Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nấm linh chi và cách thức sử dụng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40364, member: 11284"]</p><p>Nấm linh chi luôn được mệnh danh là một loại dược phẩm tuyệt vời. Vậy nấm linh chi có thể hỗ trợ điều trị những bệnh nào và nên sử dụng nấm linh chi như thế nào? Cùng tìm hiểu qua tuyển tập sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách sử dụng nấm linh chi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Tôi muốn hỏi những đối tượng nào thì uống được nấm linh chi ? Và uống vào thời gian nào để phát huy tác dụng tốt nhất?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Nấm linh chi là loại dược liệu quý có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực, chống lão hóa cho nên còn có tên là nấm trường thọ. Tên khoa học của nấm linh chi là Ganodesma lucidum (Leyss ex Fr) Karst thuộc họ nấm gỗ Ganodermataceae. Đây là loại nấm hóa gỗ có cuống dài hoặc ngắn, mũ nấm có hình thận, hình tròn hơi dẹt hoặc hình cánh quạt. Cuống nấm lệch về một bên mũ thường có hình trụ tròn hoặc hơi dẹt. Nhìn toàn thể, nấm linh chi phơi khô có màu đỏ nâu hay đỏ cam và hơi cứng.</p><p></p><p>Công dụng của nấm linh chi: hỗ trợ chữa trị hiệu quả các chứng bệnh như:</p><p></p><p>Bệnh gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, bệnh huyết áp, mỡ máu, suy nhược thần kinh, gan, thận, giúp làm giảm quá trình lão hóa của cơ thể, Các bệnh về khớp ở người cao tuổi, xơ cứng động mạch, bệnh tiểu đường. Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng đỡ thể trạng bồi bổ cơ thể. Đặc biệt thành phần polysarccharides trong nấm linh chi có tác dụng khống chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên nấm linh chi còn được sử dụng trong việc ngăn ngừa ung thư, ung bướu và hỗ trợ chữa trị sau hóa trị, xạ trị…</p><p></p><p>Có rất nhiều cách sử dụng nấm linh chi. Các dạng thuốc trích ly, thuốc sắc, canh thuốc thường bỏ bã, do đó không tận dụng được các hoạt chất của linh chi không tan trong nước.</p><p></p><p>1. Nghiền toàn bộ nấm linh chi (cả mũ nấm và cuống nấm) thành bột mịn. Khi dùng ăn cả bã và nước (kể cả món canh thuốc). Khi sắc thuốc có linh chi với nhiều vị khác, cho bột linh chi vào túi riêng, lúc bỏ bã thuốc thì lấy bã linh chi trong túi để ăn rồi uống nước sắc.</p><p></p><p>Liều dùng: Liều cao dùng trong thời gian ngắn chữa bệnh cấp tính.</p><p></p><p>Ví dụ: Chữa ngộ độc (thức ăn, thuốc, kim loại nặng), dùng liều 120g linh chi chia 3 lần trong ngày.</p><p></p><p> Chữa viêm tuyến vú: Linh chi 30-50g chia 2 lần trong ngày. Liều thấp 3g/ngày.</p><p></p><p>Hỗ trợ tăng tác dụng của các loại thuốc như thuốc chữa tiểu đường, chống viêm loét dạ dày. Dùng trong nhiều ngày để nâng cao tuổi thọ, hết liệu trình của thuốc chính hoặc dùng hàng ngày. Liều trung bình: 6-10g/ngày chia 2 hoặc 3 lần.</p><p></p><p>Với các loại bệnh kể trên, liệu trình trung bình là 2-3 tháng, riêng với ung thư thì dùng hàng ngày cho đến khi khỏi bệnh. Liều dùng nấm linh chi tối thiểu 5g –>10g mỗi ngày.</p><p></p><p>2. Uống linh chi dạng viên. Cách này thường dùng cho những người có ít thời gian.</p><p></p><p>3. Xắt lát</p><p></p><p>– Cách làm:</p><p></p><p>Cho 50g linh chi vào ấm đun cùng với 1.000ml nước, đun khoảng 2-3 phút rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi đun tiếp khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ. Đun đến khi nước cạn còn khoảng 800ml thì ta được nước đầu tiên. Đun nước 2 và nước 3: Sau khi được nước đầu lấy lát linh chi ra dùng kéo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi đổ nước vào đun như khi lấy nước đầu. Đổ lẫn nước đầu, nước 2 và nước 3 để được 2.400ml nước linh chi rồi cho vào bình và bảo quản trong tủ lạnh.</p><p></p><p>– Cách dùng: Một ngày 240ml chia thành 80-120ml dùng làm 2-3 lần.</p><p></p><p>Sau khi dùng hết nước 3 lấy bã linh chi phơi khô đun lấy nước 4 hoặc dùng để tắm, rất tốt cho da và tóc. Cho linh chi xắt lát vào bình thủy tinh rót nước sôi và để một giờ rồi dùng dần trong ngày, cách này gọn gàng hơn. Linh chi xắt lát nấu nước giúp chúng ta thưởng thức được vị đắng cũng như màu hổ phách của linh chi, đây là cách dùng tương đối phổ biến ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc… Có thể dùng nước linh chi nấu canh với thịt hoặc để chưng, hầm… thành một món súp linh chi độc đáo có vị đắng nhẫn, bồi bổ cơ thể cho những người vừa ốm dậy, cần lại sức và người già yếu.</p><p></p><p>4. Nghiền thành bột.</p><p></p><p>Cho bột linh chi cho vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5 phút sau đó uống hết cả bã. Có thể cho thêm mật ong, táo tàu hoặc cỏ ngọt cho dễ uống.</p><p></p><p>Lưu ý:</p><p></p><p>Nấm linh chi được dùng tốt nhất vào buổi sáng lúc bụng đói. Uống nhiều nước làm tăng công hiệu của nấm linh chi vì giúp cơ thể thải độc. Vitamin C cũng được khuyên nên dùng chung với nấm linh chi vì nó giúp cơ thể hấp thu mạnh hơn những hoạt chất có trong linh chi. Các nghiên cứu cho thấy sinh tố C biến polysaccarides phức tạp thành những thành phần nhỏ hơn, làm cho cơ thể hấp thu dễ dàng hơn. Linh chi có vị đắng nên khi đun có thể cho thêm cam thảo hoặc táo tàu sẽ dễ uống hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sử dụng nấm linh chi thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giúp em một câu hỏi, vừa rồi em có mua một ít nấm linh chi ở tiệm thuốc bắc về uống. Khi em nấu lên uống có vị đắng và mùi rất khó uống, em đã bị nôn hết ra. Xin bác sĩ cho em biết như vậy có sao không? Loại nấm em mua có mùi thơm, bên ngoài màu đỏ tía, tròn bóng.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều loại nấm linh chi, theo như bạn mô tả thì nấm linh chi mà bạn mua thuộc loại linh chi đỏ (còn gọi là xích chi, đơn chi, hồng chi). Khi còn non tươi, loại nấm này có màu đỏ, trưởng thành có lớp bào tử màu nâu trên bề mặt; khi thu hoạch, có nơi rửa lớp bào tử đi và người bán còn bôi lên đó một lớp dầu bóng để làm hàng cho bắt mắt, kiểu đó không tốt cho người tiêu dùng, chưa nói có khi còn độc hại.</p><p></p><p>Theo Y học cổ truyền, linh chi đỏ có vị đắng, không độc, tính bình; từ lâu nay linh chi đỏ được coi như thần dược, nhưng cũng nên ghi nhớ hãy dùng nấm như một dược phẩm chức năng – hỗ trợ trong phòng bệnh và chữa bệnh. Tuy nhiên, chất lượng nấm linh chi đỏ mỗi nơi khác nhau do tác động bởi các yếu tố về chủng loại, điều kiện môi trường, phương pháp cấy trồng, cách chăm sóc, thu hoạch, bảo quản…</p><p></p><p>Bạn mới dùng lần đầu tiên, chưa quen với vị đắng và mùi nấm đặc trưng dễ kích ứng gây nôn; bạn hãy pha loãng uống từ từ rồi sẽ quen. Một điều nữa bạn cần lưu ý là nên chọn mua ở nơi tin tưởng và nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách sử dụng nấm linh chi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ,</p><p></p><p>Tôi muốn hỏi những đối tượng nào thì uống được nấm linh chi ? Và uống vào thời gian nào để phát huy tác dụng tốt nhất?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Nấm linh chi là loại dược liệu quý có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực, chống lão hóa cho nên còn có tên là nấm trường thọ. Tên khoa học của nấm linh chi là Ganodesma lucidum (Leyss ex Fr) Karst thuộc họ nấm gỗ Ganodermataceae. Đây là loại nấm hóa gỗ có cuống dài hoặc ngắn, mũ nấm có hình thận, hình tròn hơi dẹt hoặc hình cánh quạt. Cuống nấm lệch về một bên mũ thường có hình trụ tròn hoặc hơi dẹt. Nhìn toàn thể, nấm linh chi phơi khô có màu đỏ nâu hay đỏ cam và hơi cứng.</p><p></p><p>Công dụng của nấm linh chi: hỗ trợ chữa trị hiệu quả các chứng bệnh như:</p><p></p><p>Bệnh gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, bệnh huyết áp, mỡ máu, suy nhược thần kinh, gan, thận, giúp làm giảm quá trình lão hóa của cơ thể, Các bệnh về khớp ở người cao tuổi, xơ cứng động mạch, bệnh tiểu đường. Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng đỡ thể trạng bồi bổ cơ thể. Đặc biệt thành phần polysarccharides trong nấm linh chi có tác dụng khống chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên nấm linh chi còn được sử dụng trong việc ngăn ngừa ung thư, ung bướu và hỗ trợ chữa trị sau hóa trị, xạ trị…</p><p></p><p>Có rất nhiều cách sử dụng nấm linh chi. Các dạng thuốc trích ly, thuốc sắc, canh thuốc thường bỏ bã, do đó không tận dụng được các hoạt chất của linh chi không tan trong nước.</p><p></p><p>1. Nghiền toàn bộ nấm linh chi (cả mũ nấm và cuống nấm) thành bột mịn. Khi dùng ăn cả bã và nước (kể cả món canh thuốc). Khi sắc thuốc có linh chi với nhiều vị khác, cho bột linh chi vào túi riêng, lúc bỏ bã thuốc thì lấy bã linh chi trong túi để ăn rồi uống nước sắc.</p><p></p><p>Liều dùng: Liều cao dùng trong thời gian ngắn chữa bệnh cấp tính.</p><p></p><p>Ví dụ: Chữa ngộ độc (thức ăn, thuốc, kim loại nặng), dùng liều 120g linh chi chia 3 lần trong ngày.</p><p></p><p> Chữa viêm tuyến vú: Linh chi 30-50g chia 2 lần trong ngày. Liều thấp 3g/ngày.</p><p></p><p>Hỗ trợ tăng tác dụng của các loại thuốc như thuốc chữa tiểu đường, chống viêm loét dạ dày. Dùng trong nhiều ngày để nâng cao tuổi thọ, hết liệu trình của thuốc chính hoặc dùng hàng ngày. Liều trung bình: 6-10g/ngày chia 2 hoặc 3 lần.</p><p></p><p>Với các loại bệnh kể trên, liệu trình trung bình là 2-3 tháng, riêng với ung thư thì dùng hàng ngày cho đến khi khỏi bệnh. Liều dùng nấm linh chi tối thiểu 5g –>10g mỗi ngày.</p><p></p><p>2. Uống linh chi dạng viên. Cách này thường dùng cho những người có ít thời gian.</p><p></p><p>3. Xắt lát</p><p></p><p>– Cách làm:</p><p></p><p>Cho 50g linh chi vào ấm đun cùng với 1.000ml nước, đun khoảng 2-3 phút rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi đun tiếp khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ. Đun đến khi nước cạn còn khoảng 800ml thì ta được nước đầu tiên. Đun nước 2 và nước 3: Sau khi được nước đầu lấy lát linh chi ra dùng kéo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi đổ nước vào đun như khi lấy nước đầu. Đổ lẫn nước đầu, nước 2 và nước 3 để được 2.400ml nước linh chi rồi cho vào bình và bảo quản trong tủ lạnh.</p><p></p><p>– Cách dùng: Một ngày 240ml chia thành 80-120ml dùng làm 2-3 lần.</p><p></p><p>Sau khi dùng hết nước 3 lấy bã linh chi phơi khô đun lấy nước 4 hoặc dùng để tắm, rất tốt cho da và tóc. Cho linh chi xắt lát vào bình thủy tinh rót nước sôi và để một giờ rồi dùng dần trong ngày, cách này gọn gàng hơn. Linh chi xắt lát nấu nước giúp chúng ta thưởng thức được vị đắng cũng như màu hổ phách của linh chi, đây là cách dùng tương đối phổ biến ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc… Có thể dùng nước linh chi nấu canh với thịt hoặc để chưng, hầm… thành một món súp linh chi độc đáo có vị đắng nhẫn, bồi bổ cơ thể cho những người vừa ốm dậy, cần lại sức và người già yếu.</p><p></p><p>4. Nghiền thành bột.</p><p></p><p>Cho bột linh chi cho vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5 phút sau đó uống hết cả bã. Có thể cho thêm mật ong, táo tàu hoặc cỏ ngọt cho dễ uống.</p><p></p><p>Lưu ý:</p><p></p><p>Nấm linh chi được dùng tốt nhất vào buổi sáng lúc bụng đói. Uống nhiều nước làm tăng công hiệu của nấm linh chi vì giúp cơ thể thải độc. Vitamin C cũng được khuyên nên dùng chung với nấm linh chi vì nó giúp cơ thể hấp thu mạnh hơn những hoạt chất có trong linh chi. Các nghiên cứu cho thấy sinh tố C biến polysaccarides phức tạp thành những thành phần nhỏ hơn, làm cho cơ thể hấp thu dễ dàng hơn. Linh chi có vị đắng nên khi đun có thể cho thêm cam thảo hoặc táo tàu sẽ dễ uống hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sử dụng nấm linh chi thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giúp em một câu hỏi, vừa rồi em có mua một ít nấm linh chi ở tiệm thuốc bắc về uống. Khi em nấu lên uống có vị đắng và mùi rất khó uống, em đã bị nôn hết ra. Xin bác sĩ cho em biết như vậy có sao không? Loại nấm em mua có mùi thơm, bên ngoài màu đỏ tía, tròn bóng.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều loại nấm linh chi, theo như bạn mô tả thì nấm linh chi mà bạn mua thuộc loại linh chi đỏ (còn gọi là xích chi, đơn chi, hồng chi). Khi còn non tươi, loại nấm này có màu đỏ, trưởng thành có lớp bào tử màu nâu trên bề mặt; khi thu hoạch, có nơi rửa lớp bào tử đi và người bán còn bôi lên đó một lớp dầu bóng để làm hàng cho bắt mắt, kiểu đó không tốt cho người tiêu dùng, chưa nói có khi còn độc hại.</p><p></p><p>Theo Y học cổ truyền, linh chi đỏ có vị đắng, không độc, tính bình; từ lâu nay linh chi đỏ được coi như thần dược, nhưng cũng nên ghi nhớ hãy dùng nấm như một dược phẩm chức năng – hỗ trợ trong phòng bệnh và chữa bệnh. Tuy nhiên, chất lượng nấm linh chi đỏ mỗi nơi khác nhau do tác động bởi các yếu tố về chủng loại, điều kiện môi trường, phương pháp cấy trồng, cách chăm sóc, thu hoạch, bảo quản…</p><p></p><p>Bạn mới dùng lần đầu tiên, chưa quen với vị đắng và mùi nấm đặc trưng dễ kích ứng gây nôn; bạn hãy pha loãng uống từ từ rồi sẽ quen. Một điều nữa bạn cần lưu ý là nên chọn mua ở nơi tin tưởng và nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40364, member: 11284"] Nấm linh chi luôn được mệnh danh là một loại dược phẩm tuyệt vời. Vậy nấm linh chi có thể hỗ trợ điều trị những bệnh nào và nên sử dụng nấm linh chi như thế nào? Cùng tìm hiểu qua tuyển tập sau đây. [SIZE=5][B]Cách sử dụng nấm linh chi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Tôi muốn hỏi những đối tượng nào thì uống được nấm linh chi ? Và uống vào thời gian nào để phát huy tác dụng tốt nhất? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn, Nấm linh chi là loại dược liệu quý có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực, chống lão hóa cho nên còn có tên là nấm trường thọ. Tên khoa học của nấm linh chi là Ganodesma lucidum (Leyss ex Fr) Karst thuộc họ nấm gỗ Ganodermataceae. Đây là loại nấm hóa gỗ có cuống dài hoặc ngắn, mũ nấm có hình thận, hình tròn hơi dẹt hoặc hình cánh quạt. Cuống nấm lệch về một bên mũ thường có hình trụ tròn hoặc hơi dẹt. Nhìn toàn thể, nấm linh chi phơi khô có màu đỏ nâu hay đỏ cam và hơi cứng. Công dụng của nấm linh chi: hỗ trợ chữa trị hiệu quả các chứng bệnh như: Bệnh gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, bệnh huyết áp, mỡ máu, suy nhược thần kinh, gan, thận, giúp làm giảm quá trình lão hóa của cơ thể, Các bệnh về khớp ở người cao tuổi, xơ cứng động mạch, bệnh tiểu đường. Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng đỡ thể trạng bồi bổ cơ thể. Đặc biệt thành phần polysarccharides trong nấm linh chi có tác dụng khống chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên nấm linh chi còn được sử dụng trong việc ngăn ngừa ung thư, ung bướu và hỗ trợ chữa trị sau hóa trị, xạ trị… Có rất nhiều cách sử dụng nấm linh chi. Các dạng thuốc trích ly, thuốc sắc, canh thuốc thường bỏ bã, do đó không tận dụng được các hoạt chất của linh chi không tan trong nước. 1. Nghiền toàn bộ nấm linh chi (cả mũ nấm và cuống nấm) thành bột mịn. Khi dùng ăn cả bã và nước (kể cả món canh thuốc). Khi sắc thuốc có linh chi với nhiều vị khác, cho bột linh chi vào túi riêng, lúc bỏ bã thuốc thì lấy bã linh chi trong túi để ăn rồi uống nước sắc. Liều dùng: Liều cao dùng trong thời gian ngắn chữa bệnh cấp tính. Ví dụ: Chữa ngộ độc (thức ăn, thuốc, kim loại nặng), dùng liều 120g linh chi chia 3 lần trong ngày. Chữa viêm tuyến vú: Linh chi 30-50g chia 2 lần trong ngày. Liều thấp 3g/ngày. Hỗ trợ tăng tác dụng của các loại thuốc như thuốc chữa tiểu đường, chống viêm loét dạ dày. Dùng trong nhiều ngày để nâng cao tuổi thọ, hết liệu trình của thuốc chính hoặc dùng hàng ngày. Liều trung bình: 6-10g/ngày chia 2 hoặc 3 lần. Với các loại bệnh kể trên, liệu trình trung bình là 2-3 tháng, riêng với ung thư thì dùng hàng ngày cho đến khi khỏi bệnh. Liều dùng nấm linh chi tối thiểu 5g –>10g mỗi ngày. 2. Uống linh chi dạng viên. Cách này thường dùng cho những người có ít thời gian. 3. Xắt lát – Cách làm: Cho 50g linh chi vào ấm đun cùng với 1.000ml nước, đun khoảng 2-3 phút rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi đun tiếp khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ. Đun đến khi nước cạn còn khoảng 800ml thì ta được nước đầu tiên. Đun nước 2 và nước 3: Sau khi được nước đầu lấy lát linh chi ra dùng kéo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi đổ nước vào đun như khi lấy nước đầu. Đổ lẫn nước đầu, nước 2 và nước 3 để được 2.400ml nước linh chi rồi cho vào bình và bảo quản trong tủ lạnh. – Cách dùng: Một ngày 240ml chia thành 80-120ml dùng làm 2-3 lần. Sau khi dùng hết nước 3 lấy bã linh chi phơi khô đun lấy nước 4 hoặc dùng để tắm, rất tốt cho da và tóc. Cho linh chi xắt lát vào bình thủy tinh rót nước sôi và để một giờ rồi dùng dần trong ngày, cách này gọn gàng hơn. Linh chi xắt lát nấu nước giúp chúng ta thưởng thức được vị đắng cũng như màu hổ phách của linh chi, đây là cách dùng tương đối phổ biến ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc… Có thể dùng nước linh chi nấu canh với thịt hoặc để chưng, hầm… thành một món súp linh chi độc đáo có vị đắng nhẫn, bồi bổ cơ thể cho những người vừa ốm dậy, cần lại sức và người già yếu. 4. Nghiền thành bột. Cho bột linh chi cho vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5 phút sau đó uống hết cả bã. Có thể cho thêm mật ong, táo tàu hoặc cỏ ngọt cho dễ uống. Lưu ý: Nấm linh chi được dùng tốt nhất vào buổi sáng lúc bụng đói. Uống nhiều nước làm tăng công hiệu của nấm linh chi vì giúp cơ thể thải độc. Vitamin C cũng được khuyên nên dùng chung với nấm linh chi vì nó giúp cơ thể hấp thu mạnh hơn những hoạt chất có trong linh chi. Các nghiên cứu cho thấy sinh tố C biến polysaccarides phức tạp thành những thành phần nhỏ hơn, làm cho cơ thể hấp thu dễ dàng hơn. Linh chi có vị đắng nên khi đun có thể cho thêm cam thảo hoặc táo tàu sẽ dễ uống hơn. Chúc bạn luôn mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Sử dụng nấm linh chi thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ giúp em một câu hỏi, vừa rồi em có mua một ít nấm linh chi ở tiệm thuốc bắc về uống. Khi em nấu lên uống có vị đắng và mùi rất khó uống, em đã bị nôn hết ra. Xin bác sĩ cho em biết như vậy có sao không? Loại nấm em mua có mùi thơm, bên ngoài màu đỏ tía, tròn bóng. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Xin chào bạn! Có rất nhiều loại nấm linh chi, theo như bạn mô tả thì nấm linh chi mà bạn mua thuộc loại linh chi đỏ (còn gọi là xích chi, đơn chi, hồng chi). Khi còn non tươi, loại nấm này có màu đỏ, trưởng thành có lớp bào tử màu nâu trên bề mặt; khi thu hoạch, có nơi rửa lớp bào tử đi và người bán còn bôi lên đó một lớp dầu bóng để làm hàng cho bắt mắt, kiểu đó không tốt cho người tiêu dùng, chưa nói có khi còn độc hại. Theo Y học cổ truyền, linh chi đỏ có vị đắng, không độc, tính bình; từ lâu nay linh chi đỏ được coi như thần dược, nhưng cũng nên ghi nhớ hãy dùng nấm như một dược phẩm chức năng – hỗ trợ trong phòng bệnh và chữa bệnh. Tuy nhiên, chất lượng nấm linh chi đỏ mỗi nơi khác nhau do tác động bởi các yếu tố về chủng loại, điều kiện môi trường, phương pháp cấy trồng, cách chăm sóc, thu hoạch, bảo quản… Bạn mới dùng lần đầu tiên, chưa quen với vị đắng và mùi nấm đặc trưng dễ kích ứng gây nôn; bạn hãy pha loãng uống từ từ rồi sẽ quen. Một điều nữa bạn cần lưu ý là nên chọn mua ở nơi tin tưởng và nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền nhé. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Cách sử dụng nấm linh chi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, Tôi muốn hỏi những đối tượng nào thì uống được nấm linh chi ? Và uống vào thời gian nào để phát huy tác dụng tốt nhất? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn, Nấm linh chi là loại dược liệu quý có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực, chống lão hóa cho nên còn có tên là nấm trường thọ. Tên khoa học của nấm linh chi là Ganodesma lucidum (Leyss ex Fr) Karst thuộc họ nấm gỗ Ganodermataceae. Đây là loại nấm hóa gỗ có cuống dài hoặc ngắn, mũ nấm có hình thận, hình tròn hơi dẹt hoặc hình cánh quạt. Cuống nấm lệch về một bên mũ thường có hình trụ tròn hoặc hơi dẹt. Nhìn toàn thể, nấm linh chi phơi khô có màu đỏ nâu hay đỏ cam và hơi cứng. Công dụng của nấm linh chi: hỗ trợ chữa trị hiệu quả các chứng bệnh như: Bệnh gút (gout), thiểu năng tuần hoàn não, bệnh huyết áp, mỡ máu, suy nhược thần kinh, gan, thận, giúp làm giảm quá trình lão hóa của cơ thể, Các bệnh về khớp ở người cao tuổi, xơ cứng động mạch, bệnh tiểu đường. Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch, nâng đỡ thể trạng bồi bổ cơ thể. Đặc biệt thành phần polysarccharides trong nấm linh chi có tác dụng khống chế sự phát triển của các tế bào bất thường (tác nhân gây ung thư, ung bướu) nên nấm linh chi còn được sử dụng trong việc ngăn ngừa ung thư, ung bướu và hỗ trợ chữa trị sau hóa trị, xạ trị… Có rất nhiều cách sử dụng nấm linh chi. Các dạng thuốc trích ly, thuốc sắc, canh thuốc thường bỏ bã, do đó không tận dụng được các hoạt chất của linh chi không tan trong nước. 1. Nghiền toàn bộ nấm linh chi (cả mũ nấm và cuống nấm) thành bột mịn. Khi dùng ăn cả bã và nước (kể cả món canh thuốc). Khi sắc thuốc có linh chi với nhiều vị khác, cho bột linh chi vào túi riêng, lúc bỏ bã thuốc thì lấy bã linh chi trong túi để ăn rồi uống nước sắc. Liều dùng: Liều cao dùng trong thời gian ngắn chữa bệnh cấp tính. Ví dụ: Chữa ngộ độc (thức ăn, thuốc, kim loại nặng), dùng liều 120g linh chi chia 3 lần trong ngày. Chữa viêm tuyến vú: Linh chi 30-50g chia 2 lần trong ngày. Liều thấp 3g/ngày. Hỗ trợ tăng tác dụng của các loại thuốc như thuốc chữa tiểu đường, chống viêm loét dạ dày. Dùng trong nhiều ngày để nâng cao tuổi thọ, hết liệu trình của thuốc chính hoặc dùng hàng ngày. Liều trung bình: 6-10g/ngày chia 2 hoặc 3 lần. Với các loại bệnh kể trên, liệu trình trung bình là 2-3 tháng, riêng với ung thư thì dùng hàng ngày cho đến khi khỏi bệnh. Liều dùng nấm linh chi tối thiểu 5g –>10g mỗi ngày. 2. Uống linh chi dạng viên. Cách này thường dùng cho những người có ít thời gian. 3. Xắt lát – Cách làm: Cho 50g linh chi vào ấm đun cùng với 1.000ml nước, đun khoảng 2-3 phút rồi tắt lửa. Để ngâm như vậy trong vòng 5 phút rồi đun tiếp khoảng 30 phút bằng lửa nhỏ. Đun đến khi nước cạn còn khoảng 800ml thì ta được nước đầu tiên. Đun nước 2 và nước 3: Sau khi được nước đầu lấy lát linh chi ra dùng kéo cắt nhỏ (khoảng 1cm) rồi đổ nước vào đun như khi lấy nước đầu. Đổ lẫn nước đầu, nước 2 và nước 3 để được 2.400ml nước linh chi rồi cho vào bình và bảo quản trong tủ lạnh. – Cách dùng: Một ngày 240ml chia thành 80-120ml dùng làm 2-3 lần. Sau khi dùng hết nước 3 lấy bã linh chi phơi khô đun lấy nước 4 hoặc dùng để tắm, rất tốt cho da và tóc. Cho linh chi xắt lát vào bình thủy tinh rót nước sôi và để một giờ rồi dùng dần trong ngày, cách này gọn gàng hơn. Linh chi xắt lát nấu nước giúp chúng ta thưởng thức được vị đắng cũng như màu hổ phách của linh chi, đây là cách dùng tương đối phổ biến ở Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc… Có thể dùng nước linh chi nấu canh với thịt hoặc để chưng, hầm… thành một món súp linh chi độc đáo có vị đắng nhẫn, bồi bổ cơ thể cho những người vừa ốm dậy, cần lại sức và người già yếu. 4. Nghiền thành bột. Cho bột linh chi cho vào tách hãm bằng nước thật sôi trong 5 phút sau đó uống hết cả bã. Có thể cho thêm mật ong, táo tàu hoặc cỏ ngọt cho dễ uống. Lưu ý: Nấm linh chi được dùng tốt nhất vào buổi sáng lúc bụng đói. Uống nhiều nước làm tăng công hiệu của nấm linh chi vì giúp cơ thể thải độc. Vitamin C cũng được khuyên nên dùng chung với nấm linh chi vì nó giúp cơ thể hấp thu mạnh hơn những hoạt chất có trong linh chi. Các nghiên cứu cho thấy sinh tố C biến polysaccarides phức tạp thành những thành phần nhỏ hơn, làm cho cơ thể hấp thu dễ dàng hơn. Linh chi có vị đắng nên khi đun có thể cho thêm cam thảo hoặc táo tàu sẽ dễ uống hơn. Chúc bạn luôn mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Sử dụng nấm linh chi thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ giúp em một câu hỏi, vừa rồi em có mua một ít nấm linh chi ở tiệm thuốc bắc về uống. Khi em nấu lên uống có vị đắng và mùi rất khó uống, em đã bị nôn hết ra. Xin bác sĩ cho em biết như vậy có sao không? Loại nấm em mua có mùi thơm, bên ngoài màu đỏ tía, tròn bóng. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Xin chào bạn! Có rất nhiều loại nấm linh chi, theo như bạn mô tả thì nấm linh chi mà bạn mua thuộc loại linh chi đỏ (còn gọi là xích chi, đơn chi, hồng chi). Khi còn non tươi, loại nấm này có màu đỏ, trưởng thành có lớp bào tử màu nâu trên bề mặt; khi thu hoạch, có nơi rửa lớp bào tử đi và người bán còn bôi lên đó một lớp dầu bóng để làm hàng cho bắt mắt, kiểu đó không tốt cho người tiêu dùng, chưa nói có khi còn độc hại. Theo Y học cổ truyền, linh chi đỏ có vị đắng, không độc, tính bình; từ lâu nay linh chi đỏ được coi như thần dược, nhưng cũng nên ghi nhớ hãy dùng nấm như một dược phẩm chức năng – hỗ trợ trong phòng bệnh và chữa bệnh. Tuy nhiên, chất lượng nấm linh chi đỏ mỗi nơi khác nhau do tác động bởi các yếu tố về chủng loại, điều kiện môi trường, phương pháp cấy trồng, cách chăm sóc, thu hoạch, bảo quản… Bạn mới dùng lần đầu tiên, chưa quen với vị đắng và mùi nấm đặc trưng dễ kích ứng gây nôn; bạn hãy pha loãng uống từ từ rồi sẽ quen. Một điều nữa bạn cần lưu ý là nên chọn mua ở nơi tin tưởng và nhớ tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa Y học cổ truyền nhé. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nấm linh chi và cách thức sử dụng
Top
Dưới