Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ ăn uống của bệnh nhân gút
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40427, member: 11284"]</p><p>Hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm như gan, tim, lưỡi động vật, nấm, trứng cá, kem, bánh ga tô có kem. Tránh ăn các đồ thịt cá rán, thịt chó, nước canh xương hầm, canh cá; tránh ăn một số loại rau quả như các loại đậu đỗ, súp lơ, các loại cà, củ cải,… là một số lời khuyên về khẩu phần ăn cho bệnh nhân gút.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thắc mắc về chế độ ăn cho người bệnh gút</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị bệnh gút, không rõ nên kiêng những gì.</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bệnh gút là một chứng viêm khớp thường gặp ở nam giới do các tinh thể nhỏ gọi là axit uric ứ đọng trong cơ thể. Nam giới và những người béo phì là những người có nguy cơ mắc bệnh gút cao. Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh của bệnh nhân gút. Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp giảm được những cơn đau khớp. Người bị bệnh gút ngoài thực hiện các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, cần hạn chế các thức ăn có nhiều purin có thể gây tăng axit uric, đặc biệt trong các đợt bệnh cấp tính.</p><p></p><p>Nhóm thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau quả tươi, các loại hạt… đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng. Nhóm thức ăn chứa purin trung bình: thịt, cá, hải sản, gia cầm, đậu đỗ, cải bó xôi, bông cải. Nhóm thức ăn chứa nhiều purin là phủ tạng các loại như gan, bầu dục, óc, lá lách, trứng cá, nước dùng thịt, cá nục, nấm, măng tây, bia, sôcôla, cacao. Một số thức uống làm tăng axit uric cần hạn chế là rượu, cà phê, trà, nước uống có côla.</p><p></p><p>Người bị bệnh gút nên loại bỏ thức ăn chứa nhiều purin, đặc biệt khi đang đau cấp tính. Ăn hạn chế thực phẩm nhóm purin trung bình (ăn sữa, trứng), tránh dùng các loại nước dùng, nước hầm, nước rau củ…để giảm bớt lượng purin của thức ăn hòa tan trong nước. – Người bị bệnh gút cần bỏ rượu, thậm chí cả rượu vang, rượu thuốc. Một số loại thức ăn cần hạn chế như sôcôla, cacao, nấm, nhộng, rau dền. Cần tránh ăn những thức ăn chua như nem chua, dưa hành muối, canh chua, hoa quả chua…những chất chua làm cho axit uric tăng cường lắng đọng vào khớp, gây cơn gút cấp tính. Bệnh nhân mắc chứng béo phì cần áp dụng chế độ ăn giảm mỡ, giảm calo.</p><p></p><p>Khi thấy lượng axit uric cao hơn mức bình thường thì phải thực hiện ngay chế độ ăn uống thích hợp và uống thuốc giảm axit uric trong máu. Dùng nhiều các loại rau xanh, trái cây tươi. Uống nhiều nước, 2-2,5 lít/ngày, nước khoáng kiềm, nước sắc lá xa-kê để tăng cường thải tiết axit uric qua nước tiểu. Ăn các loại ngũ cốc.</p><p></p><p>* Chế độ sinh hoạt Cần có chế độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp, không để bị thừa cân, béo phì. Tăng cường vận động. Tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột…</p><p></p><p>Chào thân ái!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn cho người mắc bệnh gút và bị tai biến mạch máu não?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ba cháu năm nay 77 tuổi, bị mắc bệnh gút mấy năm rồi. Tháng trước ba cháu bị tai biến mạch máu não. Cháu xin hỏi chế độ ăn như thế nào để phù hợp với cả 2 bệnh đó?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bố bạn bị tai biến mạch máu não mà lại bị bệnh gút đã nhiều năm. Không biết tình trạng bệnh tai biến mạch máu não của bố bạn có nặng không? (yếu, liệt, huyết áp…)</p><p></p><p>Chế độ ăn uống cho người bị bệnh gút: ở bệnh nhân bị bệnh gút cần thực hiện chế độ ăn như sau:</p><p></p><p>Các thức ăn cho bệnh nhân chứa ít purin, mỡ và protein. Hạn chế các thức ăn chế biến từ thịt, cá, tôm, cua, trứng vịt lộn, thịt chó…;</p><p></p><p>Bệnh nhân nên uống nhiều nước từ 1,5-2 lít/ngày, nước uống có nhiều Sulfat natri và Sulfatmagie. Ở bệnh nhân có nguy cơ hình thành sỏi thận cho uống nước có pha 4g Nabicarbonat/ 1 lít nước uống.</p><p></p><p>-Kiêng rượu, bia.</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não là bệnh thường gặp ở người có tuổi. Bệnh thường để lại những di chứng nặng nề cho người bệnh, biến họ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Chế độ ăn uống cho người bị tai biến mạch máu não. Chế độ ăn hợp lý sẽ giúp người bệnh tránh tai biến nặng hơn, nhanh hồi phục và giảm bớt sự tiến triển bệnh:</p><p></p><p>Ăn chuối và các loại rau quả giàu kali có thể giúp hạn chế nguy cơ tai biến mạch máu não.</p><p></p><p>Ngoài ra, dùng đủ vitamin C sẽ giúp cải thiện chức năng của nội mô, ngăn chặn sự hình thành khối huyết trong động mạch.</p><p></p><p>Đảm bảo các nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày.</p><p></p><p>Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho người bị tai biến mạch máu não:</p><p></p><p>Thức ăn phải dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa. Cần phân bố đều 3-4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê…</p><p></p><p>Khẩu phần ăn cần giảm muối và nước, do bệnh nhân không bài tiết được nhiều muối và nước vì bị tụ máu ở tĩnh mạch gây phù, chức năng thận kém. Nếu bệnh nhân suy tim thì lượng nước đưa vào cơ thể phải phụ thuộc vào lượng nước tiểu bài tiết trong ngày. Hạn chế muối ở mức 4-5g/ngày để giảm phù, giúp thận bài tiết các chất đào thải của chuyển hóa đạm, chất béo, tinh bột, đường. Tránh các loại thức ăn chế biến sẵn nhiều muối như dưa, cà, hành muối, bánh mỳ, thịt hun khói, patê, xúc xích…</p><p></p><p>Năng lượng trong khẩu phần nên giảm bớt để tránh tăng cân, giảm nhẹ hoạt động cho bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn. Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30-35 Kcalo/kg thể trọng/ngày. Nguồn năng lượng nên lấy từ rau củ, khoai, đậu đỗ, cơm, mỳ, bún, miến. Hiện tại bác bị cả 2 bệnh trên, vì vậy bạn nên cho bác ăn theo chế độ ăn của người tai biến mạch máu não cùng với kiêng rượu, bia. Nên hạn chế thức ăn chế biến từ thịt, cá, tôm, cua.</p><p></p><p>Chúc bác mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Uống lá cải bẹ xanh khi bị gút</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Dạ cháu chào bác sĩ. Bạn cháu mới được chuẩn đoán bị gút, hàm lượng a-xít uric trong máu cao 4.71. Cháu thấy bác sĩ chia sẻ cách uống lá cải bẹ xanh vậy mình uống trong bao lâu và liều lượng thế nào ạ. Bác sĩ giải đáp giúp cháu với.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Có rất nhiều bài thuốc dân gian hoặc của nhà bào chế thuốc về chữa bệnh Gut, nhưng đều chưa có bằng chứng khảo nghiệm về kết quả chữa bệnh. Bài thuốc sử dụng lá cải bẹ xanh cũng vậy, nếu bạn áp dụng chúng thì có thể dùng cách lấy lá cải cả cuộng rửa sạch, xay nhuyễn lấy nước uống hàng ngày, hoặc nếu không uống được thì có thể luộc chín tới ăn và uống cả nước.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chăm sóc người bị ung thư máu và bệnh gút</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Ba cháu năm nay 65 tuổi mắc bệnh ung thư máu trắng đã chữa khỏi ở bên Mỹ. Ăn uống vẫn bình thường nhưng khi về Việt Nam xuất hiện rất nhiều bệnh: Chóng mặt, buồn nôn, hay sốt nhẹ, nhức đầu, chóng mặt, mu bàn tay sưng to nhưng không đau (bị ở bên Mỹ sau khi ngủ dậy 1 đêm, đã khám ở đại học Y Dược và đã lành) nhưng các khớp ngón tay , ngón chân có dấu hiệu đau và khó co duỗi. Rất khó ăn uống vì hay nôn ói sau khi ăn. Xét nghiệm máu acid uric của ba cháu ở 7,5. Nội soi dạ dày có sung huyết nhẹ, kết luận âm tính, nội soi đại tràng bình thường. Bệnh thiếu máu nên ăn thức ăn có chất sắt như thịt bò, gan, rau. Nhưng bệnh gút lại kiêng thịt bò, gan. Hằng ngày thấy ba lúc nào cũng mệt mỏi, cháu và má rất buồn nhưng không biết phải làm sao chữa bệnh cho đúng cách. Xin kính mong chú bác sĩ giúp giải đáp cho ba cháu cách ăn uống và chữa bệnh hợp lý. Con chân thành biết ơn chú bác sĩ suốt đời.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trong thư cháu kể ba cháu đi khám kết quả: nội soi dạ dày sung huyết nhẹ, acid uric tăng kèm theo các biểu hiện khó ăn, nôn sau ăn, đau khớp các ngón chân, ngón tay… nhưng cháu không nói, hiện tại ba cháu có còn đang uống thuốc gì trong việc chữa trị duy trì ung thư máu không, vì có khả năng lí do lại do tác dụng phụ của thuốc. Ba cháu nên đi khám chuyên khoa Huyết học và nói với bác sĩ xem có thể đổi thuốc hay không hoặc bổ sung thuốc. Ba cháu nên bổ sung nhóm thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau quả, các loại hạt… Đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng.</p><p></p><p>Chúc gia đình cháu sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40427, member: 11284"] Hạn chế tối đa ăn các loại thực phẩm như gan, tim, lưỡi động vật, nấm, trứng cá, kem, bánh ga tô có kem. Tránh ăn các đồ thịt cá rán, thịt chó, nước canh xương hầm, canh cá; tránh ăn một số loại rau quả như các loại đậu đỗ, súp lơ, các loại cà, củ cải,… là một số lời khuyên về khẩu phần ăn cho bệnh nhân gút. [SIZE=5][B]Thắc mắc về chế độ ăn cho người bệnh gút[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em bị bệnh gút, không rõ nên kiêng những gì. Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào em! Bệnh gút là một chứng viêm khớp thường gặp ở nam giới do các tinh thể nhỏ gọi là axit uric ứ đọng trong cơ thể. Nam giới và những người béo phì là những người có nguy cơ mắc bệnh gút cao. Chế độ ăn uống đóng một vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng bệnh của bệnh nhân gút. Một chế độ ăn uống hợp lý sẽ giúp giảm được những cơn đau khớp. Người bị bệnh gút ngoài thực hiện các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý, cần hạn chế các thức ăn có nhiều purin có thể gây tăng axit uric, đặc biệt trong các đợt bệnh cấp tính. Nhóm thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau quả tươi, các loại hạt… đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng. Nhóm thức ăn chứa purin trung bình: thịt, cá, hải sản, gia cầm, đậu đỗ, cải bó xôi, bông cải. Nhóm thức ăn chứa nhiều purin là phủ tạng các loại như gan, bầu dục, óc, lá lách, trứng cá, nước dùng thịt, cá nục, nấm, măng tây, bia, sôcôla, cacao. Một số thức uống làm tăng axit uric cần hạn chế là rượu, cà phê, trà, nước uống có côla. Người bị bệnh gút nên loại bỏ thức ăn chứa nhiều purin, đặc biệt khi đang đau cấp tính. Ăn hạn chế thực phẩm nhóm purin trung bình (ăn sữa, trứng), tránh dùng các loại nước dùng, nước hầm, nước rau củ…để giảm bớt lượng purin của thức ăn hòa tan trong nước. – Người bị bệnh gút cần bỏ rượu, thậm chí cả rượu vang, rượu thuốc. Một số loại thức ăn cần hạn chế như sôcôla, cacao, nấm, nhộng, rau dền. Cần tránh ăn những thức ăn chua như nem chua, dưa hành muối, canh chua, hoa quả chua…những chất chua làm cho axit uric tăng cường lắng đọng vào khớp, gây cơn gút cấp tính. Bệnh nhân mắc chứng béo phì cần áp dụng chế độ ăn giảm mỡ, giảm calo. Khi thấy lượng axit uric cao hơn mức bình thường thì phải thực hiện ngay chế độ ăn uống thích hợp và uống thuốc giảm axit uric trong máu. Dùng nhiều các loại rau xanh, trái cây tươi. Uống nhiều nước, 2-2,5 lít/ngày, nước khoáng kiềm, nước sắc lá xa-kê để tăng cường thải tiết axit uric qua nước tiểu. Ăn các loại ngũ cốc. * Chế độ sinh hoạt Cần có chế độ tập luyện thể dục thể thao phù hợp, không để bị thừa cân, béo phì. Tăng cường vận động. Tránh stress, tránh gắng sức, tránh lạnh đột ngột… Chào thân ái! [SIZE=5][B]Chế độ ăn cho người mắc bệnh gút và bị tai biến mạch máu não?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ! Ba cháu năm nay 77 tuổi, bị mắc bệnh gút mấy năm rồi. Tháng trước ba cháu bị tai biến mạch máu não. Cháu xin hỏi chế độ ăn như thế nào để phù hợp với cả 2 bệnh đó? Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào bạn! Bố bạn bị tai biến mạch máu não mà lại bị bệnh gút đã nhiều năm. Không biết tình trạng bệnh tai biến mạch máu não của bố bạn có nặng không? (yếu, liệt, huyết áp…) Chế độ ăn uống cho người bị bệnh gút: ở bệnh nhân bị bệnh gút cần thực hiện chế độ ăn như sau: Các thức ăn cho bệnh nhân chứa ít purin, mỡ và protein. Hạn chế các thức ăn chế biến từ thịt, cá, tôm, cua, trứng vịt lộn, thịt chó…; Bệnh nhân nên uống nhiều nước từ 1,5-2 lít/ngày, nước uống có nhiều Sulfat natri và Sulfatmagie. Ở bệnh nhân có nguy cơ hình thành sỏi thận cho uống nước có pha 4g Nabicarbonat/ 1 lít nước uống. -Kiêng rượu, bia. Tai biến mạch máu não là bệnh thường gặp ở người có tuổi. Bệnh thường để lại những di chứng nặng nề cho người bệnh, biến họ trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Chế độ ăn uống cho người bị tai biến mạch máu não. Chế độ ăn hợp lý sẽ giúp người bệnh tránh tai biến nặng hơn, nhanh hồi phục và giảm bớt sự tiến triển bệnh: Ăn chuối và các loại rau quả giàu kali có thể giúp hạn chế nguy cơ tai biến mạch máu não. Ngoài ra, dùng đủ vitamin C sẽ giúp cải thiện chức năng của nội mô, ngăn chặn sự hình thành khối huyết trong động mạch. Đảm bảo các nhu cầu dinh dưỡng hằng ngày. Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho người bị tai biến mạch máu não: Thức ăn phải dễ tiêu hóa, hấp thu và ở dạng mềm, lỏng như súp, cháo, sữa. Cần phân bố đều 3-4 bữa/ngày, không nên ăn quá no. Tránh dùng thức ăn lên men, gây kích thích như gia vị cay, nóng, rượu, chè, cà phê… Khẩu phần ăn cần giảm muối và nước, do bệnh nhân không bài tiết được nhiều muối và nước vì bị tụ máu ở tĩnh mạch gây phù, chức năng thận kém. Nếu bệnh nhân suy tim thì lượng nước đưa vào cơ thể phải phụ thuộc vào lượng nước tiểu bài tiết trong ngày. Hạn chế muối ở mức 4-5g/ngày để giảm phù, giúp thận bài tiết các chất đào thải của chuyển hóa đạm, chất béo, tinh bột, đường. Tránh các loại thức ăn chế biến sẵn nhiều muối như dưa, cà, hành muối, bánh mỳ, thịt hun khói, patê, xúc xích… Năng lượng trong khẩu phần nên giảm bớt để tránh tăng cân, giảm nhẹ hoạt động cho bộ máy tiêu hóa và tuần hoàn. Mức năng lượng đưa vào cơ thể nên dừng ở 30-35 Kcalo/kg thể trọng/ngày. Nguồn năng lượng nên lấy từ rau củ, khoai, đậu đỗ, cơm, mỳ, bún, miến. Hiện tại bác bị cả 2 bệnh trên, vì vậy bạn nên cho bác ăn theo chế độ ăn của người tai biến mạch máu não cùng với kiêng rượu, bia. Nên hạn chế thức ăn chế biến từ thịt, cá, tôm, cua. Chúc bác mau khỏe! [SIZE=5][B]Uống lá cải bẹ xanh khi bị gút[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Dạ cháu chào bác sĩ. Bạn cháu mới được chuẩn đoán bị gút, hàm lượng a-xít uric trong máu cao 4.71. Cháu thấy bác sĩ chia sẻ cách uống lá cải bẹ xanh vậy mình uống trong bao lâu và liều lượng thế nào ạ. Bác sĩ giải đáp giúp cháu với. Cháu cảm ơn nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Có rất nhiều bài thuốc dân gian hoặc của nhà bào chế thuốc về chữa bệnh Gut, nhưng đều chưa có bằng chứng khảo nghiệm về kết quả chữa bệnh. Bài thuốc sử dụng lá cải bẹ xanh cũng vậy, nếu bạn áp dụng chúng thì có thể dùng cách lấy lá cải cả cuộng rửa sạch, xay nhuyễn lấy nước uống hàng ngày, hoặc nếu không uống được thì có thể luộc chín tới ăn và uống cả nước. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Cách chăm sóc người bị ung thư máu và bệnh gút[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Ba cháu năm nay 65 tuổi mắc bệnh ung thư máu trắng đã chữa khỏi ở bên Mỹ. Ăn uống vẫn bình thường nhưng khi về Việt Nam xuất hiện rất nhiều bệnh: Chóng mặt, buồn nôn, hay sốt nhẹ, nhức đầu, chóng mặt, mu bàn tay sưng to nhưng không đau (bị ở bên Mỹ sau khi ngủ dậy 1 đêm, đã khám ở đại học Y Dược và đã lành) nhưng các khớp ngón tay , ngón chân có dấu hiệu đau và khó co duỗi. Rất khó ăn uống vì hay nôn ói sau khi ăn. Xét nghiệm máu acid uric của ba cháu ở 7,5. Nội soi dạ dày có sung huyết nhẹ, kết luận âm tính, nội soi đại tràng bình thường. Bệnh thiếu máu nên ăn thức ăn có chất sắt như thịt bò, gan, rau. Nhưng bệnh gút lại kiêng thịt bò, gan. Hằng ngày thấy ba lúc nào cũng mệt mỏi, cháu và má rất buồn nhưng không biết phải làm sao chữa bệnh cho đúng cách. Xin kính mong chú bác sĩ giúp giải đáp cho ba cháu cách ăn uống và chữa bệnh hợp lý. Con chân thành biết ơn chú bác sĩ suốt đời. Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Trong thư cháu kể ba cháu đi khám kết quả: nội soi dạ dày sung huyết nhẹ, acid uric tăng kèm theo các biểu hiện khó ăn, nôn sau ăn, đau khớp các ngón chân, ngón tay… nhưng cháu không nói, hiện tại ba cháu có còn đang uống thuốc gì trong việc chữa trị duy trì ung thư máu không, vì có khả năng lí do lại do tác dụng phụ của thuốc. Ba cháu nên đi khám chuyên khoa Huyết học và nói với bác sĩ xem có thể đổi thuốc hay không hoặc bổ sung thuốc. Ba cháu nên bổ sung nhóm thức ăn chứa ít purin như ngũ cốc, bơ, dầu mỡ, rau quả, các loại hạt… Đặc biệt trứng, sữa không chứa purin nên được khuyến khích sử dụng. Chúc gia đình cháu sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ ăn uống của bệnh nhân gút
Top
Dưới