Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mổ sỏi mật và những điều phải biết!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40426, member: 11284"]</p><p>Một trong những phương pháp chữa sỏi mật là mổ lấy sỏi. Những câu hỏi sau đây sẽ cung cấp kiến thức hữu ích cho chúng ta về vấn đề này!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mệt mỏi, nhức đầu, ăn uống xong thì đau bụng và đi cầu sau mổ sỏi mật là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Dilin</p><p></p><p>Con chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con là nữ năm nay 16 tuổi. Hiện tại con bị rối loạn dây thần kinh liên sườn, viêm dạ dày. Năm ngoái con mới mổ (nội soi + hở) để cắt túi mật do có nhiều sỏi (15 viên như hòn bi). Từ lúc mổ về đến giờ con đỡ đau bụng hơn nhưng con hay ốm vặt ạ. Ăn uống rất khó khăn, khoảng 2 tuần đầu mổ về ăn xong là con ói, đi cầu liền. Đến giờ đã được 1 năm rồi nhưng con ăn uống thứ gì xong thì vẫn còn đau bụng và đi cầu. Dạo này con hay mệt mỏi uể oải lại hay nhức đầu, choáng váng. Bác sĩ cho con hỏi là con bị bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sau mổ cắt túi mật có thể có nhiều tác dụng không mong muốn đối với bộ máy tiêu hóa, một trong những phiền toái là tình trạng tiêu chảy. Nhiều tình huống người bệnh chịu biểu hiện tiêu chảy kéo dài sau vài tháng đến vài năm sau phẫu thuật cắt túi mật. Hạn chế ăn chất béo có thể giúp giảm được tình trạng khó chịu này. Gần đây cháu thấy có triệu chứng hay mệt mỏi, nhức đầu, uể oải, choáng váng. Cháu có thể bị huyết áp thấp, có thể do thiểu năng tuần hoàn não hoặc có thể do cháu bị thiếu máu. Cháu cần khám bác sĩ để tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn uống của người cao tuổi sau khi mổ sỏi và viêm túi mật là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: dinhlam</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Ba tôi năm nay 87 tuổi. Vừa rồi cấp cứu tại bệnh viện Thống Nhất và chẩn đoán viêm túi mật cấp. Vì bà tôi bị hẹp động mạch cảnh cổ trái (70-80%), huyết áp, tiểu đường, tim mạch nên không thể mổ được. Sau đó bác sĩ đã phẫu thuật nhưng không nói bằng phương pháp gì chỉ biết rằng đã lấy sỏi và rửa sạch vùng bị viêm, hiện đang đặt ống dẫn lưu ra ngoài. Vậy cho tôi hỏi sau này nguy cơ tái phát có còn không và nên dùng chế đọ ăn uống như thế nào. Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Qua những gì bạn mô tả trong thư thì chúng tôi đoán bà bạn bị viêm túi mật cấp do sỏi mật và các bác sĩ đã tiền hành mổ nội soi, tuy nhiên không rõ là bà bạn được mổ nội soi lấy sỏi, dẫn lưu túi mật hay là mổ cắt túi mật. Nếu mổ cắt túi mật thì do không còn túi mật nên hiển nhiên là bệnh không thể tái phát.</p><p></p><p>Nếu là mổ lấy sỏi, dẫn lưu túi mật thì bệnh vẫn có khả năng tái phát. Tất cả các tình trạng bệnh của bà bạn như hẹp động mạch cảnh cổ trái, cao huyết áp, tiểu đường, sỏi mật… đều có chung một nguồn gốc là do tăng mỡ máu. Do đó việc chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý là hết sức quan trọng.</p><p></p><p>Với những người bị tăng mỡ máu, sỏi mật nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ như ngô, gạo lức, cám và các loại rau xanh như rau cần, rau chân vịt, cải thìa… Chất xơ thực vật có thể kết hợp với axit mật, ngăn chặn khả năng hình thành sỏi. Ngoài ra, nên chú trọng ăn các thực phẩm giàu protein và ít mỡ như thịt bò, thịt lợn nạc, lòng trắng trứng, sữa tách bơ, các loại thuỷ sản (cá, tôm…). Có thể tăng cường protein thực vật trong đậu và các chế phẩm từ đậu. Nên nhớ rằng thiếu protein cũng là một lí do dẫn tới sỏi mật. Hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều đường, mỡ, cholesterol vì chúng được coi là lí do chính gây ra sỏi mật.</p><p></p><p>Việc ăn nhiều đường làm tăng cholesterol trong gan và hạn chế bài tiết axit mật, làm cho sự chuyển đổi axit mật bị hạn chế dẫn đến kết sỏi. Mỡ nếu được đưa nhiều vào cơ thể thì có thể làm cho túi mật co lại, còn cholesterol cũng làm tăng khả năng hình thành sỏi mật.</p><p></p><p>Vì vậy, nên dùng dầu thực vật, kiêng hoặc dùng ít đồ ngọt, đồ béo và những thực phẩm chứa nhiều cholesterol như lòng đỏ trứng gà, trứng muối, trứng cá, gạch cua… Đặc biệt, người bệnh phải ăn đúng giờ, đủ dinh dưỡng, ăn ít nhưng nhiều bữa, tránh tình trạng quá đói, vì khi đói túi mật co lại không bài tiết, dịch mật đọng ở túi mật quá đặc dễ hình thành sỏi.</p><p></p><p>Ăn uống không theo giờ nhất định sẽ làm cơ vòng ống mật không kịp giãn ra, dịch mật khó tiết dẫn đến bệnh sỏi cấp. Bệnh sỏi mật thường gặp ở phụ nữ, người béo, người trên 40 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm ống mật, gây trở ngại cho chuyển hoá chất béo. Triệu chứng bệnh gồm buồn nôn, nôn mửa, sốt, khi túi mật sưng to thì sờ thấy đau. Nếu sỏi làm tắc ống mật thì sẽ sinh vàng da, vàng mắt, đau dữ dội, sốt, kèm theo rét run, có thể gây viêm ống mật, viêm tuyến tuỵ cấp.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mổ túi mật nội soi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trần đình khởi</p><p></p><p>Dạ hôm kia e mới tái khám ở Bv bình dân, từ hôm tái khám tới lúc mổ là được 2 tuần rồi. Ma hôm sau tái khám về e lại bị sốt cao 40 độ, dạ cho e hỏi sốt cao như vạy có phải biến chứng sau phẫu thuật ko ah,?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em:</p><p></p><p>Cắt túi mật là thực sự cần thiết trong một số trường hợp, nhưng nó không phải là giải pháp hoàn hảo vì vẫn còn tồn tại một số biến chứng như: xuất huyết, sốt, nhiễm trùng ổ bụng, giãn ống mật chủ… do dịch mật thay vì được dự trữ như trước nay được đổ thẳng xuống ruột non.</p><p>Biến chứng sau cắt bỏ túi mật cần được theo dõi</p><p>Không phải tất cả người bệnh sỏi mật hay viêm, polyp túi mật đều được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Bởi quá trình cắt bỏ túi mật và cách cơ thể thích nghi khi dịch mật không còn nơi dự trữ có thể gây ra những “rắc rối” cho người bệnh sau cắt túi mật. Trước tiên, đó là một số biến chứng cần theo dõi như sau:</p><p>Hội chứng sau cắt túi mật : Một số người sau cắt túi mật thấy xuất hiện các triệu chứng tương tự như trước khi phẫu thuật như: đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, vàng mắt vàng da, sốt cao trên 38 độ. Nguyên nhân có thể do sót sỏi hoặc viêm đường ống dẫn mật. Trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này qua đi một vài ngày nhưng cũng có thể dai dẳng kéo dài vài tháng. Nếu sau khi cắt túi mật mà bạn hoặc người thân thấy xuất hiện các dấu hiệu kể trên, đừng ngần ngại liên lạc với bác sĩ điều trị để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.</p><p></p><p>Ăn tăng cường rau xanh, chất xơ sẽ giúp phòng ngừa biến chứng sau cắt túi mật</p><p>Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi tái phát cần ăn chín, uống sôi, uống thuốc tẩy giun 6 tháng một lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiều đậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế chất béo (ức chế sinh sỏi Cholesterol).</p><p>Nhiều người bệnh nghĩ rằng, chỉ có cắt túi mật mới loại bỏ hoàn toàn được sỏi, nhưng thực tế lại không phải vậy. Bởi ngoài việc không thể loại bỏ hết sỏi trong hệ thống đường mật, người bệnh còn phải đối mặt với hàng loạt biến chứng sau phẫu thuật. Cắt túi mật chỉ là giải pháp tình thế, khi các phương pháp điều trị nội khoa thất bại. Nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy, một số hoạt chất trong các loại thảo mộc như: Uất kim có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol ở ruột, tăng thoái giáng tại gan; Sài hồ, Hoàng bá giúp kháng khuẩn, chống viêm; Chi tử làm tăng vận động đường mật và lợi mật… nếu được kết hợp với nhau sẽ tạo thành tác động toàn diện lên hệ thống gan mật, từ đó phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sỏi mật hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ cắt túi mật, đồng nghĩa với việc tránh được biến chứng sau cắt túi mật.</p><p></p><p>Trường hợp của em có thể do biến chứng sau mổ túi mật gây ra. Em nên theo dõi nếu các triệu chứng nêu trên không mất đi thì liên lạc với BS điều trị để được tư vấn và hướng dẫn điều trị nhé.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vết nối ống gan với tá tràng giãn 7mm sau khi mổ nội soi cắt nang ống mật có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái tôi được 18 tháng. Sau 1 năm phẫu thuật mổ nội soi cắt nang ống mật chủ thì vết nối ruột với tá tràng vẫn giãn 7mm.Tôi muốn hỏi bác sĩ đến khi nào thì vết mổ moi hết giãn và có tác động gì đến sức khỏe không? </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Con bạn 18 tháng đã được phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ. Tuy nhiên theo bạn nói thì vết nối ruột với tá tràng giãn 7 mm. Theo như chuyên môn thì khi phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ thì sau đó chỉ có nối ống gan với tá tràng hoặc nối ống gan chung với ruột non kiểu Roux-en-Y chứ không phải nối tá tràng và ruột. Có thể bạn đã hiểu sai về mặt từ ngữ. Tuy nhiên nếu vết nối giãn 7 mm thì cũng không làm tác động gì đến sức khỏe, còn có hết giãn hay không thì còn phải theo dõi thêm và tùy thuộc vào sự phát triển của đứa trẻ.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40426, member: 11284"] Một trong những phương pháp chữa sỏi mật là mổ lấy sỏi. Những câu hỏi sau đây sẽ cung cấp kiến thức hữu ích cho chúng ta về vấn đề này! [SIZE=5][B]Mệt mỏi, nhức đầu, ăn uống xong thì đau bụng và đi cầu sau mổ sỏi mật là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Dilin Con chào bác sĩ! Con là nữ năm nay 16 tuổi. Hiện tại con bị rối loạn dây thần kinh liên sườn, viêm dạ dày. Năm ngoái con mới mổ (nội soi + hở) để cắt túi mật do có nhiều sỏi (15 viên như hòn bi). Từ lúc mổ về đến giờ con đỡ đau bụng hơn nhưng con hay ốm vặt ạ. Ăn uống rất khó khăn, khoảng 2 tuần đầu mổ về ăn xong là con ói, đi cầu liền. Đến giờ đã được 1 năm rồi nhưng con ăn uống thứ gì xong thì vẫn còn đau bụng và đi cầu. Dạo này con hay mệt mỏi uể oải lại hay nhức đầu, choáng váng. Bác sĩ cho con hỏi là con bị bệnh gì ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Sau mổ cắt túi mật có thể có nhiều tác dụng không mong muốn đối với bộ máy tiêu hóa, một trong những phiền toái là tình trạng tiêu chảy. Nhiều tình huống người bệnh chịu biểu hiện tiêu chảy kéo dài sau vài tháng đến vài năm sau phẫu thuật cắt túi mật. Hạn chế ăn chất béo có thể giúp giảm được tình trạng khó chịu này. Gần đây cháu thấy có triệu chứng hay mệt mỏi, nhức đầu, uể oải, choáng váng. Cháu có thể bị huyết áp thấp, có thể do thiểu năng tuần hoàn não hoặc có thể do cháu bị thiếu máu. Cháu cần khám bác sĩ để tìm lí do và chữa trị. Thân mến! [SIZE=5][B]Chế độ ăn uống của người cao tuổi sau khi mổ sỏi và viêm túi mật là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: dinhlam Chào bác sĩ. Ba tôi năm nay 87 tuổi. Vừa rồi cấp cứu tại bệnh viện Thống Nhất và chẩn đoán viêm túi mật cấp. Vì bà tôi bị hẹp động mạch cảnh cổ trái (70-80%), huyết áp, tiểu đường, tim mạch nên không thể mổ được. Sau đó bác sĩ đã phẫu thuật nhưng không nói bằng phương pháp gì chỉ biết rằng đã lấy sỏi và rửa sạch vùng bị viêm, hiện đang đặt ống dẫn lưu ra ngoài. Vậy cho tôi hỏi sau này nguy cơ tái phát có còn không và nên dùng chế đọ ăn uống như thế nào. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Qua những gì bạn mô tả trong thư thì chúng tôi đoán bà bạn bị viêm túi mật cấp do sỏi mật và các bác sĩ đã tiền hành mổ nội soi, tuy nhiên không rõ là bà bạn được mổ nội soi lấy sỏi, dẫn lưu túi mật hay là mổ cắt túi mật. Nếu mổ cắt túi mật thì do không còn túi mật nên hiển nhiên là bệnh không thể tái phát. Nếu là mổ lấy sỏi, dẫn lưu túi mật thì bệnh vẫn có khả năng tái phát. Tất cả các tình trạng bệnh của bà bạn như hẹp động mạch cảnh cổ trái, cao huyết áp, tiểu đường, sỏi mật… đều có chung một nguồn gốc là do tăng mỡ máu. Do đó việc chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý là hết sức quan trọng. Với những người bị tăng mỡ máu, sỏi mật nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ như ngô, gạo lức, cám và các loại rau xanh như rau cần, rau chân vịt, cải thìa… Chất xơ thực vật có thể kết hợp với axit mật, ngăn chặn khả năng hình thành sỏi. Ngoài ra, nên chú trọng ăn các thực phẩm giàu protein và ít mỡ như thịt bò, thịt lợn nạc, lòng trắng trứng, sữa tách bơ, các loại thuỷ sản (cá, tôm…). Có thể tăng cường protein thực vật trong đậu và các chế phẩm từ đậu. Nên nhớ rằng thiếu protein cũng là một lí do dẫn tới sỏi mật. Hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều đường, mỡ, cholesterol vì chúng được coi là lí do chính gây ra sỏi mật. Việc ăn nhiều đường làm tăng cholesterol trong gan và hạn chế bài tiết axit mật, làm cho sự chuyển đổi axit mật bị hạn chế dẫn đến kết sỏi. Mỡ nếu được đưa nhiều vào cơ thể thì có thể làm cho túi mật co lại, còn cholesterol cũng làm tăng khả năng hình thành sỏi mật. Vì vậy, nên dùng dầu thực vật, kiêng hoặc dùng ít đồ ngọt, đồ béo và những thực phẩm chứa nhiều cholesterol như lòng đỏ trứng gà, trứng muối, trứng cá, gạch cua… Đặc biệt, người bệnh phải ăn đúng giờ, đủ dinh dưỡng, ăn ít nhưng nhiều bữa, tránh tình trạng quá đói, vì khi đói túi mật co lại không bài tiết, dịch mật đọng ở túi mật quá đặc dễ hình thành sỏi. Ăn uống không theo giờ nhất định sẽ làm cơ vòng ống mật không kịp giãn ra, dịch mật khó tiết dẫn đến bệnh sỏi cấp. Bệnh sỏi mật thường gặp ở phụ nữ, người béo, người trên 40 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm ống mật, gây trở ngại cho chuyển hoá chất béo. Triệu chứng bệnh gồm buồn nôn, nôn mửa, sốt, khi túi mật sưng to thì sờ thấy đau. Nếu sỏi làm tắc ống mật thì sẽ sinh vàng da, vàng mắt, đau dữ dội, sốt, kèm theo rét run, có thể gây viêm ống mật, viêm tuyến tuỵ cấp. Chúc bạn và gia đình sức khỏe [SIZE=5][B]Mổ túi mật nội soi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trần đình khởi Dạ hôm kia e mới tái khám ở Bv bình dân, từ hôm tái khám tới lúc mổ là được 2 tuần rồi. Ma hôm sau tái khám về e lại bị sốt cao 40 độ, dạ cho e hỏi sốt cao như vạy có phải biến chứng sau phẫu thuật ko ah,? [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Cắt túi mật là thực sự cần thiết trong một số trường hợp, nhưng nó không phải là giải pháp hoàn hảo vì vẫn còn tồn tại một số biến chứng như: xuất huyết, sốt, nhiễm trùng ổ bụng, giãn ống mật chủ… do dịch mật thay vì được dự trữ như trước nay được đổ thẳng xuống ruột non. Biến chứng sau cắt bỏ túi mật cần được theo dõi Không phải tất cả người bệnh sỏi mật hay viêm, polyp túi mật đều được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Bởi quá trình cắt bỏ túi mật và cách cơ thể thích nghi khi dịch mật không còn nơi dự trữ có thể gây ra những “rắc rối” cho người bệnh sau cắt túi mật. Trước tiên, đó là một số biến chứng cần theo dõi như sau: Hội chứng sau cắt túi mật : Một số người sau cắt túi mật thấy xuất hiện các triệu chứng tương tự như trước khi phẫu thuật như: đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, vàng mắt vàng da, sốt cao trên 38 độ. Nguyên nhân có thể do sót sỏi hoặc viêm đường ống dẫn mật. Trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này qua đi một vài ngày nhưng cũng có thể dai dẳng kéo dài vài tháng. Nếu sau khi cắt túi mật mà bạn hoặc người thân thấy xuất hiện các dấu hiệu kể trên, đừng ngần ngại liên lạc với bác sĩ điều trị để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể. Ăn tăng cường rau xanh, chất xơ sẽ giúp phòng ngừa biến chứng sau cắt túi mật Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi tái phát cần ăn chín, uống sôi, uống thuốc tẩy giun 6 tháng một lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiều đậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế chất béo (ức chế sinh sỏi Cholesterol). Nhiều người bệnh nghĩ rằng, chỉ có cắt túi mật mới loại bỏ hoàn toàn được sỏi, nhưng thực tế lại không phải vậy. Bởi ngoài việc không thể loại bỏ hết sỏi trong hệ thống đường mật, người bệnh còn phải đối mặt với hàng loạt biến chứng sau phẫu thuật. Cắt túi mật chỉ là giải pháp tình thế, khi các phương pháp điều trị nội khoa thất bại. Nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy, một số hoạt chất trong các loại thảo mộc như: Uất kim có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol ở ruột, tăng thoái giáng tại gan; Sài hồ, Hoàng bá giúp kháng khuẩn, chống viêm; Chi tử làm tăng vận động đường mật và lợi mật… nếu được kết hợp với nhau sẽ tạo thành tác động toàn diện lên hệ thống gan mật, từ đó phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sỏi mật hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ cắt túi mật, đồng nghĩa với việc tránh được biến chứng sau cắt túi mật. Trường hợp của em có thể do biến chứng sau mổ túi mật gây ra. Em nên theo dõi nếu các triệu chứng nêu trên không mất đi thì liên lạc với BS điều trị để được tư vấn và hướng dẫn điều trị nhé. Chúc em mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Vết nối ống gan với tá tràng giãn 7mm sau khi mổ nội soi cắt nang ống mật có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Con gái tôi được 18 tháng. Sau 1 năm phẫu thuật mổ nội soi cắt nang ống mật chủ thì vết nối ruột với tá tràng vẫn giãn 7mm.Tôi muốn hỏi bác sĩ đến khi nào thì vết mổ moi hết giãn và có tác động gì đến sức khỏe không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Con bạn 18 tháng đã được phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ. Tuy nhiên theo bạn nói thì vết nối ruột với tá tràng giãn 7 mm. Theo như chuyên môn thì khi phẫu thuật nội soi cắt nang ống mật chủ thì sau đó chỉ có nối ống gan với tá tràng hoặc nối ống gan chung với ruột non kiểu Roux-en-Y chứ không phải nối tá tràng và ruột. Có thể bạn đã hiểu sai về mặt từ ngữ. Tuy nhiên nếu vết nối giãn 7 mm thì cũng không làm tác động gì đến sức khỏe, còn có hết giãn hay không thì còn phải theo dõi thêm và tùy thuộc vào sự phát triển của đứa trẻ. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Mổ sỏi mật và những điều phải biết!
Top
Dưới