Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cảnh giác với triệu chứng sốt cao
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40392, member: 11284"]</p><p>Sốt cao là hiện tượng mà nhiệt độ cơ thể vượt mức 38 độ C. Đây được xem là dấu hiệu của rất nhiều loại bệnh lý nguy hiểm mà bất cứ ai cũng cần phải cảnh giác.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cứ chập tối là sốt cao là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 949448102</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chồng em năm nay 40 tuổi. 1 tuần nay rồi anh ấy cứ chập tối là sốt cao khoảng 4 tiếng, đến nửa đêm là không sốt nữa. Rồi từ 4 giờ sáng đến 6 giờ sáng lại sốt cao, em lo lắm không biết đó là sốt do đâu và có nguy hiểm không? Xin bác sĩ giải đáp cho em biết với.</p><p></p><p>Em xin cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chồng em ngoài triệu chứng sốt cao còn có triệu chứng gì khác nữa không? Có thể có hàng loạt lý do bệnh lý đều gây sốt cao như vậy nên chỉ với thông tin em cho biết thì chúng tôi không thể định hướng rõ lí do được. Tóm lại: sốt cao thành từng cơn như vậy có thể gặp trong những lí do: nhiễm khuẩn, nhiễm vi-rút, hay gặp trong các bệnh nhiễm trùng (viêm Amidan, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật…), hay gặp trong các bệnh truyền nhiễm (thương hàn, sốt mò, Dengue xuất huyết, nhiễm khuẩn huyết,…). Không nên chủ quan chỉ ở nhà mà không đến bệnh viện khám và chữa trị, chồng em cần được tới cơ sở y tế để chẩn đoán và chữa trị càng sớm càng tốt.</p><p></p><p>Chúc em và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sốt cao kèm nổi phỏng nước là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tân.louis</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam năm nay 19 tuổi. Mới ngày hôm nay em bị sốt 2 lần sốt cao. Có thể là do đi làm về mệt rồi mắc mưa. Tối nhiễm lạnh và sốt cao 2 lần liên tiếp. Và em có dùng thuốc vào tối hôm đó. Khi dùng thuốc xong em thấy tỉnh táo 1 chút không còn mê man nữa. Và em có phát hiện trên người thấy ngứa và em có gãi. Bỗng em thấy chỗ đó hơi rát và có nước thì em có kiểm tra thì chỗ đó là nốt phổng nước bị vỡ. Và em nhìn xung quanh thì thấy có thêm nhiều phổng nước bằng hạt đậu. Nhẹ hơn thì những chỗ khác mẩn đỏ lên và ngứa. Vì không biết hết được những nốt phổng đó mỗi khi ngứa như muỗi chích em đều gãi. Và vô tình đều là những chổ phổng đó và nó vỡ ra. Nó không liền lại và cứ thế chảy nước và ngứa. Cho tới ngày mai em sốt lần 2 khi nốt nhiều hơn, nổi ở mông, sau lưng trên người lên mặt và cả trên đầu nữa em không hiểu nguyên do. Mong bác sĩ trả lời giúp</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Theo những biểu hiện mà em mô tả, bác sĩ nghĩ nhiều tới khả năng em đang mắc bệnh thủy đậu. Đây là bệnh truyền nhiễm do vi rút Varicella Zoster gây ra, bệnh truyền từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp, triệu chứng bệnh chủ yếu là tình trạng xuất hiện các phỏng nước trên da và niêm mạc. Bệnh thủy đậu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu là ở trẻ em, người lớn ít gặp hơn do đã có miễn dịch. Sau khi vi rút thủy đậu vào cơ thể, sẽ có thời gian ủ bệnh từ 10-21 ngày trước khi xuất hiện biểu hiện.</p><p></p><p>Bệnh khởi phát nhanh, thường chỉ 1 -2 ngày, các biểu hiện có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao, có thể có các biểu hiện của viêm đường hô hấp trên như ho hắt hơi, sổ mũi. Tiếp theo là xuất hiện các ban mọc trên da, ban đầu đỏ, bằng với mặt da, có thể có ngứa, sau vài giờ trở thành các phỏng nước màu trong, 1 -2 ngày sau nốt phỏng chuyển sang màu ánh vàng. Ban mọc nhiều nơi trên cơ thể, hết lớp này đến lớp khác, ban phổng nước sau 4- 6 ngày sẽ đóng vảy, sẫm màu và bong đi, khỏi không để lại sẹo.</p><p></p><p>Điều trị bệnh thủy đậu: Không có thuốc chữa trị đặc hiệu, thuốc chữa trị là chữa trị biểu hiện, dự phòng biến chứng, kết hợp cách ly để phòng chống lây lan, chăm sóc các vết phỏng và tổn thương da để tránh nhiễm trùng. Bệnh thủy đậu có thể gây những biến chứng nặng nề như viêm phổi, viêm não… Khuyên em nên đi khám bác sĩ sớm để được chẩn đoán chính xác lí do, theo dõi và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé sốt cao nổi ban có phải bị sởi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nham vo</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà tôi được 7 tháng 15 ngày. Vừa rồi bé sốt mọc răng (40.5 độ) trong 3 ngày, sau đó hết sốt. Sau hết sốt 1 ngày bé bắt đầu nổi mẩn đỏ nhỏ (li ti, không bọng nước, không gồ ghề). Bé vẫn ăn bú bình thường nhưng quấy khóc, khó chịu (ít). Vậy cho tôi hỏi có phải bé bị sởi không ạ? Có nguy hiểm không và cách chữa thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Sốt mọc răng thường không sốt cao mà chủ yếu là quấy khóc, ỉa phân có thể hơi lỏng và sốt trên dưới 38 độ C. Như vậy bé sốt 40.5 độ trong vòng 3 ngày chính là sốt của nhiễm khuẩn và sau đó là phát ban. Sốt phát ban có rất nhiều bệnh, đứng đầu là sởi với biểu hiện điển hình là :</p><p></p><p>– 3 ngày dâng: Sốt cao, viêm long đường hô hấp (ho, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi).</p><p></p><p>– 3 ngày mọc: Xuất hiện các ban sởi trên da, thường lần lượt từ đầu xuống đến chân, khi xuống đến chân thì trên đầu nhạt dần.</p><p></p><p>– 3 ngày bay: Các ban sởi mờ dần và lặn hẳn trong vòng vài ngày.</p><p></p><p>Theo mô tả thì bé nhà bạn bị sốt phát ban, là một bệnh do virut (cùng nhóm với virut sởi), diễn biến lành tính, tự khỏi và để lại miễn dịch bền vững, trong quá trình sống bất cứ ai cũng phải phơi nhiễm (mắc bệnh) với nó và hình thành miễn dịch, lớn lên không bị nữa. Bạn cần chăm sóc bé, tắm rửa bằng nước ấm hoặc một số nước lá cây theo dân gian, nếu cho ăn dặm thì là thức ăn dễ tiêu, không uống bất cứ một loại thuốc gì khác, tình huống bé sốt trở lại thì phải đưa bé đi khám bệnh vì sau sởi hoặc sốt phát ban cơ thể bé bị suy giảm miễn dịch dễ mắc một số bệnh nhiễm trùng cơ hội.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sốt cao sau điều trị lao phổi là do đâu?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ba em 66 tuổi, nằm ở bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh. Bác sĩ chẩn đoán ba bị lao phổi bội nhiễm nặng, lao xương, suy thận. Nằm được 17 ngày thì bác sĩ cho xuất viện. Lúc ở bệnh viện sức khỏe ba yếu nhưng vẫn ăn uống, đi lại không quá khó khăn, không thấy dấu hiệu ngày một xấu đi (nhưng có dấu hiệu tiêu chảy tuy không nhiều). Nhưng từ khi về nhà thì đi liên tục, có ngày trên 8 lần, có khi toàn nước. Có uống kết hợp Ciprobay 500, Loperamid, gói Lacteofort (ngày 2 lần) nhưng không giảm. Ba em mới chuyển sang dùng Loperamd ngày 2 viên nhưng vẫn chưa khỏi. Ba em lại hay sốt vào buổi sáng và tối. Bắt đầu chữa trị đến nay đã lâu nhưng sao vẫn sốt khoảng 39 – 40 độ, mỗi khi sốt ba lại dùng Bara để giảm sốt, ba uống ngày 2 viên, ba em sốt vậy là do uống nhiều thuốc hay do gan. Vì ba em có tiền sử gan nhiễm mỡ. Thấy ba yếu ớt em lo lắng vô cùng, mong bác sĩ tư vấn giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Ba em có biểu hiện sốt cao 39-40 độ, sốt cao như vậy rất có thể ba em có bội nhiễm ở đâu đó, bội nhiễm phổi, bội nhiễm đường tiết niệu, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp..v.v. Cũng có thể ba em sốt do nhiễm vi rút. Hiện tại ba em có biểu hiện của tiêu chảy, lí do có thể do nhiễm vi rút, có thể do nhiễm khuẩn tiêu hóa hoặc cũng có thể do dùng kháng sinh kéo dài dẫn đến loạn khuẩn ruột. Ba em không nên dùng Loperamid trừ khi đi ngoài quá nhiều, mà không bù đủ nước. Do vấn đề phức tạp nên ba em cần tới bệnh viện để khám, chẩn đoán lí do và từ đó có chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Chúc ba em sớm khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị nhiễm trùng máu, sốt cao, đau đầu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ. ba em bị nhiễm trùng máu. Trước đó sốt cao, đau đầu rất nhiều, 5 ngày mà vẫn chưa thấy có thuyên giảm. Lúc đó chưa phát hiện ra bệnh, chỉ biết sốt và bác sĩ cho truyền nước và có dùng thuốc giảm đau. Sau đó chuyển viện vào Sài Gòn khoảng 4 ngày thì thấy đỡ 1 chút nhưng ho rất nhiều. Do uống nhiều nên bị qua gan. Giờ phát hiện ra bị nhiễm trùng máu và đã chuyển qua bệnh viện truyền máu huyết học. Bác sĩ cho em lời khuyên ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em. </p><p></p><p>Nhiễm trùng máu là một trong những hội chứng lâm sàng nguy hiểm, có lí do là do sự xâm nhập vào máu bởi các vi sinh vật như vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm… Bệnh thường triệu chứng bằng một loạt các biểu hiện như: sốt, rét run, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở và ý thức. Đặc biệt là khi vi sinh vật gây bệnh giải phóng ra các loại độc tố sẽ dẫn đến tình trạng sốc nhiễm khuẩn, với những triệu chứng biểu hiện chủ yếu là tụt huyết áp, suy đa tạng, rối loạn hô hấp, rối loạn tuần hoàn, rối loạn ý thức nặng (li bì, hôn mê). Đây là giai đoạn bệnh rất nặng, có thể dẫn đến sốc nhiễm trùng khiến bệnh nhân tử vong.</p><p></p><p>Nguyên nhân của nhiễm trùng máu phần lớn do các vi khuẩn Gram âm gây ra, tụ cầu, phế cầu và các vi khuẩn Gram dương khác thì ít gặp hơn. Nhiễm trùng máu đặc biệt nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời dẫn đến các biến chứng nặng về tuần hoàn, hô hấp, rối loạn đông máu, suy gan thận và các tạng khác.</p><p></p><p>Ngày nay, với sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán, trang thiết bị hỗ trợ tim mạch, hô hấp và kháng sinh thì việc điều trị nhiễm trùng máu có kết quả rõ rệt, giảm được tử vong rất nhiều. Việc chữa trị bao gồm chẩn đoán sớm, loại bỏ nguồn gốc gây nhiễm trùng từ ổ nguyên phát, hỗ trợ tuần hoàn và hô hấp, điều chỉnh thăng bằng kiềm toan, chống rối loạn đông máu và kháng sinh. Trước khi sử dụng kháng sinh nên cấy máu và các bệnh phẩm khác để làm kháng sinh đồ chọn ra kháng sinh phù hợp, tuy nhiên bệnh nhân thường được dùng kháng sinh phổ rộng ngay sau khi lấy bệnh phẩm mà không phải chờ kết quả lấy láu. Nhìn chung với sự xuất hiện của các loại kháng sinh mới, có tác dụng rộng và phương tiện hồi sức tốt, chẩn đoán kịp thời, hiện nay tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng máu đã giảm được đáng kể.</p><p></p><p>Chúc ba của em mau khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40392, member: 11284"] Sốt cao là hiện tượng mà nhiệt độ cơ thể vượt mức 38 độ C. Đây được xem là dấu hiệu của rất nhiều loại bệnh lý nguy hiểm mà bất cứ ai cũng cần phải cảnh giác. [SIZE=5][B]Cứ chập tối là sốt cao là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 949448102 Chào bác sĩ! Chồng em năm nay 40 tuổi. 1 tuần nay rồi anh ấy cứ chập tối là sốt cao khoảng 4 tiếng, đến nửa đêm là không sốt nữa. Rồi từ 4 giờ sáng đến 6 giờ sáng lại sốt cao, em lo lắm không biết đó là sốt do đâu và có nguy hiểm không? Xin bác sĩ giải đáp cho em biết với. Em xin cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Chồng em ngoài triệu chứng sốt cao còn có triệu chứng gì khác nữa không? Có thể có hàng loạt lý do bệnh lý đều gây sốt cao như vậy nên chỉ với thông tin em cho biết thì chúng tôi không thể định hướng rõ lí do được. Tóm lại: sốt cao thành từng cơn như vậy có thể gặp trong những lí do: nhiễm khuẩn, nhiễm vi-rút, hay gặp trong các bệnh nhiễm trùng (viêm Amidan, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, viêm đường mật…), hay gặp trong các bệnh truyền nhiễm (thương hàn, sốt mò, Dengue xuất huyết, nhiễm khuẩn huyết,…). Không nên chủ quan chỉ ở nhà mà không đến bệnh viện khám và chữa trị, chồng em cần được tới cơ sở y tế để chẩn đoán và chữa trị càng sớm càng tốt. Chúc em và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sốt cao kèm nổi phỏng nước là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tân.louis Chào bác sĩ! Em là nam năm nay 19 tuổi. Mới ngày hôm nay em bị sốt 2 lần sốt cao. Có thể là do đi làm về mệt rồi mắc mưa. Tối nhiễm lạnh và sốt cao 2 lần liên tiếp. Và em có dùng thuốc vào tối hôm đó. Khi dùng thuốc xong em thấy tỉnh táo 1 chút không còn mê man nữa. Và em có phát hiện trên người thấy ngứa và em có gãi. Bỗng em thấy chỗ đó hơi rát và có nước thì em có kiểm tra thì chỗ đó là nốt phổng nước bị vỡ. Và em nhìn xung quanh thì thấy có thêm nhiều phổng nước bằng hạt đậu. Nhẹ hơn thì những chỗ khác mẩn đỏ lên và ngứa. Vì không biết hết được những nốt phổng đó mỗi khi ngứa như muỗi chích em đều gãi. Và vô tình đều là những chổ phổng đó và nó vỡ ra. Nó không liền lại và cứ thế chảy nước và ngứa. Cho tới ngày mai em sốt lần 2 khi nốt nhiều hơn, nổi ở mông, sau lưng trên người lên mặt và cả trên đầu nữa em không hiểu nguyên do. Mong bác sĩ trả lời giúp Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Theo những biểu hiện mà em mô tả, bác sĩ nghĩ nhiều tới khả năng em đang mắc bệnh thủy đậu. Đây là bệnh truyền nhiễm do vi rút Varicella Zoster gây ra, bệnh truyền từ người bệnh sang người lành qua đường hô hấp, triệu chứng bệnh chủ yếu là tình trạng xuất hiện các phỏng nước trên da và niêm mạc. Bệnh thủy đậu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng chủ yếu là ở trẻ em, người lớn ít gặp hơn do đã có miễn dịch. Sau khi vi rút thủy đậu vào cơ thể, sẽ có thời gian ủ bệnh từ 10-21 ngày trước khi xuất hiện biểu hiện. Bệnh khởi phát nhanh, thường chỉ 1 -2 ngày, các biểu hiện có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao, có thể có các biểu hiện của viêm đường hô hấp trên như ho hắt hơi, sổ mũi. Tiếp theo là xuất hiện các ban mọc trên da, ban đầu đỏ, bằng với mặt da, có thể có ngứa, sau vài giờ trở thành các phỏng nước màu trong, 1 -2 ngày sau nốt phỏng chuyển sang màu ánh vàng. Ban mọc nhiều nơi trên cơ thể, hết lớp này đến lớp khác, ban phổng nước sau 4- 6 ngày sẽ đóng vảy, sẫm màu và bong đi, khỏi không để lại sẹo. Điều trị bệnh thủy đậu: Không có thuốc chữa trị đặc hiệu, thuốc chữa trị là chữa trị biểu hiện, dự phòng biến chứng, kết hợp cách ly để phòng chống lây lan, chăm sóc các vết phỏng và tổn thương da để tránh nhiễm trùng. Bệnh thủy đậu có thể gây những biến chứng nặng nề như viêm phổi, viêm não… Khuyên em nên đi khám bác sĩ sớm để được chẩn đoán chính xác lí do, theo dõi và chữa trị. Chúc em mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé sốt cao nổi ban có phải bị sởi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nham vo Thưa bác sĩ. Bé nhà tôi được 7 tháng 15 ngày. Vừa rồi bé sốt mọc răng (40.5 độ) trong 3 ngày, sau đó hết sốt. Sau hết sốt 1 ngày bé bắt đầu nổi mẩn đỏ nhỏ (li ti, không bọng nước, không gồ ghề). Bé vẫn ăn bú bình thường nhưng quấy khóc, khó chịu (ít). Vậy cho tôi hỏi có phải bé bị sởi không ạ? Có nguy hiểm không và cách chữa thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Sốt mọc răng thường không sốt cao mà chủ yếu là quấy khóc, ỉa phân có thể hơi lỏng và sốt trên dưới 38 độ C. Như vậy bé sốt 40.5 độ trong vòng 3 ngày chính là sốt của nhiễm khuẩn và sau đó là phát ban. Sốt phát ban có rất nhiều bệnh, đứng đầu là sởi với biểu hiện điển hình là : – 3 ngày dâng: Sốt cao, viêm long đường hô hấp (ho, hắt hơi, chảy nước mắt, nước mũi). – 3 ngày mọc: Xuất hiện các ban sởi trên da, thường lần lượt từ đầu xuống đến chân, khi xuống đến chân thì trên đầu nhạt dần. – 3 ngày bay: Các ban sởi mờ dần và lặn hẳn trong vòng vài ngày. Theo mô tả thì bé nhà bạn bị sốt phát ban, là một bệnh do virut (cùng nhóm với virut sởi), diễn biến lành tính, tự khỏi và để lại miễn dịch bền vững, trong quá trình sống bất cứ ai cũng phải phơi nhiễm (mắc bệnh) với nó và hình thành miễn dịch, lớn lên không bị nữa. Bạn cần chăm sóc bé, tắm rửa bằng nước ấm hoặc một số nước lá cây theo dân gian, nếu cho ăn dặm thì là thức ăn dễ tiêu, không uống bất cứ một loại thuốc gì khác, tình huống bé sốt trở lại thì phải đưa bé đi khám bệnh vì sau sởi hoặc sốt phát ban cơ thể bé bị suy giảm miễn dịch dễ mắc một số bệnh nhiễm trùng cơ hội. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Sốt cao sau điều trị lao phổi là do đâu?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Ba em 66 tuổi, nằm ở bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thành phố Hồ Chí Minh. Bác sĩ chẩn đoán ba bị lao phổi bội nhiễm nặng, lao xương, suy thận. Nằm được 17 ngày thì bác sĩ cho xuất viện. Lúc ở bệnh viện sức khỏe ba yếu nhưng vẫn ăn uống, đi lại không quá khó khăn, không thấy dấu hiệu ngày một xấu đi (nhưng có dấu hiệu tiêu chảy tuy không nhiều). Nhưng từ khi về nhà thì đi liên tục, có ngày trên 8 lần, có khi toàn nước. Có uống kết hợp Ciprobay 500, Loperamid, gói Lacteofort (ngày 2 lần) nhưng không giảm. Ba em mới chuyển sang dùng Loperamd ngày 2 viên nhưng vẫn chưa khỏi. Ba em lại hay sốt vào buổi sáng và tối. Bắt đầu chữa trị đến nay đã lâu nhưng sao vẫn sốt khoảng 39 – 40 độ, mỗi khi sốt ba lại dùng Bara để giảm sốt, ba uống ngày 2 viên, ba em sốt vậy là do uống nhiều thuốc hay do gan. Vì ba em có tiền sử gan nhiễm mỡ. Thấy ba yếu ớt em lo lắng vô cùng, mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Ba em có biểu hiện sốt cao 39-40 độ, sốt cao như vậy rất có thể ba em có bội nhiễm ở đâu đó, bội nhiễm phổi, bội nhiễm đường tiết niệu, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa, hô hấp..v.v. Cũng có thể ba em sốt do nhiễm vi rút. Hiện tại ba em có biểu hiện của tiêu chảy, lí do có thể do nhiễm vi rút, có thể do nhiễm khuẩn tiêu hóa hoặc cũng có thể do dùng kháng sinh kéo dài dẫn đến loạn khuẩn ruột. Ba em không nên dùng Loperamid trừ khi đi ngoài quá nhiều, mà không bù đủ nước. Do vấn đề phức tạp nên ba em cần tới bệnh viện để khám, chẩn đoán lí do và từ đó có chữa trị phù hợp. Chúc ba em sớm khỏe! [SIZE=5][B]Bị nhiễm trùng máu, sốt cao, đau đầu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. ba em bị nhiễm trùng máu. Trước đó sốt cao, đau đầu rất nhiều, 5 ngày mà vẫn chưa thấy có thuyên giảm. Lúc đó chưa phát hiện ra bệnh, chỉ biết sốt và bác sĩ cho truyền nước và có dùng thuốc giảm đau. Sau đó chuyển viện vào Sài Gòn khoảng 4 ngày thì thấy đỡ 1 chút nhưng ho rất nhiều. Do uống nhiều nên bị qua gan. Giờ phát hiện ra bị nhiễm trùng máu và đã chuyển qua bệnh viện truyền máu huyết học. Bác sĩ cho em lời khuyên ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Nhiễm trùng máu là một trong những hội chứng lâm sàng nguy hiểm, có lí do là do sự xâm nhập vào máu bởi các vi sinh vật như vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm… Bệnh thường triệu chứng bằng một loạt các biểu hiện như: sốt, rét run, nhịp tim nhanh, rối loạn nhịp thở và ý thức. Đặc biệt là khi vi sinh vật gây bệnh giải phóng ra các loại độc tố sẽ dẫn đến tình trạng sốc nhiễm khuẩn, với những triệu chứng biểu hiện chủ yếu là tụt huyết áp, suy đa tạng, rối loạn hô hấp, rối loạn tuần hoàn, rối loạn ý thức nặng (li bì, hôn mê). Đây là giai đoạn bệnh rất nặng, có thể dẫn đến sốc nhiễm trùng khiến bệnh nhân tử vong. Nguyên nhân của nhiễm trùng máu phần lớn do các vi khuẩn Gram âm gây ra, tụ cầu, phế cầu và các vi khuẩn Gram dương khác thì ít gặp hơn. Nhiễm trùng máu đặc biệt nguy hiểm nếu không được phát hiện sớm và chữa trị kịp thời dẫn đến các biến chứng nặng về tuần hoàn, hô hấp, rối loạn đông máu, suy gan thận và các tạng khác. Ngày nay, với sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán, trang thiết bị hỗ trợ tim mạch, hô hấp và kháng sinh thì việc điều trị nhiễm trùng máu có kết quả rõ rệt, giảm được tử vong rất nhiều. Việc chữa trị bao gồm chẩn đoán sớm, loại bỏ nguồn gốc gây nhiễm trùng từ ổ nguyên phát, hỗ trợ tuần hoàn và hô hấp, điều chỉnh thăng bằng kiềm toan, chống rối loạn đông máu và kháng sinh. Trước khi sử dụng kháng sinh nên cấy máu và các bệnh phẩm khác để làm kháng sinh đồ chọn ra kháng sinh phù hợp, tuy nhiên bệnh nhân thường được dùng kháng sinh phổ rộng ngay sau khi lấy bệnh phẩm mà không phải chờ kết quả lấy láu. Nhìn chung với sự xuất hiện của các loại kháng sinh mới, có tác dụng rộng và phương tiện hồi sức tốt, chẩn đoán kịp thời, hiện nay tỷ lệ tử vong do nhiễm trùng máu đã giảm được đáng kể. Chúc ba của em mau khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Cảnh giác với triệu chứng sốt cao
Top
Dưới