Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm phổi kẽ và những triệu chứng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40397, member: 11284"]</p><p>Khó thở, ho khan, thở khò khè, đau ngực, da xanh tím là những triệu chứng của bệnh phổi kẽ. Chi tiết hơn về từng loại triệu chứng, hãy đọc loạt câu trả lời dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tìm hiểu về bệnh viêm phổi kẽ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn văn Dũng</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu nhà tôi bị viêm phổi nằm điều trị ngoài bệnh viện nhi Hà Nội 1 tháng, sau đó cháu đỡ bệnh viện cho về nhưng khi về cháu vẫn khó thở đặc biệt khi vận động mạnh và bảo cháu có thể biến chứng sang hen. Nhưng hôm 20/5 tôi cho cháu đi khám tại bệnh viên Bạch Mai thì bác sĩ bảo cháu ko phải dạng hen mà là bị viêm phổi kẽ. Lên mạng đọc thì tôi thấy bệnh này nguy hiểm. Nhờ các bác sĩ cho tư vấn cho tôi với. Xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Thanh Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hen phế quản là hiện tượng co thắt nhanh tiểu phế quản, kèm theo tăng tiết nhầy trong long khí phế quản, bệnh có liên quan đến các yếu tố dị ứng hoặc các yếu tố khởi phát như vận động mạnh, gắng sức. Viêm phổi kẽ là tổn thương phổi thường do nguyên nhân nhiễm virus. Để chẩn đoán bệnh cần làm xét nghiệm đánh giá tình trạng nhiễm trùng, dị ứng. Cơn hen phế quản cần được bác sĩ khám và chẩn đoán, phân biệt bởi test khí dung.</p><p></p><p>Chúc cháu bé chóng khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh phổi kẽ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hoàng Quốc Tuấn</p><p></p><p>Thưa Bác sỹ! Mẹ tôi năm nay 70 tuổi, bà vị bệnh phổi kẽ, đã điều trị tại bệnh viện lao phổi TW và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, đến nay bệnh k giảm mà có triệu chứng tăng lên, tôi muốn hỏi có cách nào điều trị đc k?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh phổi kẽ là các rối loạn gây ra sẹo tiến triển của mô phổi, bệnh phát triển dần dần. Đa số các trường hợp thường không thể đảo ngược khi sẹo phổi đã xảy ra. Thuốc đôi khi có thể làm chậm sự tổn thương của bệnh phổi kẽ, nhưng nhiều người không bao giờ lấy lại được sự hoạt động đầy đủ của phổi. Mẹ bạn tuổi đã cao đồng thời mắc phải một bệnh mãn tính có đặc điểm lâm sàng như trên thì diễn biến điều trị như bạn mô tả là lẽ đương nhiên. Điều trị bệnh phổi kẽ thường bao gồm sự kết hợp các loại thuốc với lý liệu pháp , ô xy liệu pháp, phục hổi chức năng phổi. + Thuốc corticosteroid Kết hợp với Azathioprine hoặc cyclophosphamide và Acetylcystein chất chống oxy hóa. khi kết hợp corticosteroid với acetylcystein và azathioprine có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị xơ hóa phổi tự phát. Anti – fibrotics được sử dụng để giúp làm giảm sự phát triển của mô sẹo. + Ôxy liệu pháp (thở ô xy) + Phục hồi chức năng phổi: tập thể dục, hướng dẫn hít thở hiệu, giáo dục và hỗ trợ tinh thần và tư vấn dinh dưỡng. Tập thể dục là điều cần thiết để duy trì chức năng phổi, giảm căng thẳng và trầm cảm, duy trì sức khỏe tổng thể Hy vọng những giải đáp này giúp ích cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị viêm phổi chữa không khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: toi ten la hung</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, con của em năm nay được 1 tuổi, bị viêm phổi, nhiều lần chữa không khỏi vĩnh viễn được, kể cả dùng thuốc và tiêm cũng không khỏi, có lúc cháu khỏi được 1 tuần thôi ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo thông tin bạn cho biết thì con bạn bị viêm phổi và thường xuyên tái diễn. Tuy nhiên, có nhiều thể viêm phổi và tuỳ thuộc theo từng thể mà có tiên lượng khác nhau. Theo tổ chức Y tế Thế giới, viêm phổi là viêm nhu mô phổi bao gồm 4 thể lâm sàng: viêm phế quản phổi, viêm phổi thuỳ, viêm phế quản và áp xe phổi.</p><p></p><p>Về mức độ, viêm phổi được chia thành viêm phổi nặng, viêm phổi nhẹ. Còn theo cấu trúc giải phẫu thì chia thành: viêm phế quản phổi: đây là thể viêm phổi hay gặp nhất ở trẻ dưới 3 tuổi (trên 80%); viêm phổi thuỳ hoặc tiểu thuỳ: thường gặp ở trẻ trên 3 tuổi; viêm phổi kẽ: gặp ở mọi lứa tuổi; viêm phế quản đơn thuần: ít gặp ở trẻ nhỏ.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây viêm phổi rất đa dạng, thường gặp nhất là do vi rút, chiếm tới 80-85% các tình huống viêm phổi ở trẻ em. Do vi khuẩn, nhóm trẻ từ 1-6 tuổi thường nhiễm phế cầu, Haemophilus influenzae týp b (Hib), tụ cầu, liên cầu nhóm A, ho gà, lao. Ngoài ra, có thể do hít sặc: thức ăn, dịch trào ngược, chất nôn, hóa chất,…</p><p></p><p>Như vậy, tình huống con bạn, muốn chữa trị khỏi viêm phổi cần xác định chính xác lí do gây ra. Tuy nhiên, ngay cả khi cháu đã chữa trị khỏi bệnh, nếu không được giữ gìn sức khoẻ tốt thì cháu có thể sẽ lại bị viêm phổi đợt khác. Tóm lại, điều quan tâm với bạn bây giờ là chữa trị dứt điểm đợt bệnh bằng việc đưa cháu tới khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Nhi và lưu ý tới phòng bệnh để tránh tái phát, bao gồm:</p><p></p><p>Tăng cường cho bé ăn, bú, không nên ăn kiêng. Đảm bảo bé ăn đủ chất, khi đang bị bệnh vẫn phải cho bú đều.</p><p></p><p>Cho bé uống nhiều nước hoặc tăng cường bú mẹ. Điều này quan trọng vì trẻ bị viêm phổi cần được cung cấp nhiều nước để làm loãng đờm và giảm ho.</p><p></p><p>Ngay sau khi bé khỏi bệnh cũng vẫn tăng cường dinh dưỡng giúp bé mau hồi phục sức khoẻ.</p><p></p><p>Khi có triệu chứng viêm phổi trở lại thì đưa bé đến cơ sở y tế khám kịp thời, đặc biệt lưu ý tới các dấu hiệu thở nhanh (thở >40 lần/phút), hoặc có dấu hiệu co rút lồng ngực,…</p><p></p><p>Ngoài ra, cần tiêm chủng đầy đủ cho bé (cúm, thủy đậu, phế cầu,…), đảm bảo môi trường sống trong lành, không bụi khói độc hại, ô nhiễm,… Cố gắng tránh cho trẻ tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm.</p><p></p><p>Chúc con bạn mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm phổi cấp 2, khó thở, nặng ngực</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Danh Nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam, 25 tuổi, có hút thuốc. Cách đây 2 tuần em có đi khám thì có bệnh là viêm phổi cấp 2, trong cổ họng có nổi những hạt mụn có mũ to bằng hạt đậu xanh. Sau khi dùng thuốc 2 tuần thì thấy những hạt mụn mũ giảm và nhỏ đi rõ rệt nhưng em vẫn cẩm thấy khó thở và nặng ngực và cảm giác thở mệt mỏi.</p><p></p><p>Mong bác sĩ giải đáp giúp em!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn nên tiếp tục dùng thuốc theo phác đồ chữa trị, nếu đã hết lộ trình thì tái khám và thực hiện tiếp y lệnh mà bác sĩ đã kê. Vì chữa trị viêm phổi cần phải có thời gian chữa trị tấn công và duy trì liều lượng đủ cần sau khi bệnh đã có triệu chứng lui. Triệu chứng khó thở và nặng ngực là những dấu hiệu của bệnh, bệnh mới tạm dừng lại chứ chưa phải là bắt đầu khỏi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị viêm phổi chăm sóc thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin bác sĩ giải đáp cho em cách chăm sóc trẻ nhỏ bị viêm phổi.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em do vi khuẩn, virus gây nên. Có thể gặp viêm phổi do sặc thức ăn. Khi trẻ bị bệnh viêm phổi, việc chăm sóc trẻ rất quan trọng, nó có thể rút ngắn thời gian khỏi bệnh cho trẻ. Ngoài việc uống thuốc cho trẻ theo đơn của bác sĩ, em cần chú ý cho trẻ được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng (không nên kiêng). Nếu trẻ chán ăn có thể thay đổi thực đơn (nhưng vẫn đảm bảo đủ dinh dưỡng) và chia nhỏ bữa ăn cho trẻ. Nên cho trẻ ăn thức ăn loãng. Vì em không cho biết độ tuổi của trẻ nên nếu trẻ còn bú mẹ thì tăng cường cho trẻ bú… Nên cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng oresol để bù nước) và ăn thêm hoa quả. Hút mũi cho trẻ và vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày. Nên cho trẻ ở phòng sạch sẽ, thoáng mát, yên tĩnh, ít ánh sáng. Cho trẻ mặc đủ ấm, tránh mặc nhiều quần áo quá làm trẻ ra mồ hôi có thể làm bệnh nặng thêm. Người chăm sóc trẻ cũng nên thường xuyên vệ sinh đôi tay khi chăm sóc trẻ (rửa tay thường xuyên bằng xà phòng), tuyệt đối không hút thuốc lá trong phòng.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40397, member: 11284"] Khó thở, ho khan, thở khò khè, đau ngực, da xanh tím là những triệu chứng của bệnh phổi kẽ. Chi tiết hơn về từng loại triệu chứng, hãy đọc loạt câu trả lời dưới đây. [SIZE=5][B]Tìm hiểu về bệnh viêm phổi kẽ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn văn Dũng Thưa bác sĩ! Cháu nhà tôi bị viêm phổi nằm điều trị ngoài bệnh viện nhi Hà Nội 1 tháng, sau đó cháu đỡ bệnh viện cho về nhưng khi về cháu vẫn khó thở đặc biệt khi vận động mạnh và bảo cháu có thể biến chứng sang hen. Nhưng hôm 20/5 tôi cho cháu đi khám tại bệnh viên Bạch Mai thì bác sĩ bảo cháu ko phải dạng hen mà là bị viêm phổi kẽ. Lên mạng đọc thì tôi thấy bệnh này nguy hiểm. Nhờ các bác sĩ cho tư vấn cho tôi với. Xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Thanh Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Hen phế quản là hiện tượng co thắt nhanh tiểu phế quản, kèm theo tăng tiết nhầy trong long khí phế quản, bệnh có liên quan đến các yếu tố dị ứng hoặc các yếu tố khởi phát như vận động mạnh, gắng sức. Viêm phổi kẽ là tổn thương phổi thường do nguyên nhân nhiễm virus. Để chẩn đoán bệnh cần làm xét nghiệm đánh giá tình trạng nhiễm trùng, dị ứng. Cơn hen phế quản cần được bác sĩ khám và chẩn đoán, phân biệt bởi test khí dung. Chúc cháu bé chóng khỏe. [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh phổi kẽ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hoàng Quốc Tuấn Thưa Bác sỹ! Mẹ tôi năm nay 70 tuổi, bà vị bệnh phổi kẽ, đã điều trị tại bệnh viện lao phổi TW và bệnh viện Phạm Ngọc Thạch TPHCM, đến nay bệnh k giảm mà có triệu chứng tăng lên, tôi muốn hỏi có cách nào điều trị đc k? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh phổi kẽ là các rối loạn gây ra sẹo tiến triển của mô phổi, bệnh phát triển dần dần. Đa số các trường hợp thường không thể đảo ngược khi sẹo phổi đã xảy ra. Thuốc đôi khi có thể làm chậm sự tổn thương của bệnh phổi kẽ, nhưng nhiều người không bao giờ lấy lại được sự hoạt động đầy đủ của phổi. Mẹ bạn tuổi đã cao đồng thời mắc phải một bệnh mãn tính có đặc điểm lâm sàng như trên thì diễn biến điều trị như bạn mô tả là lẽ đương nhiên. Điều trị bệnh phổi kẽ thường bao gồm sự kết hợp các loại thuốc với lý liệu pháp , ô xy liệu pháp, phục hổi chức năng phổi. + Thuốc corticosteroid Kết hợp với Azathioprine hoặc cyclophosphamide và Acetylcystein chất chống oxy hóa. khi kết hợp corticosteroid với acetylcystein và azathioprine có thể cải thiện chức năng phổi ở những người bị xơ hóa phổi tự phát. Anti – fibrotics được sử dụng để giúp làm giảm sự phát triển của mô sẹo. + Ôxy liệu pháp (thở ô xy) + Phục hồi chức năng phổi: tập thể dục, hướng dẫn hít thở hiệu, giáo dục và hỗ trợ tinh thần và tư vấn dinh dưỡng. Tập thể dục là điều cần thiết để duy trì chức năng phổi, giảm căng thẳng và trầm cảm, duy trì sức khỏe tổng thể Hy vọng những giải đáp này giúp ích cho bạn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bé bị viêm phổi chữa không khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: toi ten la hung Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ, con của em năm nay được 1 tuổi, bị viêm phổi, nhiều lần chữa không khỏi vĩnh viễn được, kể cả dùng thuốc và tiêm cũng không khỏi, có lúc cháu khỏi được 1 tuần thôi ạ. Mong bác sĩ giải đáp giúp em. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo thông tin bạn cho biết thì con bạn bị viêm phổi và thường xuyên tái diễn. Tuy nhiên, có nhiều thể viêm phổi và tuỳ thuộc theo từng thể mà có tiên lượng khác nhau. Theo tổ chức Y tế Thế giới, viêm phổi là viêm nhu mô phổi bao gồm 4 thể lâm sàng: viêm phế quản phổi, viêm phổi thuỳ, viêm phế quản và áp xe phổi. Về mức độ, viêm phổi được chia thành viêm phổi nặng, viêm phổi nhẹ. Còn theo cấu trúc giải phẫu thì chia thành: viêm phế quản phổi: đây là thể viêm phổi hay gặp nhất ở trẻ dưới 3 tuổi (trên 80%); viêm phổi thuỳ hoặc tiểu thuỳ: thường gặp ở trẻ trên 3 tuổi; viêm phổi kẽ: gặp ở mọi lứa tuổi; viêm phế quản đơn thuần: ít gặp ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân gây viêm phổi rất đa dạng, thường gặp nhất là do vi rút, chiếm tới 80-85% các tình huống viêm phổi ở trẻ em. Do vi khuẩn, nhóm trẻ từ 1-6 tuổi thường nhiễm phế cầu, Haemophilus influenzae týp b (Hib), tụ cầu, liên cầu nhóm A, ho gà, lao. Ngoài ra, có thể do hít sặc: thức ăn, dịch trào ngược, chất nôn, hóa chất,… Như vậy, tình huống con bạn, muốn chữa trị khỏi viêm phổi cần xác định chính xác lí do gây ra. Tuy nhiên, ngay cả khi cháu đã chữa trị khỏi bệnh, nếu không được giữ gìn sức khoẻ tốt thì cháu có thể sẽ lại bị viêm phổi đợt khác. Tóm lại, điều quan tâm với bạn bây giờ là chữa trị dứt điểm đợt bệnh bằng việc đưa cháu tới khám tại cơ sở y tế chuyên khoa Nhi và lưu ý tới phòng bệnh để tránh tái phát, bao gồm: Tăng cường cho bé ăn, bú, không nên ăn kiêng. Đảm bảo bé ăn đủ chất, khi đang bị bệnh vẫn phải cho bú đều. Cho bé uống nhiều nước hoặc tăng cường bú mẹ. Điều này quan trọng vì trẻ bị viêm phổi cần được cung cấp nhiều nước để làm loãng đờm và giảm ho. Ngay sau khi bé khỏi bệnh cũng vẫn tăng cường dinh dưỡng giúp bé mau hồi phục sức khoẻ. Khi có triệu chứng viêm phổi trở lại thì đưa bé đến cơ sở y tế khám kịp thời, đặc biệt lưu ý tới các dấu hiệu thở nhanh (thở >40 lần/phút), hoặc có dấu hiệu co rút lồng ngực,… Ngoài ra, cần tiêm chủng đầy đủ cho bé (cúm, thủy đậu, phế cầu,…), đảm bảo môi trường sống trong lành, không bụi khói độc hại, ô nhiễm,… Cố gắng tránh cho trẻ tiếp xúc với các nguồn lây nhiễm. Chúc con bạn mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Bị viêm phổi cấp 2, khó thở, nặng ngực[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Danh Nguyễn Chào bác sĩ! Em là nam, 25 tuổi, có hút thuốc. Cách đây 2 tuần em có đi khám thì có bệnh là viêm phổi cấp 2, trong cổ họng có nổi những hạt mụn có mũ to bằng hạt đậu xanh. Sau khi dùng thuốc 2 tuần thì thấy những hạt mụn mũ giảm và nhỏ đi rõ rệt nhưng em vẫn cẩm thấy khó thở và nặng ngực và cảm giác thở mệt mỏi. Mong bác sĩ giải đáp giúp em! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn nên tiếp tục dùng thuốc theo phác đồ chữa trị, nếu đã hết lộ trình thì tái khám và thực hiện tiếp y lệnh mà bác sĩ đã kê. Vì chữa trị viêm phổi cần phải có thời gian chữa trị tấn công và duy trì liều lượng đủ cần sau khi bệnh đã có triệu chứng lui. Triệu chứng khó thở và nặng ngực là những dấu hiệu của bệnh, bệnh mới tạm dừng lại chứ chưa phải là bắt đầu khỏi. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ bị viêm phổi chăm sóc thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin bác sĩ giải đáp cho em cách chăm sóc trẻ nhỏ bị viêm phổi. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào em! Viêm phổi là một bệnh nhiễm trùng thường gặp ở trẻ em do vi khuẩn, virus gây nên. Có thể gặp viêm phổi do sặc thức ăn. Khi trẻ bị bệnh viêm phổi, việc chăm sóc trẻ rất quan trọng, nó có thể rút ngắn thời gian khỏi bệnh cho trẻ. Ngoài việc uống thuốc cho trẻ theo đơn của bác sĩ, em cần chú ý cho trẻ được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng (không nên kiêng). Nếu trẻ chán ăn có thể thay đổi thực đơn (nhưng vẫn đảm bảo đủ dinh dưỡng) và chia nhỏ bữa ăn cho trẻ. Nên cho trẻ ăn thức ăn loãng. Vì em không cho biết độ tuổi của trẻ nên nếu trẻ còn bú mẹ thì tăng cường cho trẻ bú… Nên cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng oresol để bù nước) và ăn thêm hoa quả. Hút mũi cho trẻ và vệ sinh mũi bằng nước muối sinh lý hàng ngày. Nên cho trẻ ở phòng sạch sẽ, thoáng mát, yên tĩnh, ít ánh sáng. Cho trẻ mặc đủ ấm, tránh mặc nhiều quần áo quá làm trẻ ra mồ hôi có thể làm bệnh nặng thêm. Người chăm sóc trẻ cũng nên thường xuyên vệ sinh đôi tay khi chăm sóc trẻ (rửa tay thường xuyên bằng xà phòng), tuyệt đối không hút thuốc lá trong phòng. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm phổi kẽ và những triệu chứng
Top
Dưới