Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa trào ngược dạ dày thực quản phải biết điều này
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40418, member: 11284"]</p><p>Tùy vào mức độ nghiêm trọng mà bệnh nhân có thể lựa chọn và kết hợp các phương pháp điều trị trào ngược dạ dày – thực quản khác nhau. Tuy nhiên, dù chữa bệnh bằng cách nào chúng ta cũng cần hiểu rõ từng cách để có thể đạt kết quả tốt nhất cho mình.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tức bụng và tức ngực khi bị viêm hang vị dạ dày trào ngược thực quản, điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu tên Yến năm nay cháu 35 tuổi, cháu bị viêm hang vị dạ dày trào ngược thực quản, gần đây cháu rất tức bụng và tức ngực. Đặc biệt là nằm không chịu được nó như có lực gì đó làm căng tức ngực. Vậy cháu phải dùng thuốc gì để chữa trị bệnh này ạ.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Các triệu chứng bạn đang gặp phải như: tức bụng, tức ngực đặc biệt là khi nằm rất có thể do bệnh lí viêm hang bị dạ dày trào ngược thực quản. Hiện tại bạn đã chữa trị bằng thuốc gì chưa? Để chữa trị viêm hang vị dạ dày trào ngược thực quản cần phối hợp chặt chẽ giữa việc sử dụng thuốc và chế độ ăn uống sinh hoạt.</p><p></p><p>Về chữa trị thuốc thường sử dụng các nhóm thuốc: thuốc kháng acid, thuốc giảm tiết acid, thuốc băng niêm mạc dạ dày, thuốc diệt HP nếu có nhiễm vi khuẩn HP.</p><p></p><p>Chế độ ăn cần phải kiêng cữ các thức ăn chua như dấm ăn, trái cây chua, thức ăn cay ( ớt..), thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ. Không nên uống cà phê, trà, nước ngọt có hơi. Không uống rượu, bia, không hút thuốc lá. Khi ăn nên nhai thật kỹ trước khi nuốt, không ăn vội vã. Không uống thuốc Aspirin, thuốc chống viêm, chống đau như Ibuprofen (Motrin, Avil, Naproxen, Naprosyn, Aleve), Diclofenac ( Voltaren) v..v. Nếu bị đau nhức, nóng sốt có thể dùng Tylenol, Paracetamol.</p><p></p><p>Cũng nên nghỉ ngơi, ngủ đầy đủ. Tập thư giãn, không lo âu, buồn phiền. Nên tập thể dục thường xuyên.</p><p></p><p>Một điều cần lưu ý nữa là sau mỗi đợt chữa trị bệnh nhân cần tái khám để bác sĩ so sánh kết quả trước và sau khi chữa trị và có hướng chữa trị tiếp theo nhằm tránh bệnh tái phát. Với tình trạng hiện tại bạn nên đến chuyên khoa Tiêu hóa để bác sĩ thăm khám và có chỉ định chữa trị cụ thể. Không nên tự ý sử dụng thuốc có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm thực quản trào ngược nên uống thuốc gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi tên Bắc 28 tuổi, giới tính nam. Tôi mới đi khám và bác sĩ kết luận tôi bị bệnh viêm trào ngược thực quản cấp độ A. Tôi bị mất đơn thuốc. Xin bác sĩ cho tôi đơn thuốc.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Khi nội soi thực quản, viêm thực quản trào ngược được Los Angeles Classificatio phân loại thành 5 cấp độ (0, A, B, C, D) với mức độ nguy hiểm tăng dần). Trong đó tiêu chuẩn chẩn đoán viêm trào ngược thực quản cấp độ A là ít nhất 1 vết trợt niêm mạc với chiều dài dưới 5mm khu trú trên nếp niêm mạc. Viêm thực quản trào ngược độ A thường có 2 triệu chứng chính: Nóng rát sau xương ức và ợ chua. Người bệnh cũng có khả năng nghẹn sau xương ức nhưng việc uống nước hay nuốt thức ăn vẫn thông suốt không vướng mắc.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bệnh khi không được phát hiện và chữa trị đúng cách, các biểu hiện không còn là nóng rát sau xương ức mà người bệnh có cảm giác nóng rát cả vùng hầu họng hây hiện tượng ho, khó thở. Biến chứng nặng hơn của viêm thực quản trào ngược độ A là khả năng phù nề phế quản do hít phải nhiều dịch vị trào ngược.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn, bạn có thể uống Nexium 40 mg ngày 1 viên trước ăn sáng 30 phút, nếu triệu chứng trào ngược của bạn xảy ra về đêm nhiều thì bạn có thể uống vào tối trước lúc đi ngủ. Gaviscon ngày 3 gói chia 3 lần uống ngay sau ăn. Ellthon ngày 3 viên chia 3 lần trước ăn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị viêm thực quản trào ngược dạ dày</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Toan</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên Toàn năm nay 34 tuổi là nam giới. Em bị bệnh đau bao tử đã gần 8 năm và vừa rồi cách đây 2 ngày em có đi nội soi và kết quả ghi:</p><p></p><p>Thực quản: GERD độ A.</p><p></p><p>Tâm Vị: đường Z cách cung răng 38cm, phình vị, thân vị bình thường.</p><p></p><p>Hành tá tràng: mặt trước hành tá tràng có 1 ổ loét, kích thước 10mm, đây sau có nhiều giả mạc trắng, bổ sung huyết, phù nề (FORREST 3).</p><p></p><p>Kết luận: Viêm thực quản trào ngược độ A, viêm sung huyết hang vị dạ dày, loét mặt trước hành tá tràng – CLotest. (dương tính).</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ em phải dùng thuốc nào để hiệu quả ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn bị viêm dạ dày và loét tá tràng có vi khuẩn HP dương tính. Bạn nên chữa trị thuốc. Hiện nay có rất nhiều phác đồ chữa trị. Nếu bạn không thấy điều kiện đi khám bác sĩ, không thấy bệnh lý khác kèm theo và chưa chữa trị gì bạn có thể cân nhắc phác đồ chuẩn sau:</p><p></p><p>Clarithromycin 500 mg x 20 viên, ngày uống 2 viên chia 2 lần sau ăn.</p><p></p><p>Amoxicilin 500mg x 40 viên, ngày 4 viên chia 2 lần sau ăn 2 giờ</p><p></p><p>Nexium 40 mg x 56 viên ngày 1 viên trước ăn sáng 30 phút</p><p></p><p>Gastropul git hoặc pepsan ngày 2 gói trước ăn trưa và tối.</p><p></p><p>Nếu đau nhiều bạn có thể uống thêm thuốc Nospa 40 mg ngày 4 viên chia 2 lần. Với 2 loại kháng sinh bạn cần xem mình có bị dị ứng không bằng cách uống thử một ít trước khi uống liều theo chỉ định. Trường hợp GERD của bạn là do loét tá tràng, viêm dạ dày nên bạn cần phải uống đủ liều Nexium như trên.</p><p></p><p>Ngoài biện pháp uống thuốc như trên bạn cần ăn ngủ nghỉ đúng giờ, không nên ăn các chất kích thích chua cay và các đồ uống có ga, kiêng bia rượu, cà phê, thuốc lá, không nên thức khuya. Đêm nằm cần gối đầu cao, sau ăn không nằm ngay, hạn chế động tác cúi để chống trào ngược.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm hang vị dạ dày và trào ngược thực quản chữa như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em hay bị đau bụng (trên) âm ỉ vào buổi sáng. Đầy hơi, ợ hơi, khó tiêu sau khi ăn (khoảng 3-4 tiếng sau mới đỡ). Khó chịu nữa là em thường xuyên bị đi ngoài phân nát hoặc sống phân. Trong người mệt mỏi khó chịu. Những biểu hiện này theo em đã 3 năm nay. Đi nội soi thì em được bác sĩ kết luận bị viêm hang vị dạ dày và trào ngược thực quản độ A. Em đã kiên trì chữa trị rất nhiều đợt (mỗi đợt từ 1 đến 3 tháng) kết hợp ăn kiêng theo đúng chỉ dẫn nhưng không có đỡ chút nào. Trong người mệt mỏi khó chịu. Em hoang mang không biết mình có thật sự chỉ bị viêm dạ dày hay còn bị những bệnh khác (như viên đại tràng hay hội chứng ruột kích thích .) Rất mong bác sĩ tư vấn giúp em và giải đáp cho em hướng chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em đang chữa trị viêm dạ dày và trào ngược nên cũng sẽ có triệu chứng mệt mỏi khó chịu. Đó là do tác động của bệnh lý viêm dạ dày làm cho việc hấp thu dưỡng chất không đầy đủ, đồng thời đó cũng có thể do tác động của thuốc chữa trị.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bên cạnh việc tuân thủ chữa trị thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, em còn cần phải điều chỉnh tất cả các thói quen có hại dạ dày như nên ăn đúng bữa, đúng giờ giấc, không vừa ăn vừa làm việc. Không ăn quá nhanh, ăn khuya quá nhiều, ăn quá nóng hoặc quá lạnh liên tục. Hạn chế rượu bia, đồ uống có cồn gây kích thích và ăn mòn lớp nhầy trong dạ dày khiến dạ dày bị viêm, loét và xuất huyết. Không hút thuốc lá quá nhiều gây co thắt mạch máu làm giảm sự cung cấp huyết dịch cho niêm mạc dạ dày. Đặc biệt là phải luôn giữ cho tinh thần thoải mái, không quá lo lắng vì hay lo lắng cũng là yếu tố làm tăng khả năng viêm dạ dày.</p><p></p><p>Chúc em khoẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị dứt điểm bệnh viêm dạ dày thực quản trào ngược</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em là Vân, năm nay 17 tuổi, học sinh lớp 11. Từ năm lớp 8, em bị viêm dạ dày và đến năm lớp 10 bị viêm dạ dày thực quản trào ngược. Em có đi chữa 1 lần và dùng thuốc 5 tuần nhưng sau đó bệnh vẫn tái phát. Hiện nay, em rất mệt mỏi lúc tái phát. Em xin hỏi ý kiến bác sĩ về cách chữa trị dứt điểm căn bệnh này.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm dạ dày có thể phòng tránh và chữa trị dứt điểm nếu phát hiện sớm và theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên nếu bệnh có chiều hướng xấu, tác động nặng tới sức khỏe hoặc chuyển qua ung thư thì rất khó chữa trị. Bệnh dạ dày là cách gọi chung của các bệnh về dạ dày thường gặp trên lâm sàng bao gồm viêm dạ dày cấp tính, mãn tính, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày…</p><p></p><p>Các tình huống viêm, loét dạ dày – tá tràng nếu không phát hiện sớm và chữa trị đúng thì sẽ dẫn đến những biến chứng. Biến chứng thường gặp nhất là chảy máu do ổ loét ăn sâu đến lớp dưới niêm mạc, gây thủng các mạch máu. Chảy máu rả rích hoặc ồ ạt gây mất máu nặng, tụt huyết áp và có thể tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời. Người bệnh có thể nôn ra máu đỏ tươi hay đi tiêu phân có màu đen như nhựa đường, mùi rất hôi tanh.</p><p></p><p>Nếu ổ loét tiếp tục ăn sâu xuyên thành dạ dày có thể gây thủng dạ dày. Lúc đó, bệnh nhân bị đau bụng dữ dội giống như bị ai đâm vào bụng, bụng gồng cứng rất đau khi cử động. Đây là tình trạng viêm màng bụng cấp tính, nếu không được mổ khẩn cấp, có thể đe dọa đến tính mạng. Lâu dần ổ loét có thể lành nhưng tạo nên những vết sẹo gây co rút làm biến dạng dạ dày. Nếu vị trí sẹo nằm gần lỗ môn vị có thể gây hẹp môn vị làm cho thức ăn không đi xuống được tá tràng nên bệnh nhân bị nôn ói, suy dinh dưỡng… Nguy hiểm hơn, ổ loét có thể chuyển thành ung thư, đặc biệt hay gặp ở vị trí bờ cong nhỏ của dạ dày. Ổ loét ở tá tràng ít nguy cơ chuyển thành ác tính.</p><p></p><p>Các lí do dẫn đến bệnh dạ dày là do thói quen ăn uống không đúng bữa và không đúng giờ, để quá no hoặc quá đói hoặc ăn đồ ăn quá chua, cay, nóng. Đặc biệt đối với những đối tượng lao động trí óc, khả năng mắc bệnh dạ dày cũng cao hơn do áp lực công việc, thời gian, hoặc căng thẳng trong môi trường làm việc. Bên cạnh đó, môi trường không trong sạch, vệ sinh kém chính là điều kiện để vi khuẩn Helicobacter pylori phát triển. Đây là loại vi khuẩn gây ra bệnh đau dạ dày được lây nhiễm qua đường ăn uống hoặc tiếp xúc với nước bọt. Ngoài ra, một số lí do khác như rượu bia, thuốc lá, các thuốc kháng viêm, thuốc chống đau nhức…</p><p></p><p>Như vậy việc chữa trị bệnh viêm dạ dày ngoài dùng thuốc đầy đủ, đúng giờ, theo chỉ dẫn của bác sĩ thì ý thức người bệnh rất quan trọng. Để thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày không phải dễ dàng do đó nhiều bệnh nhân thường hay cảm thấy chán nản khi bệnh bị kéo dài quá lâu. Bên cạnh đó, tinh thần lạc quan thoải mái không căng thẳng quá mức cũng là điều kiện để bệnh mau thuyên giảm. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân nóng vội, muốn có kết quả sớm hoặc thói quen sinh hoạt chưa hợp lý cũng là một trong những lí do tác động đến quá trình chữa trị bệnh đau viêm dạ dày.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40418, member: 11284"] Tùy vào mức độ nghiêm trọng mà bệnh nhân có thể lựa chọn và kết hợp các phương pháp điều trị trào ngược dạ dày – thực quản khác nhau. Tuy nhiên, dù chữa bệnh bằng cách nào chúng ta cũng cần hiểu rõ từng cách để có thể đạt kết quả tốt nhất cho mình. [SIZE=5][B]Tức bụng và tức ngực khi bị viêm hang vị dạ dày trào ngược thực quản, điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu tên Yến năm nay cháu 35 tuổi, cháu bị viêm hang vị dạ dày trào ngược thực quản, gần đây cháu rất tức bụng và tức ngực. Đặc biệt là nằm không chịu được nó như có lực gì đó làm căng tức ngực. Vậy cháu phải dùng thuốc gì để chữa trị bệnh này ạ. Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Các triệu chứng bạn đang gặp phải như: tức bụng, tức ngực đặc biệt là khi nằm rất có thể do bệnh lí viêm hang bị dạ dày trào ngược thực quản. Hiện tại bạn đã chữa trị bằng thuốc gì chưa? Để chữa trị viêm hang vị dạ dày trào ngược thực quản cần phối hợp chặt chẽ giữa việc sử dụng thuốc và chế độ ăn uống sinh hoạt. Về chữa trị thuốc thường sử dụng các nhóm thuốc: thuốc kháng acid, thuốc giảm tiết acid, thuốc băng niêm mạc dạ dày, thuốc diệt HP nếu có nhiễm vi khuẩn HP. Chế độ ăn cần phải kiêng cữ các thức ăn chua như dấm ăn, trái cây chua, thức ăn cay ( ớt..), thức ăn chiên xào nhiều dầu mỡ. Không nên uống cà phê, trà, nước ngọt có hơi. Không uống rượu, bia, không hút thuốc lá. Khi ăn nên nhai thật kỹ trước khi nuốt, không ăn vội vã. Không uống thuốc Aspirin, thuốc chống viêm, chống đau như Ibuprofen (Motrin, Avil, Naproxen, Naprosyn, Aleve), Diclofenac ( Voltaren) v..v. Nếu bị đau nhức, nóng sốt có thể dùng Tylenol, Paracetamol. Cũng nên nghỉ ngơi, ngủ đầy đủ. Tập thư giãn, không lo âu, buồn phiền. Nên tập thể dục thường xuyên. Một điều cần lưu ý nữa là sau mỗi đợt chữa trị bệnh nhân cần tái khám để bác sĩ so sánh kết quả trước và sau khi chữa trị và có hướng chữa trị tiếp theo nhằm tránh bệnh tái phát. Với tình trạng hiện tại bạn nên đến chuyên khoa Tiêu hóa để bác sĩ thăm khám và có chỉ định chữa trị cụ thể. Không nên tự ý sử dụng thuốc có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Viêm thực quản trào ngược nên uống thuốc gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Tôi tên Bắc 28 tuổi, giới tính nam. Tôi mới đi khám và bác sĩ kết luận tôi bị bệnh viêm trào ngược thực quản cấp độ A. Tôi bị mất đơn thuốc. Xin bác sĩ cho tôi đơn thuốc. Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Khi nội soi thực quản, viêm thực quản trào ngược được Los Angeles Classificatio phân loại thành 5 cấp độ (0, A, B, C, D) với mức độ nguy hiểm tăng dần). Trong đó tiêu chuẩn chẩn đoán viêm trào ngược thực quản cấp độ A là ít nhất 1 vết trợt niêm mạc với chiều dài dưới 5mm khu trú trên nếp niêm mạc. Viêm thực quản trào ngược độ A thường có 2 triệu chứng chính: Nóng rát sau xương ức và ợ chua. Người bệnh cũng có khả năng nghẹn sau xương ức nhưng việc uống nước hay nuốt thức ăn vẫn thông suốt không vướng mắc. Tuy nhiên, bệnh khi không được phát hiện và chữa trị đúng cách, các biểu hiện không còn là nóng rát sau xương ức mà người bệnh có cảm giác nóng rát cả vùng hầu họng hây hiện tượng ho, khó thở. Biến chứng nặng hơn của viêm thực quản trào ngược độ A là khả năng phù nề phế quản do hít phải nhiều dịch vị trào ngược. Trường hợp của bạn, bạn có thể uống Nexium 40 mg ngày 1 viên trước ăn sáng 30 phút, nếu triệu chứng trào ngược của bạn xảy ra về đêm nhiều thì bạn có thể uống vào tối trước lúc đi ngủ. Gaviscon ngày 3 gói chia 3 lần uống ngay sau ăn. Ellthon ngày 3 viên chia 3 lần trước ăn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách điều trị viêm thực quản trào ngược dạ dày[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Toan Xin chào bác sĩ. Em tên Toàn năm nay 34 tuổi là nam giới. Em bị bệnh đau bao tử đã gần 8 năm và vừa rồi cách đây 2 ngày em có đi nội soi và kết quả ghi: Thực quản: GERD độ A. Tâm Vị: đường Z cách cung răng 38cm, phình vị, thân vị bình thường. Hành tá tràng: mặt trước hành tá tràng có 1 ổ loét, kích thước 10mm, đây sau có nhiều giả mạc trắng, bổ sung huyết, phù nề (FORREST 3). Kết luận: Viêm thực quản trào ngược độ A, viêm sung huyết hang vị dạ dày, loét mặt trước hành tá tràng – CLotest. (dương tính). Xin hỏi bác sĩ em phải dùng thuốc nào để hiệu quả ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn bị viêm dạ dày và loét tá tràng có vi khuẩn HP dương tính. Bạn nên chữa trị thuốc. Hiện nay có rất nhiều phác đồ chữa trị. Nếu bạn không thấy điều kiện đi khám bác sĩ, không thấy bệnh lý khác kèm theo và chưa chữa trị gì bạn có thể cân nhắc phác đồ chuẩn sau: Clarithromycin 500 mg x 20 viên, ngày uống 2 viên chia 2 lần sau ăn. Amoxicilin 500mg x 40 viên, ngày 4 viên chia 2 lần sau ăn 2 giờ Nexium 40 mg x 56 viên ngày 1 viên trước ăn sáng 30 phút Gastropul git hoặc pepsan ngày 2 gói trước ăn trưa và tối. Nếu đau nhiều bạn có thể uống thêm thuốc Nospa 40 mg ngày 4 viên chia 2 lần. Với 2 loại kháng sinh bạn cần xem mình có bị dị ứng không bằng cách uống thử một ít trước khi uống liều theo chỉ định. Trường hợp GERD của bạn là do loét tá tràng, viêm dạ dày nên bạn cần phải uống đủ liều Nexium như trên. Ngoài biện pháp uống thuốc như trên bạn cần ăn ngủ nghỉ đúng giờ, không nên ăn các chất kích thích chua cay và các đồ uống có ga, kiêng bia rượu, cà phê, thuốc lá, không nên thức khuya. Đêm nằm cần gối đầu cao, sau ăn không nằm ngay, hạn chế động tác cúi để chống trào ngược. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm hang vị dạ dày và trào ngược thực quản chữa như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em hay bị đau bụng (trên) âm ỉ vào buổi sáng. Đầy hơi, ợ hơi, khó tiêu sau khi ăn (khoảng 3-4 tiếng sau mới đỡ). Khó chịu nữa là em thường xuyên bị đi ngoài phân nát hoặc sống phân. Trong người mệt mỏi khó chịu. Những biểu hiện này theo em đã 3 năm nay. Đi nội soi thì em được bác sĩ kết luận bị viêm hang vị dạ dày và trào ngược thực quản độ A. Em đã kiên trì chữa trị rất nhiều đợt (mỗi đợt từ 1 đến 3 tháng) kết hợp ăn kiêng theo đúng chỉ dẫn nhưng không có đỡ chút nào. Trong người mệt mỏi khó chịu. Em hoang mang không biết mình có thật sự chỉ bị viêm dạ dày hay còn bị những bệnh khác (như viên đại tràng hay hội chứng ruột kích thích .) Rất mong bác sĩ tư vấn giúp em và giải đáp cho em hướng chữa trị hiệu quả. Em xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em! Em đang chữa trị viêm dạ dày và trào ngược nên cũng sẽ có triệu chứng mệt mỏi khó chịu. Đó là do tác động của bệnh lý viêm dạ dày làm cho việc hấp thu dưỡng chất không đầy đủ, đồng thời đó cũng có thể do tác động của thuốc chữa trị. Tuy nhiên, bên cạnh việc tuân thủ chữa trị thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ, em còn cần phải điều chỉnh tất cả các thói quen có hại dạ dày như nên ăn đúng bữa, đúng giờ giấc, không vừa ăn vừa làm việc. Không ăn quá nhanh, ăn khuya quá nhiều, ăn quá nóng hoặc quá lạnh liên tục. Hạn chế rượu bia, đồ uống có cồn gây kích thích và ăn mòn lớp nhầy trong dạ dày khiến dạ dày bị viêm, loét và xuất huyết. Không hút thuốc lá quá nhiều gây co thắt mạch máu làm giảm sự cung cấp huyết dịch cho niêm mạc dạ dày. Đặc biệt là phải luôn giữ cho tinh thần thoải mái, không quá lo lắng vì hay lo lắng cũng là yếu tố làm tăng khả năng viêm dạ dày. Chúc em khoẻ! [SIZE=5][B]Cách chữa trị dứt điểm bệnh viêm dạ dày thực quản trào ngược[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em là Vân, năm nay 17 tuổi, học sinh lớp 11. Từ năm lớp 8, em bị viêm dạ dày và đến năm lớp 10 bị viêm dạ dày thực quản trào ngược. Em có đi chữa 1 lần và dùng thuốc 5 tuần nhưng sau đó bệnh vẫn tái phát. Hiện nay, em rất mệt mỏi lúc tái phát. Em xin hỏi ý kiến bác sĩ về cách chữa trị dứt điểm căn bệnh này. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm dạ dày có thể phòng tránh và chữa trị dứt điểm nếu phát hiện sớm và theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên nếu bệnh có chiều hướng xấu, tác động nặng tới sức khỏe hoặc chuyển qua ung thư thì rất khó chữa trị. Bệnh dạ dày là cách gọi chung của các bệnh về dạ dày thường gặp trên lâm sàng bao gồm viêm dạ dày cấp tính, mãn tính, loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày… Các tình huống viêm, loét dạ dày – tá tràng nếu không phát hiện sớm và chữa trị đúng thì sẽ dẫn đến những biến chứng. Biến chứng thường gặp nhất là chảy máu do ổ loét ăn sâu đến lớp dưới niêm mạc, gây thủng các mạch máu. Chảy máu rả rích hoặc ồ ạt gây mất máu nặng, tụt huyết áp và có thể tử vong nếu không được cứu chữa kịp thời. Người bệnh có thể nôn ra máu đỏ tươi hay đi tiêu phân có màu đen như nhựa đường, mùi rất hôi tanh. Nếu ổ loét tiếp tục ăn sâu xuyên thành dạ dày có thể gây thủng dạ dày. Lúc đó, bệnh nhân bị đau bụng dữ dội giống như bị ai đâm vào bụng, bụng gồng cứng rất đau khi cử động. Đây là tình trạng viêm màng bụng cấp tính, nếu không được mổ khẩn cấp, có thể đe dọa đến tính mạng. Lâu dần ổ loét có thể lành nhưng tạo nên những vết sẹo gây co rút làm biến dạng dạ dày. Nếu vị trí sẹo nằm gần lỗ môn vị có thể gây hẹp môn vị làm cho thức ăn không đi xuống được tá tràng nên bệnh nhân bị nôn ói, suy dinh dưỡng… Nguy hiểm hơn, ổ loét có thể chuyển thành ung thư, đặc biệt hay gặp ở vị trí bờ cong nhỏ của dạ dày. Ổ loét ở tá tràng ít nguy cơ chuyển thành ác tính. Các lí do dẫn đến bệnh dạ dày là do thói quen ăn uống không đúng bữa và không đúng giờ, để quá no hoặc quá đói hoặc ăn đồ ăn quá chua, cay, nóng. Đặc biệt đối với những đối tượng lao động trí óc, khả năng mắc bệnh dạ dày cũng cao hơn do áp lực công việc, thời gian, hoặc căng thẳng trong môi trường làm việc. Bên cạnh đó, môi trường không trong sạch, vệ sinh kém chính là điều kiện để vi khuẩn Helicobacter pylori phát triển. Đây là loại vi khuẩn gây ra bệnh đau dạ dày được lây nhiễm qua đường ăn uống hoặc tiếp xúc với nước bọt. Ngoài ra, một số lí do khác như rượu bia, thuốc lá, các thuốc kháng viêm, thuốc chống đau nhức… Như vậy việc chữa trị bệnh viêm dạ dày ngoài dùng thuốc đầy đủ, đúng giờ, theo chỉ dẫn của bác sĩ thì ý thức người bệnh rất quan trọng. Để thay đổi thói quen sinh hoạt hằng ngày không phải dễ dàng do đó nhiều bệnh nhân thường hay cảm thấy chán nản khi bệnh bị kéo dài quá lâu. Bên cạnh đó, tinh thần lạc quan thoải mái không căng thẳng quá mức cũng là điều kiện để bệnh mau thuyên giảm. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân nóng vội, muốn có kết quả sớm hoặc thói quen sinh hoạt chưa hợp lý cũng là một trong những lí do tác động đến quá trình chữa trị bệnh đau viêm dạ dày. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa trào ngược dạ dày thực quản phải biết điều này
Top
Dưới