Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh táo bón ở trẻ cần đặc biệt lưu ý gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40399, member: 11284"]</p><p>Là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt ở trẻ em, táo bón nhận được nhiều quan tâm và thắc mắc từ phụ huynh của các bé ở các độ tuổi khác nhau. Những câu hỏi đấy đều được y bác sĩ chuyên ngành giải đáp một cách rất cặn kẽ và chi tiết sau đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị táo bón dài ngày có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ, bé nhà cháu năm nay 4 tuổi. Bé bị táo bón từ lúc 4 tháng tuổi tới giờ. Bé có lúc 10 ngày, nửa tháng mới đi cầu một lần. Cháu cũng mang bé đi khám ở nhiều nơi nhưng không cho kết quả gì. Chỉ nói là bị táo bón. Rồi cháu cho bé xuống Nhi Đồng 2 khám. Bác sĩ cho bé đi chup X-quang “đại tràng cản quang”. Nhưng do nhà xa và lịch hẹn chụp những một tuần lễ. Nên cháu chưa chụp cho bé được. Xin hỏi bé nhà cháu có bị bệnh gì không ạ? Thường ngày bé ăn cơm với canh, uống nhiều nước, nhưng không ăn rau.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có rất nhiều lí do gây táo bón ở trẻ:</p><p></p><p>Do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa. Đó là các dị tật bẩm sinh: phình to đại tràng, bệnh suy giáp trạng. Ngoài ra, còn do lí do khác như trẻ bị nứt hậu môn, trĩ, nên đi tiêu bị đau, gây co thắt hậu môn.</p><p></p><p>Do lí do cơ năng: chủ yếu là sai lầm trong chế độ ăn uống, uống ít nước dẫn đến thiếu nước, ăn quá nhiều chất đạm, ít chất xơ (do ăn ít rau xanh, quả chín), pha sữa quá đặc, ăn chưa đủ về số lượng hàng ngày.</p><p></p><p>Trẻ bú sữa ngoài dễ bị táo bón hơn bú sữa mẹ. Và cũng có khi do thành phần sữa có chất gây táo bón cho trẻ, tùy vào cơ địa của mỗi bé nên có thể bé này dị ứng với loại sữa này nhưng bé khác thì không. Trẻ lớn có thói quen nhịn đại tiện do sợ bẩn hoặc ngại đi đại tiện và đây cũng là lí do gây táo.</p><p></p><p>Bé nhà bạn không ăn rau cũng là một trong những lí do gây táo bón cho bé. Bạn nên tiếp cho bé ăn đủ số lượng hàng ngày, uống nhiều nước. Cho bé ăn các loại quả như: chuối tiêu, đu đủ, bưởi, cam, quýt, thanh long… không nên ăn cà rốt, hồng xiêm, táo… tích cực ăn rau. Tuy nhiên điều quan trọng nhất là bạn nên cố gắng sắp xếp thời gian khám theo hẹn của bác sĩ để tìm ra lí do chính xác và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu bé sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 8 tháng bị táo bón phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé trai nhà em 8 tháng nặng 9.3 kg từ khi ăn dặm đến giờ cháu bị táo bón, ăn uống đầy đủ mà không xử lý được, xin hỏi bác sĩ làm sao cho cháu hết táo?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Nhiều người thấy trẻ 1 – 2 ngày không đi ngoài đã gọi là táo bón là không phải. Nếu trẻ sau 2 – 3 ngày mới đi và phân vẫn thành khuôn và khi đi trẻ hơi phải rặn một ít, đó là điều hoàn toàn bình thường và ở những trẻ này tiêu hóa là rất tốt, thức ăn khi này ít chất xơ nên lượng cặn bã tồn dư ít chưa đủ bài tiết nên 2 – 3 ngày mới đi ỉa đó là bình thường. </p><p></p><p>Trường hợp của bạn không nói cụ thể, nhưng đối với trẻ bị táo bón khi ăn dặm thì cần điều chỉnh lại chế độ ăn cho phù hợp hơn, tăng lượng chất xơ có trong bữa ăn dặm, ví dụ củ khoai lang thái nhỏ hầm nhừ (chú ý là củ khoai chứ không phải là lá khoai lang). Sau 2 – 3 ngày thấy trẻ không đi ngoài, có triệu chứng buồn ỉa, thì xoa nhẹ vùng chậu bên trái kích thích trực tràng, nếu không đi được thì dùng ống thụt phân bơm vào hậu môn để trẻ đi được dễ dàng. Việc thụt này không tác động gì đến chức năng tiêu hóa của trẻ, không có hiện tượng quen đi như nhiều người vẫn nghĩ, sau một thời gian trẻ lớn lên thích nghi dần và sẽ hết táo bón. </p><p></p><p>Trường hợp thực sự trẻ bị táo bón, 6 – 7 ngày mới đi ngoài được khi thụt phân đóng thành hòn rắn chắc như quả xoan, bỏ vào nước hàng chục phút không có tan thì phải đưa trẻ đi khám kết luận bệnh. Nhiều tình huống trẻ bị dài đại tràng, thức ăn nằm lâu trong đại tràng bị hút bớt nước làm táo phân. </p><p></p><p>Nên tránh hoặc hạn chế dùng các thuốc làm lỏng phân vì nhiều khi thái quá lại gây ỉa lỏng dữ dội không chủ động kiểm soát chúng được.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị táo bón cho trẻ 6 tuổi như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em muốn hỏi là con em bị táo bón từ nhỏ, em đã cho cháu ăn nhiều rau, mua sữa có chất xơ nhưng chỉ được 2 tuần sau đó lại không hiệu quả vì thế bé nhà em đã 6 tuổi mà chỉ được có 18kg (bé nhà em là bé gái). Vậy em muốn hỏi có cách nào giúp bé hết táo bón và tăng cân trở lại không vì bé nhà em vẫn ăn uống bình thường.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn.</p><p></p><p>Con của bạn 6 tuổi nặng 18kg thì cũng không có gì quá lo lắng. Có thể do táo bón nên làm trẻ biếng ăn và tăng cân chậm.</p><p></p><p>1. Nguyên nhân táo bón:</p><p></p><p>Ngoài các lý do liên quan đến thuốc và bệnh lý, đa số bé bị táo bón liên quan đến việc ăn uống, sinh hoạt hoặc yếu tố tâm lý. Bé có thể bị táo bón do bé được cho ăn ít chất xơ, bé có thói quen không ăn rau quả, chỉ ăn nước không ăn cái rau, quả, hoặc uống ít nước. Một số tình huống bé bị táo bón do tâm lý nên thường cố ý “nhịn”, khiến đại tràng giãn to. Phân bị tích trữ trong nhiều ngày mới đủ kích thích đại tràng tạo ra phản xạ đi ngoài. Ngoài ra, do tác dụng của thuốc kháng sinh hoặc thuốc ho có codein, viên sắt… hoặc mắc các dị tật bẩm sinh như phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn nên bé cũng rất dễ bị táo bón. Một số tình huống khác khiến bé hay bị táo bón là trẻ còi xương, trẻ suy dinh dưỡng và trẻ bị thiếu máu phải bổ sung vi sắt.</p><p></p><p>2. Điều trị táo bón cho trẻ:</p><p></p><p>Tùy theo từng lí do mà bạn áp dụng cách chữa trị khác nhau, nhưng điều chỉnh lại chế độ ăn vẫn là quan trọng nhất. Bạn cho bé uống nhiều nước: Trẻ 6 tuổi uống 1000 ml nước/ngày. Mẹ chọn các loại rau quả có tính chất nhuận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. Nên tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau xanh và quả chín từ nhỏ. Trẻ không nên ăn các loại hoa quả có vị chát: Ổi, hồng xiêm, bánh kẹo, nước uống có gas, cà phê… thì mới có thể chấm dứt được tình trạng táo.</p><p></p><p>Ngoài ra mẹ nên xoa bóp để kích thích nhu động ruột cho bé. Mẹ có thể sử dụng thuốc nhuận tràng, men vi sinh hoặc vitamin C theo chỉ dẫn của bác sĩ. Trẻ cần chữa trị các bệnh như còi xương, suy dinh dưỡng hoặc thiếu máu nếu có. Nếu trên 3 ngày sau khi đã dùng mọi cách trên mà trẻ vẫn không đi ngoài được, thì thụt tháo sẽ là biện pháp cuối cùng. Bạn có thể dùng nước muối sinh lý hoặc nước ấm pha mật ong tỷ lệ 5%. Đối với trẻ lớn hơn 1 tuổi thụt 200 ml.</p><p></p><p>3. Để phòng ngừa táo bón cho trẻ:</p><p></p><p>Mẹ tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau và các loại hoa quả tươi như quýt, bưởi, đu đủ, chuối tiêu, thanh long. Ngoài ra, mẹ tập cho trẻ uống nhiều nước và tham gia các hoạt động trẻ thơ, vừa giúp trẻ mạnh khỏe lại đi tiêu dễ dàng hơn. Tập cho bé đi đại tiện đúng giờ, chọn thời gian lúc bé không vội vã, nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột đang hoạt động tăng.</p><p></p><p>Tránh để bé ngồi bô hoặc ngồi hố xí quá lâu. Khi bé có dấu hiệu khó đi tiêu, mẹ xoa bụng cho bé theo khung đại tràng từ phải sang trái, 3 – 4 lần/ngày giữa 2 bữa để kích thích tăng nhu động ruột. Giải pháp an toàn và hiệu quả nhất là bổ sung chất xơ hòa tan là Fructo oligosaccharid (FOS) đã được nhiều chuyên gia về Nhi khoa khuyến cao sử dụng cho cả mẹ và bé. Vì chất xơ hòa tan không hấp thụ vào máu giúp làm phân mềm và xốp hơn, tăng khối lượng phân giúp kích thích tạo ra nhu động ruột đẩy phân ra ngoài một cách dễ dàng.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình luôn khỏe!</p><p></p><p>(Nội dung do Vụ Sức khỏe Bà mẹ, trẻ em – Bộ Y tế kiểm duyệt)</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau bụng, táo bón và đi phân có máu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ!</p><p>Con tôi thỉnh thoảng thường hay đau bụng, đi phân táo bón và có kèm theo máu khô ở phân và máu tươi. Theo bác sỹ, cháu bị làm sao aj, và gia đình cần làm gì ?</p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sỹ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hồ Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>có thể bé bị nứt kẽ hậu môn hoặc polyp trực tràng gây chảy máu, gia đình cần cho bé đi khám để đánh giá cụ thể</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mẹ dùng Povidine có làm con bị táo bón?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: len trần</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà tôi được 2 tháng tuổi 3 ngày đi ngoài 1 lần, phân đặc sệt mặc dù tôi ăn rất nhiều rau (su hào, rau ngót, rau diếp, đu đủ, sữa chua) và uống rất nhiều nước nhưng vẫn không cải thiện được (bé bú mẹ hoàn toàn). Lúc mới sinh thì bé đi ngoài 1 ngày/lần. Còn 1 vấn đề nữa là tôi sinh thường phải rạch tầng sinh môn khi về nhà tôi có dùng dung dịch sát khuẩn Povidine 10% có chứa Iot nhỏ nguyên chất vào vết khâu tầng sinh môn. Vậy bác sĩ cho hỏi có phải vì tôi dùng Povidine nên bé nhà tôi bị táo bón không?</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bình thường, sản phụ sau sinh thường được dùng dung dịch Betadin hoặc Povidine 10% để vệ sinh vết mổ, giúp vết mổ sẽ nhanh liền sẹo và tránh nhiễm trùng. Dung dịch này được dùng rửa ngoài nó không phải là lí do khiến con bạn bị táo bón. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi, nếu bé bú mẹ hoàn toàn thì trẻ thường đi ngoài ngày 3 – 5 lần, phân màu vàng, sệt không thành khuôn và mùi chua.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn từ lúc mới sinh bé đi ngoài ngoài 1 ngày/lần, đến nay được 2 tháng thì đi ngoài 3 ngày 1 lần. Như vậy là bé đi ngoài ít hơn so với những bé khác. Bạn cần xem khi bé đi ngoài có rặn đỏ mặt không, nếu có thì đúng là bé bị táo bón. Nếu không phải táo bón thì có thể do bé ăn ít, hoặc hấp thụ tốt (cái này thì cân bé thường xuyên sẽ biết). Bạn thử cho bé ăn nhiều hơn xem bé có đi ngoài đều hơn không.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bạn cũng cần đưa cháu đi khám để loại trừ lí do do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa như các dị tật bẩm sinh phình to đại tràng, bệnh suy giáp trạng. Khi mắc các bệnh này, trẻ thường bị táo bón rất sớm từ ngay sau khi sinh. Trước mắt bạn nên cho trẻ ăn đủ số lượng hàng ngày, xoa bụng cho bé theo khung đại tràng từ phải sang trái (chiều kim đồng hồ), 3-4 lần/ngày giữa 2 bữa để kích thích tăng nhu động ruột. Đưa chân con bạn lên theo vòng tròn như đạp xe đạp cũng kích thích tăng nhu động ruột. Khi bé thường xuyên táo bón, không tự đi ngoài được thì ngâm đít bé vào chậu nước nóng (cẩn thận để tránh gây bỏng cho bé), bé sẽ đi được, hoặc lấy tăm bông chấm mật ong pha nước ấm tỷ lệ 1 mật ong 3 nước và bôi vào lỗ hậu môn bé để tạo phản xạ ị cho bé (tình huống này cần thiết lắm mới dùng).</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40399, member: 11284"] Là bệnh lý khá phổ biến, đặc biệt ở trẻ em, táo bón nhận được nhiều quan tâm và thắc mắc từ phụ huynh của các bé ở các độ tuổi khác nhau. Những câu hỏi đấy đều được y bác sĩ chuyên ngành giải đáp một cách rất cặn kẽ và chi tiết sau đây. [SIZE=5][B]Trẻ bị táo bón dài ngày có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Xin chào bác sĩ, bé nhà cháu năm nay 4 tuổi. Bé bị táo bón từ lúc 4 tháng tuổi tới giờ. Bé có lúc 10 ngày, nửa tháng mới đi cầu một lần. Cháu cũng mang bé đi khám ở nhiều nơi nhưng không cho kết quả gì. Chỉ nói là bị táo bón. Rồi cháu cho bé xuống Nhi Đồng 2 khám. Bác sĩ cho bé đi chup X-quang “đại tràng cản quang”. Nhưng do nhà xa và lịch hẹn chụp những một tuần lễ. Nên cháu chưa chụp cho bé được. Xin hỏi bé nhà cháu có bị bệnh gì không ạ? Thường ngày bé ăn cơm với canh, uống nhiều nước, nhưng không ăn rau. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có rất nhiều lí do gây táo bón ở trẻ: Do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa. Đó là các dị tật bẩm sinh: phình to đại tràng, bệnh suy giáp trạng. Ngoài ra, còn do lí do khác như trẻ bị nứt hậu môn, trĩ, nên đi tiêu bị đau, gây co thắt hậu môn. Do lí do cơ năng: chủ yếu là sai lầm trong chế độ ăn uống, uống ít nước dẫn đến thiếu nước, ăn quá nhiều chất đạm, ít chất xơ (do ăn ít rau xanh, quả chín), pha sữa quá đặc, ăn chưa đủ về số lượng hàng ngày. Trẻ bú sữa ngoài dễ bị táo bón hơn bú sữa mẹ. Và cũng có khi do thành phần sữa có chất gây táo bón cho trẻ, tùy vào cơ địa của mỗi bé nên có thể bé này dị ứng với loại sữa này nhưng bé khác thì không. Trẻ lớn có thói quen nhịn đại tiện do sợ bẩn hoặc ngại đi đại tiện và đây cũng là lí do gây táo. Bé nhà bạn không ăn rau cũng là một trong những lí do gây táo bón cho bé. Bạn nên tiếp cho bé ăn đủ số lượng hàng ngày, uống nhiều nước. Cho bé ăn các loại quả như: chuối tiêu, đu đủ, bưởi, cam, quýt, thanh long… không nên ăn cà rốt, hồng xiêm, táo… tích cực ăn rau. Tuy nhiên điều quan trọng nhất là bạn nên cố gắng sắp xếp thời gian khám theo hẹn của bác sĩ để tìm ra lí do chính xác và chữa trị. Chúc cháu bé sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Bé 8 tháng bị táo bón phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Bé trai nhà em 8 tháng nặng 9.3 kg từ khi ăn dặm đến giờ cháu bị táo bón, ăn uống đầy đủ mà không xử lý được, xin hỏi bác sĩ làm sao cho cháu hết táo? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Nhiều người thấy trẻ 1 – 2 ngày không đi ngoài đã gọi là táo bón là không phải. Nếu trẻ sau 2 – 3 ngày mới đi và phân vẫn thành khuôn và khi đi trẻ hơi phải rặn một ít, đó là điều hoàn toàn bình thường và ở những trẻ này tiêu hóa là rất tốt, thức ăn khi này ít chất xơ nên lượng cặn bã tồn dư ít chưa đủ bài tiết nên 2 – 3 ngày mới đi ỉa đó là bình thường. Trường hợp của bạn không nói cụ thể, nhưng đối với trẻ bị táo bón khi ăn dặm thì cần điều chỉnh lại chế độ ăn cho phù hợp hơn, tăng lượng chất xơ có trong bữa ăn dặm, ví dụ củ khoai lang thái nhỏ hầm nhừ (chú ý là củ khoai chứ không phải là lá khoai lang). Sau 2 – 3 ngày thấy trẻ không đi ngoài, có triệu chứng buồn ỉa, thì xoa nhẹ vùng chậu bên trái kích thích trực tràng, nếu không đi được thì dùng ống thụt phân bơm vào hậu môn để trẻ đi được dễ dàng. Việc thụt này không tác động gì đến chức năng tiêu hóa của trẻ, không có hiện tượng quen đi như nhiều người vẫn nghĩ, sau một thời gian trẻ lớn lên thích nghi dần và sẽ hết táo bón. Trường hợp thực sự trẻ bị táo bón, 6 – 7 ngày mới đi ngoài được khi thụt phân đóng thành hòn rắn chắc như quả xoan, bỏ vào nước hàng chục phút không có tan thì phải đưa trẻ đi khám kết luận bệnh. Nhiều tình huống trẻ bị dài đại tràng, thức ăn nằm lâu trong đại tràng bị hút bớt nước làm táo phân. Nên tránh hoặc hạn chế dùng các thuốc làm lỏng phân vì nhiều khi thái quá lại gây ỉa lỏng dữ dội không chủ động kiểm soát chúng được. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trị táo bón cho trẻ 6 tuổi như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em muốn hỏi là con em bị táo bón từ nhỏ, em đã cho cháu ăn nhiều rau, mua sữa có chất xơ nhưng chỉ được 2 tuần sau đó lại không hiệu quả vì thế bé nhà em đã 6 tuổi mà chỉ được có 18kg (bé nhà em là bé gái). Vậy em muốn hỏi có cách nào giúp bé hết táo bón và tăng cân trở lại không vì bé nhà em vẫn ăn uống bình thường. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Xin chào bạn. Con của bạn 6 tuổi nặng 18kg thì cũng không có gì quá lo lắng. Có thể do táo bón nên làm trẻ biếng ăn và tăng cân chậm. 1. Nguyên nhân táo bón: Ngoài các lý do liên quan đến thuốc và bệnh lý, đa số bé bị táo bón liên quan đến việc ăn uống, sinh hoạt hoặc yếu tố tâm lý. Bé có thể bị táo bón do bé được cho ăn ít chất xơ, bé có thói quen không ăn rau quả, chỉ ăn nước không ăn cái rau, quả, hoặc uống ít nước. Một số tình huống bé bị táo bón do tâm lý nên thường cố ý “nhịn”, khiến đại tràng giãn to. Phân bị tích trữ trong nhiều ngày mới đủ kích thích đại tràng tạo ra phản xạ đi ngoài. Ngoài ra, do tác dụng của thuốc kháng sinh hoặc thuốc ho có codein, viên sắt… hoặc mắc các dị tật bẩm sinh như phình to đại tràng, hẹp ruột, hẹp hậu môn, nứt kẽ hậu môn nên bé cũng rất dễ bị táo bón. Một số tình huống khác khiến bé hay bị táo bón là trẻ còi xương, trẻ suy dinh dưỡng và trẻ bị thiếu máu phải bổ sung vi sắt. 2. Điều trị táo bón cho trẻ: Tùy theo từng lí do mà bạn áp dụng cách chữa trị khác nhau, nhưng điều chỉnh lại chế độ ăn vẫn là quan trọng nhất. Bạn cho bé uống nhiều nước: Trẻ 6 tuổi uống 1000 ml nước/ngày. Mẹ chọn các loại rau quả có tính chất nhuận tràng: rau khoai lang, mồng tơi, củ khoai lang, đu đủ, chuối tiêu, cam, bưởi. Nên tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau xanh và quả chín từ nhỏ. Trẻ không nên ăn các loại hoa quả có vị chát: Ổi, hồng xiêm, bánh kẹo, nước uống có gas, cà phê… thì mới có thể chấm dứt được tình trạng táo. Ngoài ra mẹ nên xoa bóp để kích thích nhu động ruột cho bé. Mẹ có thể sử dụng thuốc nhuận tràng, men vi sinh hoặc vitamin C theo chỉ dẫn của bác sĩ. Trẻ cần chữa trị các bệnh như còi xương, suy dinh dưỡng hoặc thiếu máu nếu có. Nếu trên 3 ngày sau khi đã dùng mọi cách trên mà trẻ vẫn không đi ngoài được, thì thụt tháo sẽ là biện pháp cuối cùng. Bạn có thể dùng nước muối sinh lý hoặc nước ấm pha mật ong tỷ lệ 5%. Đối với trẻ lớn hơn 1 tuổi thụt 200 ml. 3. Để phòng ngừa táo bón cho trẻ: Mẹ tập cho trẻ thói quen ăn nhiều rau và các loại hoa quả tươi như quýt, bưởi, đu đủ, chuối tiêu, thanh long. Ngoài ra, mẹ tập cho trẻ uống nhiều nước và tham gia các hoạt động trẻ thơ, vừa giúp trẻ mạnh khỏe lại đi tiêu dễ dàng hơn. Tập cho bé đi đại tiện đúng giờ, chọn thời gian lúc bé không vội vã, nên chọn sau bữa ăn vì lúc này nhu động ruột đang hoạt động tăng. Tránh để bé ngồi bô hoặc ngồi hố xí quá lâu. Khi bé có dấu hiệu khó đi tiêu, mẹ xoa bụng cho bé theo khung đại tràng từ phải sang trái, 3 – 4 lần/ngày giữa 2 bữa để kích thích tăng nhu động ruột. Giải pháp an toàn và hiệu quả nhất là bổ sung chất xơ hòa tan là Fructo oligosaccharid (FOS) đã được nhiều chuyên gia về Nhi khoa khuyến cao sử dụng cho cả mẹ và bé. Vì chất xơ hòa tan không hấp thụ vào máu giúp làm phân mềm và xốp hơn, tăng khối lượng phân giúp kích thích tạo ra nhu động ruột đẩy phân ra ngoài một cách dễ dàng. Chúc bạn và gia đình luôn khỏe! (Nội dung do Vụ Sức khỏe Bà mẹ, trẻ em – Bộ Y tế kiểm duyệt) [SIZE=5][B]Đau bụng, táo bón và đi phân có máu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ! Con tôi thỉnh thoảng thường hay đau bụng, đi phân táo bón và có kèm theo máu khô ở phân và máu tươi. Theo bác sỹ, cháu bị làm sao aj, và gia đình cần làm gì ? Xin chân thành cảm ơn bác sỹ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Hồ Anh Tuấn[/B][/SIZE] có thể bé bị nứt kẽ hậu môn hoặc polyp trực tràng gây chảy máu, gia đình cần cho bé đi khám để đánh giá cụ thể [SIZE=5][B]Mẹ dùng Povidine có làm con bị táo bón?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: len trần Chào bác sĩ! Bé nhà tôi được 2 tháng tuổi 3 ngày đi ngoài 1 lần, phân đặc sệt mặc dù tôi ăn rất nhiều rau (su hào, rau ngót, rau diếp, đu đủ, sữa chua) và uống rất nhiều nước nhưng vẫn không cải thiện được (bé bú mẹ hoàn toàn). Lúc mới sinh thì bé đi ngoài 1 ngày/lần. Còn 1 vấn đề nữa là tôi sinh thường phải rạch tầng sinh môn khi về nhà tôi có dùng dung dịch sát khuẩn Povidine 10% có chứa Iot nhỏ nguyên chất vào vết khâu tầng sinh môn. Vậy bác sĩ cho hỏi có phải vì tôi dùng Povidine nên bé nhà tôi bị táo bón không? Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bình thường, sản phụ sau sinh thường được dùng dung dịch Betadin hoặc Povidine 10% để vệ sinh vết mổ, giúp vết mổ sẽ nhanh liền sẹo và tránh nhiễm trùng. Dung dịch này được dùng rửa ngoài nó không phải là lí do khiến con bạn bị táo bón. Trẻ em dưới 6 tháng tuổi, nếu bé bú mẹ hoàn toàn thì trẻ thường đi ngoài ngày 3 – 5 lần, phân màu vàng, sệt không thành khuôn và mùi chua. Trường hợp con bạn từ lúc mới sinh bé đi ngoài ngoài 1 ngày/lần, đến nay được 2 tháng thì đi ngoài 3 ngày 1 lần. Như vậy là bé đi ngoài ít hơn so với những bé khác. Bạn cần xem khi bé đi ngoài có rặn đỏ mặt không, nếu có thì đúng là bé bị táo bón. Nếu không phải táo bón thì có thể do bé ăn ít, hoặc hấp thụ tốt (cái này thì cân bé thường xuyên sẽ biết). Bạn thử cho bé ăn nhiều hơn xem bé có đi ngoài đều hơn không. Tuy nhiên, bạn cũng cần đưa cháu đi khám để loại trừ lí do do tổn thương thực thể ở đường tiêu hóa như các dị tật bẩm sinh phình to đại tràng, bệnh suy giáp trạng. Khi mắc các bệnh này, trẻ thường bị táo bón rất sớm từ ngay sau khi sinh. Trước mắt bạn nên cho trẻ ăn đủ số lượng hàng ngày, xoa bụng cho bé theo khung đại tràng từ phải sang trái (chiều kim đồng hồ), 3-4 lần/ngày giữa 2 bữa để kích thích tăng nhu động ruột. Đưa chân con bạn lên theo vòng tròn như đạp xe đạp cũng kích thích tăng nhu động ruột. Khi bé thường xuyên táo bón, không tự đi ngoài được thì ngâm đít bé vào chậu nước nóng (cẩn thận để tránh gây bỏng cho bé), bé sẽ đi được, hoặc lấy tăm bông chấm mật ong pha nước ấm tỷ lệ 1 mật ong 3 nước và bôi vào lỗ hậu môn bé để tạo phản xạ ị cho bé (tình huống này cần thiết lắm mới dùng). Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bệnh táo bón ở trẻ cần đặc biệt lưu ý gì?
Top
Dưới