Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nghẹt mũi liên quan đến những bệnh lý gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40384, member: 11284"]</p><p>Nghẹt mũi bắt nguồn từ khá nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau. Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nghẹt mũi , có hạch có phải bị ung thư vòm họng không ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Knight</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam, 21 tuổi, cháu có bị viêm amidan từ hơn 2 tháng nay, cháu đã đi khám ở bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và được bác sĩ chỉ định nửa tháng sau cắt amidan. 4 tuần trở lại đây cháu có bị sốt nhẹ, thỉnh thoảng bị nghẹt mũi 1 bên, có 2 hạch cổ, hạch phải 1cm cứng không di động, hạch trái thì nhỏ, di động tốt, cả 2 không đau. Vậy cháu muốn hỏi cháu có cần làm sinh thiết để bỏ qua nguy cơ ung thư vòm họng không ạ ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Ung thư vòm mũi họng thường gặp ở đàn ông trung niên trên 40 tuổi, hút thuốc nhiều, gia đình có người mắc ung thư…bạn tuổi trẻ nên khả năng mắc ung thư thấp hơn.</p><p></p><p>Triệu chứng hạch cổ do ung thư vòm di căn sớm là hạch “lạnh”: cứng, chắc, lổn nhổn, không di động, không đau thường 1 bên cổ. Tuy nhiên, hạch cổ lớn cũng gặp trong các bệnh khác như lao hạch, ung thư hạch, ung thư máu…Ngoài ra, còn có các triệu chứng ung thư vòm khác như nghẹt mũi 1 bên, chảy máu mũi hay khạc đờm lẫn máu, đau đầu, liệt các dây thần kinh sọ não gây lác-lé lắt.</p><p></p><p>Chẩn đoán chính xác ung thư là từ bác sĩ bệnh học sau khi làm sinh thiết: Chọc hạch bằng kim nhỏ hay nội soi vòm mũi họng bấm bằng dụng cụ sinh thiết cắt lấy một mảnh mô nghi ngờ ung thư đem xét nghiệm tế bào. Nếu thấy tế bào lạ, nhân quái, nhân chia bất thường thì mới kết luận ung thư được. Tôi đã trả lời câu hỏi của bạn. Và nên làm sinh thiết để khỏi phải suy nghĩ lo lắng nữa.</p><p></p><p>Chúc bạn luôn khoẻ mạnh.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường xuyên nghẹt một bên mũi có phải do vẹo vách ngăn mũi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Phong Kiệt</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nam, năm nay cháu 17 tuổi. Cháu thường xuyên bị nghẹt 1 bên mũi đã gần 4 năm. Phải rất lâu mới có thể thở được bằng 2 bên mũi nhưng chỉ thở được trong 1-2 phút. Hiện cháu có nghi là bị vẹo vách ngăn mũi nhưng chắc vài tuần nữa mới đi khám được. Bệnh này không ảnh hưởng gì nhiều nhưng cháu phải thở bằng miệng, lúc ngủ cháu thường thở bằng miệng nên sáng dậy miệng hay khô rát và nhiều đờm rất khó chịu. Cháu cũng ngại khi ngủ với mọi người. Cũng có thể là do cháu đã và đang bị suyễn nên ảnh hưởng. Nếu cháu bị vẹo vách ngăn mũi thì phải điều trị như thế nào hoặc nếu không thì phải làm sao để 2 mũi của cháu có thể thở bình thường ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Vách ngăn chia mũi thành hai hốc mũi, đi từ tiền đình mũi tới cửa mũi sau. Vách ngăn thường lúc mới sinh ra đây là một vách thẳng, nhưng dần theo sự phát triển, vách ngăn có thể trở nên cong vẹo hoặc tạo thành lệch, vẹo vách ngăn, mào vách ngăn, gai vách ngăn,… Vẹo vách ngăn có thể do sang chấn, do ngoại lực ảnh hưởng như ngã, đấm vào mũi,… một số ít tình huống do bẩm sinh. Vẹo vách ngăn mũi là một trong những nguyên nhân của ngạt mũi, viêm xoang, có khi đau nửa đầu.</p><p></p><p>Biểu hiện là người bệnh thấy ngạt một bên, tuy nhiên ngạt có thể từng lúc và đau thường gặp sau cảm cúm, viêm họng. Phát hiện bệnh nhờ nội soi kiểm tra mũi. Phần lớn các tình huống bị vẹo vách ngăn mũi đều không cần phẫu thuật. Vẹo vách ngăn có chỉ định phẫu thuật khi:</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn mũi gây nghẹt mũi cùng bên.</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn mũi gây chèn ép các cuống mũi gây viêm mũi xoang cùng bên.</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn mũi dạng gai, mào chèn ép các cuốn mũi (điểm tiếp xúc) gây nhức đầu mà đã khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh không có nguyên nhân khác gây nhức đầu.</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn được lấy đi trong một số phẫu thuật nội soi mũi xoang nhằm tạo điều kiện cho phẫu thuật viên có thể dễ dàng quan sát và tiếp cận những bệnh tích. Trường hợp của cháu bị nghẹt 1 bên mũi lâu như vậy nhiều khả năng là bị vẹo vách ngăn mũi. Cháu nên đi khám bác sĩ Tai – Mũi – Họng để được giải đáp về cách điều trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị hắt hơi, nghẹt mũi và ho, nổi các vệt đỏ trên đùi có phải bị nhiễm HIV không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyen Tuan Kiet</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 17 tuổi cao 1m70 nặng 77kg. Vài tháng trước em có đi chơi với vài đứa bạn cũ. Trong lúc vui đùa có 1 chút hiểu lầm. Bạn em có cầm ghế đánh em. Trong lúc đánh ghế vỡ thì các vẩy ghế làm bạn em chảy máu. Em cũng chảy máu nhưng ít. Gần đây em có bị nổi các vệt đỏ trên đùi…. Các vệt đỏ nổi 2 tháng và khi gần hết có 1 vài chổ để lại các vệt tím.. Sau đó em bị hắt hơi, nghẹt mũi và ho. Bác sĩ cho em hỏi có bị HIV không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo em mô tả em bị rạn da do em cao lớn nhanh da phát triển không kịp. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là triệu chứng rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những tình huống đã sử dụng thuốc bôi có chứa corticosteroids trong thời gian kéo dài. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như: da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Bệnh tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được vì không có cách nào phục hồi lại các sợi collagen và elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy. Còn về việc em hỏi có liên quan đến nhiễm HIV hay không thì không thấy. Em muốn phát hiện mình có bị hay không thì em phải đi làm xét nghiệm mới khẳng định được.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nghẹt 1 bên mũi bên phải thở khó có phải viêm xoang không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thiện co</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là nam 21 tuổi, em bị nghẹt 1 bên mũi bên phải thở khó, cho em hỏi đó có phải là viêm xoang không? Nó có khiến hơi thở có mùi hôi không ạ. Em không thể ngửi được. Nhưng em thấy mỗi lần nói chuyện với ai người ta cũng quay đầu chổ khác, lúc đầu em tưởng vệ sinh răng miệng không sạch nên em đã đánh răng kỹ hơn dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng nhưng em thấy vẫn thế mong bác sĩ giải đáp dùm em.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do dẫn đến nghẹt mũi một bên như polyp mũi, vẹo vách ngăn mũi, viêm mũi mãn tính…Bạn nên khám chuyên khoa Tai Mũi Họng sớm để chẩn đoán xác định bệnh và chữa trị sớm. Vẹo vách ngăn mũi là một trong những lí do của ngạt mũi, viêm xoang, có khi đau nửa đầu. Biểu hiện là người bệnh thấy ngạt một bên, tuy nhiên ngạt có thể từng lúc và đau thường gặp sau cảm cúm, viêm họng. Phát hiện bệnh nhờ nội soi kiểm tra mũi. Phần lớn các tình huống bị vẹo vách ngăn mũi đều không cần phẫu thuật.</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn có chỉ định phẫu thuật khi:</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn mũi gây nghẹt mũi cùng bên.</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn mũi gây chèn ép các cuốn mũi gây viêm mũi xoang cùng bên.</p><p></p><p>Vẹo vách ngăn mũi dạng gai, mào chèn ép các cuốn mũi (điểm tiếp xúc) gây nhức đầu mà đã khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh không có lí do khác gây nhức đầu. Điều trị polyp mũi là để giảm kích thước của khối u hoặc loại bỏ khối u và chữa trị các rối loạn, chẳng hạn như dị ứng, có thể góp phần vào tình trạng viêm mạn tính ở đường mũi và xoang.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mệt mỏi đi đứng không vững, mắt nhìn mờ, nghẹt mũi là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam, năm nay 25 tuổi. 7 tháng gần đầy em rất mệt mỏi. Cả ngày chỉ muốn nghỉ ngơi. Càng nghỉ càng mệt. Đi đứng khó khăn, đi một đoạn là muốn ngã. Càng về chiều tối càng nặng dần lên. Khoảng từ 6 đến 8 giờ tối là mệt nhiều hơn, chóng mặt nhẹ, đi đứng không vững, mắt nhìn mờ, nghẹt mũi. Đo nhiệt độ 37.5 – 37.7 độ. Em bị kéo dài 7 tháng nay rồi. Đã chụp Mri, chụp phổi, đốt sóng cổ, xét nghiệm máu, nước tiểu, tất cả đều bình thường. Bác sĩ giải đáp giùm em bị làm sao? Và nếu khám thì nên làm những xét nghiệm gì?</p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số lí do hay gây mệt mỏi bất thường như sau:</p><p></p><p>Bị mất nước: Theo một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ năm 2012, ngay cả phụ nữ khỏe mạnh cũng có thể bị mất nước khi bị rối loạn tâm trạng hay hoạt động thể chất quá sức. Các nhà nghiên cứu cho rằng khi tâm trạng thay đổi, tế bào thần kinh trong vùng dưới đồi – khu vực não có nhiệm vụ kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ cơ thể – sẽ gửi một tín hiệu tới các phần còn lại của cơ thể để “nhắc” bạn uống nước. Ngoài ra bạn cần chú ý tới màu nước tiểu. Khi thấy nước tiểu sậm màu, điều đó có nghĩa bạn đang thiếu nước.</p><p></p><p>Thiếu vitamin B12: Cơ thể cần vitamin B12 để sản sinh các tế bào máu đỏ và giữ cho các tế bào thần kinh hoạt động tốt. Thiếu hụt vitamin này sẽ làm giảm lượng ôxy trong máu, khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi ủ rũ, các bộ phận hoạt động không linh hoạt. Mỗi độ tuổi, cơ thể sẽ sản xuất ít đi một loại protein được gọi là yếu tố nội tại có nhiệm vụ giúp bạn khắc phục các chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, càng có tuổi, sức khỏe của bạn càng giảm sút do lượng protein này bị ít đi. Vì thế nếu hay cảm thấy mệt mỏi kèm theo các biểu hiện như mau quên, chân tay bủn rủn, tê hoặc ngứa… thì có thể bạn bị thiếu vitamin B12.</p><p></p><p>Stress quá mức: Thông thường, mức độ của hormone Cortisol – loại hormone gây căng thẳng cao nhất vào buổi sáng và giảm xuống vào ban đêm giúp duy trì một nhịp hàng ngày của cơ thể. Nhưng khi cơ thể bị stress quá mức, nhịp điệu này sẽ bị xáo trộn, thậm chí mức độ Cortisol không giảm xuống vào ban đêm, tác động đến giấc ngủ của bạn. Hoặc tuyến thượng thận vẫn tiếp tục sản xuất Cortisol trong lúc ngủ gây ra mệt mỏi, uể oải vào buổi sáng.</p><p></p><p>Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu: Hầu hết những người bị thiếu máu đều dẫn đến mệt mỏi. Nguyên nhân chính gây ra thiếu máu là do thiếu sắt. Mức độ sắt trong cơ thể thấp sẽ làm cho quá trình hình thành các tế bào máu đỏ bị suy giảm, lượng ôxy mới cung cấp cho cơ thể không đủ khiến cơ thể uể oải, mất năng lượng. Nhóm có nguy cơ bị thiếu sắt cao là những người ăn chay, ăn uống thiếu chất hoặc những bệnh nhân bị bệnh về tiêu hóa hoặc các bệnh về tuyến giáp, phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài, chị em ngừa thai bằng biện pháp nội tiết tố…</p><p></p><p>Nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi mắc bệnh này bạn sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu và hệ lụy của nó là khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi. Tình trạng này càng rõ ràng hơn nếu ở nhóm phụ nữ trên 40 tuổi. Vì thế khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu, nên tranh thủ nghỉ ngơi, uống nhiều nước và có chế độ ăn lành mạnh, nếu bị lâu và nặng bạn cần đến bác sĩ để giải đáp uống thuốc kháng sinh phòng bệnh.</p><p></p><p>Không tập thể dục: Một ngày làm việc căng thẳng sẽ làm tăng hormone Cortisol và Glucose trong máu khiến các khớp gối thiếu linh hoạt. Cả ngày ngồi trước máy tính, bạn sẽ không thể giải phóng năng lượng và áp lực công việc. Đây là lí do chính khiến nhiều nhân viên văn phòng hiện nay mắc phải, gây mệt mỏi, kết hợp lười tập thể dục khiến tình trạng càng xấu đi. Vì thế hãy tranh thủ dạo bộ 30 phút sẽ cải thiện tình hình và cân bằng năng lượng hàng ngày.</p><p></p><p>Ngoài ra còn có một số lí do bệnh lý khác như: lao, bệnh gan, bệnh ác tính…</p><p></p><p>Nếu bạn đã làm tất cả các xét nghiệm đều cho kết quả bình thường thì nhiệm vụ của bạn bây giờ là hãy thay đổi lối sống và giải tỏa stress: uống nhiều nước, ăn đủ chất, bổ sung vitamin và các chất vi lượng, tập thể dục hàng ngày, sắp xếp công việc và thư giãn nghỉ ngơi hợp lý.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40384, member: 11284"] Nghẹt mũi bắt nguồn từ khá nhiều nguyên nhân bệnh lý khác nhau. Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Nghẹt mũi , có hạch có phải bị ung thư vòm họng không ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Knight Chào bác sĩ. Cháu là nam, 21 tuổi, cháu có bị viêm amidan từ hơn 2 tháng nay, cháu đã đi khám ở bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương và được bác sĩ chỉ định nửa tháng sau cắt amidan. 4 tuần trở lại đây cháu có bị sốt nhẹ, thỉnh thoảng bị nghẹt mũi 1 bên, có 2 hạch cổ, hạch phải 1cm cứng không di động, hạch trái thì nhỏ, di động tốt, cả 2 không đau. Vậy cháu muốn hỏi cháu có cần làm sinh thiết để bỏ qua nguy cơ ung thư vòm họng không ạ ? Cảm ơn bác sĩ. Chào bạn. Ung thư vòm mũi họng thường gặp ở đàn ông trung niên trên 40 tuổi, hút thuốc nhiều, gia đình có người mắc ung thư…bạn tuổi trẻ nên khả năng mắc ung thư thấp hơn. Triệu chứng hạch cổ do ung thư vòm di căn sớm là hạch “lạnh”: cứng, chắc, lổn nhổn, không di động, không đau thường 1 bên cổ. Tuy nhiên, hạch cổ lớn cũng gặp trong các bệnh khác như lao hạch, ung thư hạch, ung thư máu…Ngoài ra, còn có các triệu chứng ung thư vòm khác như nghẹt mũi 1 bên, chảy máu mũi hay khạc đờm lẫn máu, đau đầu, liệt các dây thần kinh sọ não gây lác-lé lắt. Chẩn đoán chính xác ung thư là từ bác sĩ bệnh học sau khi làm sinh thiết: Chọc hạch bằng kim nhỏ hay nội soi vòm mũi họng bấm bằng dụng cụ sinh thiết cắt lấy một mảnh mô nghi ngờ ung thư đem xét nghiệm tế bào. Nếu thấy tế bào lạ, nhân quái, nhân chia bất thường thì mới kết luận ung thư được. Tôi đã trả lời câu hỏi của bạn. Và nên làm sinh thiết để khỏi phải suy nghĩ lo lắng nữa. Chúc bạn luôn khoẻ mạnh. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Thường xuyên nghẹt một bên mũi có phải do vẹo vách ngăn mũi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Phong Kiệt Chào bác sĩ. Cháu là nam, năm nay cháu 17 tuổi. Cháu thường xuyên bị nghẹt 1 bên mũi đã gần 4 năm. Phải rất lâu mới có thể thở được bằng 2 bên mũi nhưng chỉ thở được trong 1-2 phút. Hiện cháu có nghi là bị vẹo vách ngăn mũi nhưng chắc vài tuần nữa mới đi khám được. Bệnh này không ảnh hưởng gì nhiều nhưng cháu phải thở bằng miệng, lúc ngủ cháu thường thở bằng miệng nên sáng dậy miệng hay khô rát và nhiều đờm rất khó chịu. Cháu cũng ngại khi ngủ với mọi người. Cũng có thể là do cháu đã và đang bị suyễn nên ảnh hưởng. Nếu cháu bị vẹo vách ngăn mũi thì phải điều trị như thế nào hoặc nếu không thì phải làm sao để 2 mũi của cháu có thể thở bình thường ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu. Vách ngăn chia mũi thành hai hốc mũi, đi từ tiền đình mũi tới cửa mũi sau. Vách ngăn thường lúc mới sinh ra đây là một vách thẳng, nhưng dần theo sự phát triển, vách ngăn có thể trở nên cong vẹo hoặc tạo thành lệch, vẹo vách ngăn, mào vách ngăn, gai vách ngăn,… Vẹo vách ngăn có thể do sang chấn, do ngoại lực ảnh hưởng như ngã, đấm vào mũi,… một số ít tình huống do bẩm sinh. Vẹo vách ngăn mũi là một trong những nguyên nhân của ngạt mũi, viêm xoang, có khi đau nửa đầu. Biểu hiện là người bệnh thấy ngạt một bên, tuy nhiên ngạt có thể từng lúc và đau thường gặp sau cảm cúm, viêm họng. Phát hiện bệnh nhờ nội soi kiểm tra mũi. Phần lớn các tình huống bị vẹo vách ngăn mũi đều không cần phẫu thuật. Vẹo vách ngăn có chỉ định phẫu thuật khi: Vẹo vách ngăn mũi gây nghẹt mũi cùng bên. Vẹo vách ngăn mũi gây chèn ép các cuống mũi gây viêm mũi xoang cùng bên. Vẹo vách ngăn mũi dạng gai, mào chèn ép các cuốn mũi (điểm tiếp xúc) gây nhức đầu mà đã khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh không có nguyên nhân khác gây nhức đầu. Vẹo vách ngăn được lấy đi trong một số phẫu thuật nội soi mũi xoang nhằm tạo điều kiện cho phẫu thuật viên có thể dễ dàng quan sát và tiếp cận những bệnh tích. Trường hợp của cháu bị nghẹt 1 bên mũi lâu như vậy nhiều khả năng là bị vẹo vách ngăn mũi. Cháu nên đi khám bác sĩ Tai – Mũi – Họng để được giải đáp về cách điều trị. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị hắt hơi, nghẹt mũi và ho, nổi các vệt đỏ trên đùi có phải bị nhiễm HIV không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyen Tuan Kiet Thưa bác sĩ! Em năm nay 17 tuổi cao 1m70 nặng 77kg. Vài tháng trước em có đi chơi với vài đứa bạn cũ. Trong lúc vui đùa có 1 chút hiểu lầm. Bạn em có cầm ghế đánh em. Trong lúc đánh ghế vỡ thì các vẩy ghế làm bạn em chảy máu. Em cũng chảy máu nhưng ít. Gần đây em có bị nổi các vệt đỏ trên đùi…. Các vệt đỏ nổi 2 tháng và khi gần hết có 1 vài chổ để lại các vệt tím.. Sau đó em bị hắt hơi, nghẹt mũi và ho. Bác sĩ cho em hỏi có bị HIV không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Theo em mô tả em bị rạn da do em cao lớn nhanh da phát triển không kịp. Rạn da là tình trạng tổn thương da do ảnh hưởng của lực căng quá mức. Tổn thương là các đường rãnh dài và hẹp, có màu đỏ tím lúc đầu và sau đó trở nên trắng, thường gặp trên da vùng bụng, đùi, mông, ngực. Đây là triệu chứng rất thường gặp trong thời gian mang thai và trong giai đoạn đang tăng trưởng nhanh cả về chiều cao hoặc bề ngang. Tuy nhiên, trong một số tình huống đặc biệt da không bị ảnh hưởng của lực căng quá mức nhưng vẫn bị rạn nứt là những tình huống đã sử dụng thuốc bôi có chứa corticosteroids trong thời gian kéo dài. Rạn da thường xảy ra ở những vùng da mỏng và yếu trên cơ thể như: da vùng bụng, ngực, đùi, bẹn, mông, đầu gối và bắp chân… Bệnh tuy không tác động tới sức khoẻ nhưng lại làm mất đi vẻ đẹp của cơ thể, ảnh hưởng không tốt đến tâm lý và chất lượng cuộc sống. Rạn da rất khó chữa và hy vọng xoá hoàn toàn các vết rạn trên da là không thể thực hiện được vì không có cách nào phục hồi lại các sợi collagen và elastin (thành phần tạo độ đàn hồi của da) khi nó đã đứt gãy. Còn về việc em hỏi có liên quan đến nhiễm HIV hay không thì không thấy. Em muốn phát hiện mình có bị hay không thì em phải đi làm xét nghiệm mới khẳng định được. Chào em! [SIZE=5][B]Nghẹt 1 bên mũi bên phải thở khó có phải viêm xoang không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thiện co Chào bác sĩ. Em là nam 21 tuổi, em bị nghẹt 1 bên mũi bên phải thở khó, cho em hỏi đó có phải là viêm xoang không? Nó có khiến hơi thở có mùi hôi không ạ. Em không thể ngửi được. Nhưng em thấy mỗi lần nói chuyện với ai người ta cũng quay đầu chổ khác, lúc đầu em tưởng vệ sinh răng miệng không sạch nên em đã đánh răng kỹ hơn dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng nhưng em thấy vẫn thế mong bác sĩ giải đáp dùm em. Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều lí do dẫn đến nghẹt mũi một bên như polyp mũi, vẹo vách ngăn mũi, viêm mũi mãn tính…Bạn nên khám chuyên khoa Tai Mũi Họng sớm để chẩn đoán xác định bệnh và chữa trị sớm. Vẹo vách ngăn mũi là một trong những lí do của ngạt mũi, viêm xoang, có khi đau nửa đầu. Biểu hiện là người bệnh thấy ngạt một bên, tuy nhiên ngạt có thể từng lúc và đau thường gặp sau cảm cúm, viêm họng. Phát hiện bệnh nhờ nội soi kiểm tra mũi. Phần lớn các tình huống bị vẹo vách ngăn mũi đều không cần phẫu thuật. Vẹo vách ngăn có chỉ định phẫu thuật khi: Vẹo vách ngăn mũi gây nghẹt mũi cùng bên. Vẹo vách ngăn mũi gây chèn ép các cuốn mũi gây viêm mũi xoang cùng bên. Vẹo vách ngăn mũi dạng gai, mào chèn ép các cuốn mũi (điểm tiếp xúc) gây nhức đầu mà đã khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh không có lí do khác gây nhức đầu. Điều trị polyp mũi là để giảm kích thước của khối u hoặc loại bỏ khối u và chữa trị các rối loạn, chẳng hạn như dị ứng, có thể góp phần vào tình trạng viêm mạn tính ở đường mũi và xoang. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Mệt mỏi đi đứng không vững, mắt nhìn mờ, nghẹt mũi là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em là nam, năm nay 25 tuổi. 7 tháng gần đầy em rất mệt mỏi. Cả ngày chỉ muốn nghỉ ngơi. Càng nghỉ càng mệt. Đi đứng khó khăn, đi một đoạn là muốn ngã. Càng về chiều tối càng nặng dần lên. Khoảng từ 6 đến 8 giờ tối là mệt nhiều hơn, chóng mặt nhẹ, đi đứng không vững, mắt nhìn mờ, nghẹt mũi. Đo nhiệt độ 37.5 – 37.7 độ. Em bị kéo dài 7 tháng nay rồi. Đã chụp Mri, chụp phổi, đốt sóng cổ, xét nghiệm máu, nước tiểu, tất cả đều bình thường. Bác sĩ giải đáp giùm em bị làm sao? Và nếu khám thì nên làm những xét nghiệm gì? Em chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số lí do hay gây mệt mỏi bất thường như sau: Bị mất nước: Theo một nghiên cứu được đăng tải trên Tạp chí Dinh dưỡng Mỹ năm 2012, ngay cả phụ nữ khỏe mạnh cũng có thể bị mất nước khi bị rối loạn tâm trạng hay hoạt động thể chất quá sức. Các nhà nghiên cứu cho rằng khi tâm trạng thay đổi, tế bào thần kinh trong vùng dưới đồi – khu vực não có nhiệm vụ kiểm soát độ ẩm và nhiệt độ cơ thể – sẽ gửi một tín hiệu tới các phần còn lại của cơ thể để “nhắc” bạn uống nước. Ngoài ra bạn cần chú ý tới màu nước tiểu. Khi thấy nước tiểu sậm màu, điều đó có nghĩa bạn đang thiếu nước. Thiếu vitamin B12: Cơ thể cần vitamin B12 để sản sinh các tế bào máu đỏ và giữ cho các tế bào thần kinh hoạt động tốt. Thiếu hụt vitamin này sẽ làm giảm lượng ôxy trong máu, khiến cho cơ thể rơi vào trạng thái mệt mỏi ủ rũ, các bộ phận hoạt động không linh hoạt. Mỗi độ tuổi, cơ thể sẽ sản xuất ít đi một loại protein được gọi là yếu tố nội tại có nhiệm vụ giúp bạn khắc phục các chất dinh dưỡng. Chính vì vậy, càng có tuổi, sức khỏe của bạn càng giảm sút do lượng protein này bị ít đi. Vì thế nếu hay cảm thấy mệt mỏi kèm theo các biểu hiện như mau quên, chân tay bủn rủn, tê hoặc ngứa… thì có thể bạn bị thiếu vitamin B12. Stress quá mức: Thông thường, mức độ của hormone Cortisol – loại hormone gây căng thẳng cao nhất vào buổi sáng và giảm xuống vào ban đêm giúp duy trì một nhịp hàng ngày của cơ thể. Nhưng khi cơ thể bị stress quá mức, nhịp điệu này sẽ bị xáo trộn, thậm chí mức độ Cortisol không giảm xuống vào ban đêm, tác động đến giấc ngủ của bạn. Hoặc tuyến thượng thận vẫn tiếp tục sản xuất Cortisol trong lúc ngủ gây ra mệt mỏi, uể oải vào buổi sáng. Thiếu sắt dẫn đến thiếu máu: Hầu hết những người bị thiếu máu đều dẫn đến mệt mỏi. Nguyên nhân chính gây ra thiếu máu là do thiếu sắt. Mức độ sắt trong cơ thể thấp sẽ làm cho quá trình hình thành các tế bào máu đỏ bị suy giảm, lượng ôxy mới cung cấp cho cơ thể không đủ khiến cơ thể uể oải, mất năng lượng. Nhóm có nguy cơ bị thiếu sắt cao là những người ăn chay, ăn uống thiếu chất hoặc những bệnh nhân bị bệnh về tiêu hóa hoặc các bệnh về tuyến giáp, phụ nữ có kinh nguyệt kéo dài, chị em ngừa thai bằng biện pháp nội tiết tố… Nhiễm trùng đường tiết niệu: Khi mắc bệnh này bạn sẽ có cảm giác nóng rát khi đi tiểu và hệ lụy của nó là khiến bạn luôn cảm thấy mệt mỏi. Tình trạng này càng rõ ràng hơn nếu ở nhóm phụ nữ trên 40 tuổi. Vì thế khi bị nhiễm trùng đường tiết niệu, nên tranh thủ nghỉ ngơi, uống nhiều nước và có chế độ ăn lành mạnh, nếu bị lâu và nặng bạn cần đến bác sĩ để giải đáp uống thuốc kháng sinh phòng bệnh. Không tập thể dục: Một ngày làm việc căng thẳng sẽ làm tăng hormone Cortisol và Glucose trong máu khiến các khớp gối thiếu linh hoạt. Cả ngày ngồi trước máy tính, bạn sẽ không thể giải phóng năng lượng và áp lực công việc. Đây là lí do chính khiến nhiều nhân viên văn phòng hiện nay mắc phải, gây mệt mỏi, kết hợp lười tập thể dục khiến tình trạng càng xấu đi. Vì thế hãy tranh thủ dạo bộ 30 phút sẽ cải thiện tình hình và cân bằng năng lượng hàng ngày. Ngoài ra còn có một số lí do bệnh lý khác như: lao, bệnh gan, bệnh ác tính… Nếu bạn đã làm tất cả các xét nghiệm đều cho kết quả bình thường thì nhiệm vụ của bạn bây giờ là hãy thay đổi lối sống và giải tỏa stress: uống nhiều nước, ăn đủ chất, bổ sung vitamin và các chất vi lượng, tập thể dục hàng ngày, sắp xếp công việc và thư giãn nghỉ ngơi hợp lý. Chúc bạn sống khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Nghẹt mũi liên quan đến những bệnh lý gì?
Top
Dưới