Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị mụn nước do chà xát: Không nguy hiểm nhưng cần để ý
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40429, member: 11284"]</p><p>Mụn nước do chà xát thường tự khỏi trong một vài ngày và không cần điều trị do vậy giữ nguyên tình trạng mụn nước, không tự ý nặn, bóp. Nếu mụn vỡ, cần làm sạch nhẹ nhàng với xà phòng, nước, bôi thuốc mỡ kháng khuẩn để tránh gây nhiễm khuẩn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 3 tháng tuổi bị mụn nước</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con em 4 tháng 25 ngày tuổi, vùng đầu bé bị nổi rất nhiều mụn đỏ có nước cho em hỏi bé bị gì? Làm sao để hết ạ?</p><p></p><p>Em cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bé 3 tháng tuổi, da đầu (vùng có tóc mọc) nổi mụn đỏ đường kính 1-2 mm, mụn nước, có mụn có mủ là bị viêm da đầu, thực ra là viêm nang lông (tóc).</p><p></p><p>Bạn nên làm như sau: </p><p></p><p>Nếu mụn nước vỡ hoặc có mủ nhiều thì bạn nên cắt tóc cho bé, tắm và gội đầu bằng nước nước chè xanh đặc gấp 2-3 lần nếu dùng để uống, nhớ là không được cho thêm muối vì muối với nồng độ bình thường không thấy tác dụng diệt khuẩn, muốn có tác dụng thì muối phải ở nồng độ bão hòa (1 lít nước cần 358 gam muối), mặt khác muối sẽ đọng lại nếu không gội lại bằng nước thường gây ẩm da và tổn thương nặng lên. Nếu da đầu của trẻ nhiều mủ, máu, vảy tiết thì dùng nước oxy già (H2O2) loại 1,5–3% bôi lên vùng da bị bệnh để rửa khử sạch chúng đi. Khi bôi oxy già vào chỗ tổn thương thấy có hiện tượng sủi bọt là do khi bị thương, máu và tế bào tiết ra enzym catalase có tác dụng xúc tác cho phản ứng phân giải H2O2 thành nước và ôxy mới sinh. Bọt trắng chính là khí ôxy mới sinh tạo ra, ôxy mới sinh có tác dụng ôxy hóa rất mạnh, làm tổn thương màng tế bào vi khuẩn, AND và một số thành phần thiết yếu khác của tế bào vi khuẩn. Đồng thời, hiện tượng sủi bọt cũng có tác dụng cơ học là đùn chất bẩn, mủ ra ngoài do đó làm sạch vết thương. Tuy nhiên, tác dụng sát khuẩn của nước ôxy già yếu và chỉ duy trì trong thời gian khí ôxy được giải phóng ra, mà thời gian này rất ngắn. Sau khi tắm gội xong phải lau khô kỹ bằng khăn bông mềm hoặc tăm cuốn bông, không để đọng nước lại ở trên da đầu của bé, bôi dung dịch sát khuẩn và se da: Xanh Metylen (tetramethylthionin HCl 1%), Betadine (Povidon Iodine 10%) pha loãng với nước sôi để nguội tỷ lệ 1/1,… Bạn không được dùng viên thuốc kháng sinh nghiền thành bột rồi rắc lên vùng da bị chốc lở, vì trong thuốc viên có phụ gia kết dính là bột gạo hoặc bột sắn, chúng kết lại che bịt lối thoát dịch và là môi trường dinh dưỡng cho mầm bệnh phát triển. Mặt khác, các thuốc kháng sinh rắc như vậy không thấy tác dụng tại chỗ, duy nhất chỉ có 1 loại thuốc kháng sinh (kìm khuẩn) có tác dụng tại chỗ đó là Sunfamethazon, nhưng phải là loại tinh khiết được bào chế chuyên dụng để rắc lên vết thương. Bạn nên cho bé đi khám Bác sĩ, nếu sau khi sử lý như trên vài ba ngày không có đỡ, Bác sĩ sẽ kê đơn kháng sinh và thuốc bôi. Các kháng sinh thường dùng ở ngoài da là: Erythromycin, Azitromycin, Trimazon… và thường phải phối hợp 2 loại kháng sinh trở lên.</p><p></p><p>Chúc con bạn mau lành bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé trai 18 tháng bị mọc mụn nước ở chân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai tôi 19 tháng tuổi, khoảng 3 ngày hôm qua tự nhiên cháu mọc mấy nốt mụn nước ở chân và ngón chân, rồi loét ra và chảy nước. Xin hỏi con tôi bị bệnh gì vậy? Nên chữa trị ra sao?</p><p></p><p>Tôi cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo mô tả của bạn, nếu con bạn không có triệu chứng gì khác thường (như sốt, mệt mỏi, đau họng, sổ mũi), nếu chỉ có các mụn nước ở chân và ngón chân có thể gặp trong bệnh chàm. Đây là loại bệnh ngoài da phổ biến và hay gặp ở những vùng khí hậu nóng ẩm như nước ta. Bệnh triệu chứng rất đa dạng nhưng thường có các biểu hiện mụn nước thành từng mảng giới hạn không rõ thành từng đợt gây ngứa ngáy, khó chịu. Mụn nước có thể vỡ đi. Sau một thời gian lâu nếu không có mụn nước tái phát da sẽ bình thường và không để lại sẹo. Với bệnh này, cần tránh đi giày hoặc dép có màu sắc, cứng, gây chà sát lên vùng bị chàm. Không tự ý bóc da hay kỳ cọ sẽ gây bội nhiễm. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra và hướng dẫn chữa trị thích hợp. Không nên tự ý bôi các loại thuốc làm tác động không tốt đến sức khỏe của trẻ nhỏ.</p><p></p><p>Chúc con bạn mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Gãi mụn nước quanh vùng zona vỡ ra có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nhok Impartial</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị zona khoảng 1 tuần rồi và đã sử dụng kem bôi da. Nhưng xung quanh vùng cháu bị zona lại nổi lên mụn nước. Cháu gãi nhẹ thì mụn nước vỡ ra và rất rát. Bác sĩ cho cháu hỏi như vậy thì có sao không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Zona hay zona thần kinh là do vi-rút herpes zoster gây lên. Vi-rút đi dọc theo dây thần kinh càm giác vào da tạo thành những mảng phát ban gây đau rát, người ta còn gọi là bệnh giời leo.</p><p></p><p>Triệu chứng: Đầu tiên thường là tăng cảm giác da hoặc cảm giác đau ở một phía của cơ thể. Ở vùng da đó triệu chứng ngứa, căng, bỏng, nhức dai dẳng hoặc đau sâu, đau nhói. Thường xuất hiện được 3 ngày thì các dải ban nổi lên, tấy đỏ, phồng lên ở vị trí đau. Sau đó sẽ tụ mủ và đóng vảy trong 10-12 ngày. Zona khởi đầu là những mụn rộp (mụn nước). Trên nền da màu đỏ, những mụn nước mới tiếp tục hình thành từ 3-5 ngày. Mụn nước này đi theo dây thần kinh của tuỷ sống. Cuối cùng các mụn nước vỡ ra và bắt đầu chảy nước, bề mặt trên khô đi và dần dần hoá sẹo. Cả quá trình kéo dài 3-4 tuần tử khi bắt đầu xuất hiện bệnh đến khi khỏi.</p><p></p><p>Cháu bị zona 1 tuần rồi và cháu đã sử dụng kem bôi da. Đây là dạng thuốc chữa zona dạng kem hay là kem bôi da thông thường? Nếu là kem bôi da thông thường thì tuyệt đối không được bôi vào vị trí tổn thương của zona vì sẽ dễ gây nhiễm trùng bội nhiễm vết thương. Như phần biểu hiện đã nói ở trên là trên nền vết da mầu đỏ, mụn nước bắt đầu hình thành kéo dài 3-5 ngày. Những mụn nước đó chính là giai đoạn tiếp theo của bệnh zona. Cháu không nên gãi vào những mụn nước đó vì khi gãi tay bẩn sẽ gây nhiễm trùng bội nhiễm vết thương làm bệnh lâu khỏi và tạo sẹo gây sấu trên da. Nguyên tắc chữa trị zona là:</p><p></p><p>Giữ cho khu vực tổn thương sạch sẽ</p><p></p><p>Sử dụng thuốc kháng vi-rút</p><p></p><p>Sử dụng thuốc giảm đau</p><p></p><p>Cháu nên đi khám tại chuyên khoa Da liễu để được giải đáp và chữa trị đúng nhất.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mụn nước ở ngón chân cái là bị gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Đầu ngón chân cái của em có nhiều mụn nước sau đó bị vỡ ra và bong từng lớp da. Xin hỏi em bị bệnh gì và chữa thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p></p><p>Qua thông tin bạn mô tả, mặc dù chưa rõ tổn thương xuất hiện lâu chưa, các ngón chân khác hoặc kẽ chân có tổn thương gì không, có ngứa hay không, nhưng có thể liên quan nhiều đến bệnh chàm đầu chi. Bệnh chàm đầu chi triệu chứng rất đa dạng và thường có đặc điểm chung như ngứa, khó chịu, mụn nước thành từng mảng, giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng và hay tái phát. Mụn nước có thể tự vỡ hoặc do gãi vỡ ra. Vảy tiết khô đọng và bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng. Lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt, bong thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có kẻ ô gọi là liken hóa. Ngoài ra, cũng có thể do các lí do khác như viêm da tiếp xúc, á sừng,… Nhưng dù cho chàm đầu chi hay bệnh khác thì việc chữa trị thuốc bôi, thuốc uống vẫn cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý sử dụng thuốc bôi hoặc uống vì có thể khiến bệnh nặng thêm. Bên cạnh đó, bạn nên tránh các loại chất tẩy rửa, tránh đi giầy dép gò bó, kín bí hơi và không nên bóc hay cạo vẩy vì có thể gây bội nhiễm.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mọc mụn nước ở môi dưới, cứng, không đau</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 28 tuổi. Thời gian gần đây, bên trong môi dưới tự nhiên xuất hiện một mụn nước, sờ vào cứng cứng, không đau, chỉ một nốt ạ, khi vỡ nặn ra có cục dịch nhày kèm ít máu kích thước bằng hạt đỗ tương. Một vài hôm nó lại lên đúng vị trí đó cứ vỡ nặn đi lại lên ạ. Xin bác sĩ tư vấn giúp em với.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Từ thông tin bạn cung cấp cho thấy có thể bạn bị bọng nước bên trong môi dưới, lập đi lập lại nhiều lần. Nếu nguyên nhân không phải do tự cắn vào môi mà bỗng dưng bị như vậy thì bạn nên tới bác sĩ Da liễu khám để có phương hướng điều trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khoẻ!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40429, member: 11284"] Mụn nước do chà xát thường tự khỏi trong một vài ngày và không cần điều trị do vậy giữ nguyên tình trạng mụn nước, không tự ý nặn, bóp. Nếu mụn vỡ, cần làm sạch nhẹ nhàng với xà phòng, nước, bôi thuốc mỡ kháng khuẩn để tránh gây nhiễm khuẩn. [SIZE=5][B]Bé 3 tháng tuổi bị mụn nước[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con em 4 tháng 25 ngày tuổi, vùng đầu bé bị nổi rất nhiều mụn đỏ có nước cho em hỏi bé bị gì? Làm sao để hết ạ? Em cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bé 3 tháng tuổi, da đầu (vùng có tóc mọc) nổi mụn đỏ đường kính 1-2 mm, mụn nước, có mụn có mủ là bị viêm da đầu, thực ra là viêm nang lông (tóc). Bạn nên làm như sau: Nếu mụn nước vỡ hoặc có mủ nhiều thì bạn nên cắt tóc cho bé, tắm và gội đầu bằng nước nước chè xanh đặc gấp 2-3 lần nếu dùng để uống, nhớ là không được cho thêm muối vì muối với nồng độ bình thường không thấy tác dụng diệt khuẩn, muốn có tác dụng thì muối phải ở nồng độ bão hòa (1 lít nước cần 358 gam muối), mặt khác muối sẽ đọng lại nếu không gội lại bằng nước thường gây ẩm da và tổn thương nặng lên. Nếu da đầu của trẻ nhiều mủ, máu, vảy tiết thì dùng nước oxy già (H2O2) loại 1,5–3% bôi lên vùng da bị bệnh để rửa khử sạch chúng đi. Khi bôi oxy già vào chỗ tổn thương thấy có hiện tượng sủi bọt là do khi bị thương, máu và tế bào tiết ra enzym catalase có tác dụng xúc tác cho phản ứng phân giải H2O2 thành nước và ôxy mới sinh. Bọt trắng chính là khí ôxy mới sinh tạo ra, ôxy mới sinh có tác dụng ôxy hóa rất mạnh, làm tổn thương màng tế bào vi khuẩn, AND và một số thành phần thiết yếu khác của tế bào vi khuẩn. Đồng thời, hiện tượng sủi bọt cũng có tác dụng cơ học là đùn chất bẩn, mủ ra ngoài do đó làm sạch vết thương. Tuy nhiên, tác dụng sát khuẩn của nước ôxy già yếu và chỉ duy trì trong thời gian khí ôxy được giải phóng ra, mà thời gian này rất ngắn. Sau khi tắm gội xong phải lau khô kỹ bằng khăn bông mềm hoặc tăm cuốn bông, không để đọng nước lại ở trên da đầu của bé, bôi dung dịch sát khuẩn và se da: Xanh Metylen (tetramethylthionin HCl 1%), Betadine (Povidon Iodine 10%) pha loãng với nước sôi để nguội tỷ lệ 1/1,… Bạn không được dùng viên thuốc kháng sinh nghiền thành bột rồi rắc lên vùng da bị chốc lở, vì trong thuốc viên có phụ gia kết dính là bột gạo hoặc bột sắn, chúng kết lại che bịt lối thoát dịch và là môi trường dinh dưỡng cho mầm bệnh phát triển. Mặt khác, các thuốc kháng sinh rắc như vậy không thấy tác dụng tại chỗ, duy nhất chỉ có 1 loại thuốc kháng sinh (kìm khuẩn) có tác dụng tại chỗ đó là Sunfamethazon, nhưng phải là loại tinh khiết được bào chế chuyên dụng để rắc lên vết thương. Bạn nên cho bé đi khám Bác sĩ, nếu sau khi sử lý như trên vài ba ngày không có đỡ, Bác sĩ sẽ kê đơn kháng sinh và thuốc bôi. Các kháng sinh thường dùng ở ngoài da là: Erythromycin, Azitromycin, Trimazon… và thường phải phối hợp 2 loại kháng sinh trở lên. Chúc con bạn mau lành bệnh! [SIZE=5][B]Bé trai 18 tháng bị mọc mụn nước ở chân[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con trai tôi 19 tháng tuổi, khoảng 3 ngày hôm qua tự nhiên cháu mọc mấy nốt mụn nước ở chân và ngón chân, rồi loét ra và chảy nước. Xin hỏi con tôi bị bệnh gì vậy? Nên chữa trị ra sao? Tôi cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo mô tả của bạn, nếu con bạn không có triệu chứng gì khác thường (như sốt, mệt mỏi, đau họng, sổ mũi), nếu chỉ có các mụn nước ở chân và ngón chân có thể gặp trong bệnh chàm. Đây là loại bệnh ngoài da phổ biến và hay gặp ở những vùng khí hậu nóng ẩm như nước ta. Bệnh triệu chứng rất đa dạng nhưng thường có các biểu hiện mụn nước thành từng mảng giới hạn không rõ thành từng đợt gây ngứa ngáy, khó chịu. Mụn nước có thể vỡ đi. Sau một thời gian lâu nếu không có mụn nước tái phát da sẽ bình thường và không để lại sẹo. Với bệnh này, cần tránh đi giày hoặc dép có màu sắc, cứng, gây chà sát lên vùng bị chàm. Không tự ý bóc da hay kỳ cọ sẽ gây bội nhiễm. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để được kiểm tra và hướng dẫn chữa trị thích hợp. Không nên tự ý bôi các loại thuốc làm tác động không tốt đến sức khỏe của trẻ nhỏ. Chúc con bạn mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Gãi mụn nước quanh vùng zona vỡ ra có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nhok Impartial Thưa bác sĩ! Cháu bị zona khoảng 1 tuần rồi và đã sử dụng kem bôi da. Nhưng xung quanh vùng cháu bị zona lại nổi lên mụn nước. Cháu gãi nhẹ thì mụn nước vỡ ra và rất rát. Bác sĩ cho cháu hỏi như vậy thì có sao không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Zona hay zona thần kinh là do vi-rút herpes zoster gây lên. Vi-rút đi dọc theo dây thần kinh càm giác vào da tạo thành những mảng phát ban gây đau rát, người ta còn gọi là bệnh giời leo. Triệu chứng: Đầu tiên thường là tăng cảm giác da hoặc cảm giác đau ở một phía của cơ thể. Ở vùng da đó triệu chứng ngứa, căng, bỏng, nhức dai dẳng hoặc đau sâu, đau nhói. Thường xuất hiện được 3 ngày thì các dải ban nổi lên, tấy đỏ, phồng lên ở vị trí đau. Sau đó sẽ tụ mủ và đóng vảy trong 10-12 ngày. Zona khởi đầu là những mụn rộp (mụn nước). Trên nền da màu đỏ, những mụn nước mới tiếp tục hình thành từ 3-5 ngày. Mụn nước này đi theo dây thần kinh của tuỷ sống. Cuối cùng các mụn nước vỡ ra và bắt đầu chảy nước, bề mặt trên khô đi và dần dần hoá sẹo. Cả quá trình kéo dài 3-4 tuần tử khi bắt đầu xuất hiện bệnh đến khi khỏi. Cháu bị zona 1 tuần rồi và cháu đã sử dụng kem bôi da. Đây là dạng thuốc chữa zona dạng kem hay là kem bôi da thông thường? Nếu là kem bôi da thông thường thì tuyệt đối không được bôi vào vị trí tổn thương của zona vì sẽ dễ gây nhiễm trùng bội nhiễm vết thương. Như phần biểu hiện đã nói ở trên là trên nền vết da mầu đỏ, mụn nước bắt đầu hình thành kéo dài 3-5 ngày. Những mụn nước đó chính là giai đoạn tiếp theo của bệnh zona. Cháu không nên gãi vào những mụn nước đó vì khi gãi tay bẩn sẽ gây nhiễm trùng bội nhiễm vết thương làm bệnh lâu khỏi và tạo sẹo gây sấu trên da. Nguyên tắc chữa trị zona là: Giữ cho khu vực tổn thương sạch sẽ Sử dụng thuốc kháng vi-rút Sử dụng thuốc giảm đau Cháu nên đi khám tại chuyên khoa Da liễu để được giải đáp và chữa trị đúng nhất. Chúc cháu sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Mụn nước ở ngón chân cái là bị gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Đầu ngón chân cái của em có nhiều mụn nước sau đó bị vỡ ra và bong từng lớp da. Xin hỏi em bị bệnh gì và chữa thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Qua thông tin bạn mô tả, mặc dù chưa rõ tổn thương xuất hiện lâu chưa, các ngón chân khác hoặc kẽ chân có tổn thương gì không, có ngứa hay không, nhưng có thể liên quan nhiều đến bệnh chàm đầu chi. Bệnh chàm đầu chi triệu chứng rất đa dạng và thường có đặc điểm chung như ngứa, khó chịu, mụn nước thành từng mảng, giới hạn không rõ, tiến triển thành từng đợt, dai dẳng và hay tái phát. Mụn nước có thể tự vỡ hoặc do gãi vỡ ra. Vảy tiết khô đọng và bong ra để lộ lớp da nhẵn bóng mỏng. Lớp da vừa tái tạo, tự rạn nứt, bong thành mảng dày hoặc vụn như cám, hoặc da dày lên, tăng sắc tố, có kẻ ô gọi là liken hóa. Ngoài ra, cũng có thể do các lí do khác như viêm da tiếp xúc, á sừng,… Nhưng dù cho chàm đầu chi hay bệnh khác thì việc chữa trị thuốc bôi, thuốc uống vẫn cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, không nên tự ý sử dụng thuốc bôi hoặc uống vì có thể khiến bệnh nặng thêm. Bên cạnh đó, bạn nên tránh các loại chất tẩy rửa, tránh đi giầy dép gò bó, kín bí hơi và không nên bóc hay cạo vẩy vì có thể gây bội nhiễm. Thân mến! [SIZE=5][B]Mọc mụn nước ở môi dưới, cứng, không đau[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ! Em năm nay 28 tuổi. Thời gian gần đây, bên trong môi dưới tự nhiên xuất hiện một mụn nước, sờ vào cứng cứng, không đau, chỉ một nốt ạ, khi vỡ nặn ra có cục dịch nhày kèm ít máu kích thước bằng hạt đỗ tương. Một vài hôm nó lại lên đúng vị trí đó cứ vỡ nặn đi lại lên ạ. Xin bác sĩ tư vấn giúp em với. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào bạn! Từ thông tin bạn cung cấp cho thấy có thể bạn bị bọng nước bên trong môi dưới, lập đi lập lại nhiều lần. Nếu nguyên nhân không phải do tự cắn vào môi mà bỗng dưng bị như vậy thì bạn nên tới bác sĩ Da liễu khám để có phương hướng điều trị thích hợp. Chúc bạn mạnh khoẻ! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Điều trị mụn nước do chà xát: Không nguy hiểm nhưng cần để ý
Top
Dưới