Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đau hông khi vận động: Khắc phục như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40435, member: 11284"]</p><p>Vận động nhiều như tập thể thao hay lao động cũng có thể là tác nhân gây đau hông, lúc này, người bệnh có nhiều sự lựa chọn về thuốc giảm đau. Hãy cùng đọc những lý giải dưới đây để biết thêm về cách khắc phục hiện tượng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau hông trái khi gập hoặc khum người là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: đức hùng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 18 tuổi, là nam giới. Gần đây em có dấu hiệu bị đau phần hông bên trái khi em gập người hay khum người vận động. Cơn đau có thể chịu được, và hết hẳn khi em không gập hay khum người nữa. Mong bác sĩ trả lời em sớm.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ở độ tuổi của bạn, hiện tượng đau phần hông bên trái khi vận động thường là do căng cơ và dây chằng. Để hạn chế đau do nguyên nhân này, trước khi làm việc nên tập tập vận động nhẹ nhàng để cho cơ thể thích nghi dần, tránh những sang chấn. Ngoài ra, đau ở vị trí đó còn có thể do bệnh lý nội khoa khác như: Sỏi thận cùng bên,… Khi vận động hay thay đổi tư thế, sỏi di chuyển cũng có thể gây đau. Sỏi thận có thể dễ dàng phát hiện được trên hình ảnh siêu âm ổ bụng và có thể thấy được trên phim chụp X-quang nếu sỏi cản quang.</p><p></p><p>Những trường hợp sỏi nhỏ, có thể bị bào mòn và ra ngoài theo dòng nước tiểu. Nếu sỏi kích thước lớn thì sẽ phải lấy sỏi, có thể bằng phương pháp tán sỏi hoặc mổ lấy sỏi. Vì vậy, nếu đau không có dấu hiệu đỡ giảm thì bạn nên đi khám Nội khoa để bác sĩ khám và chữa trị cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau hông bên phải, uống thuốc nào để trị khỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi cháu có bệnh đau hông phía bên phải. Cháu có đi khám ở vài nơi các bác sĩ chuẩn đoán rằng cháu bị đau dây thần kinh. Cháu cũng dùng thuốc nhưng cũng không có đỡ. Cháu muốn bác sĩ cho cháu biết nên dùng thuốc gì được không ạ! Cháu cảm thấy đứng lên ngồi xuống rất khó chịu và đau khiến cháu không đứng thẳng người lên được. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Không rõ cháu đã đi khám ở đâu, làm các xét nghiệm gì? Có chụp chiếu cột sống thắt lưng hay không và đã sử dụng những loại thuốc nào ? Hiện tại cháu đang rất đau, có thể có sự co cứng của khối cơ cạnh sống khiến cháu không đứng thẳng được. Nếu cháu đã khám bác sĩ và được chẩn đoán là đau thần kinh hông to thì thông thường phác đồ chữa trị như sau: nghỉ ngơi, hạn chế vận động, hạn chế các thao tác, động tác khiến cháu thấy đau. Sử dụng thuốc chống viêm, giảm đau, sử dụng thuốc làm giãn cơ, thuốc tăng cường dẫn truyền thần kinh, có thể kết hợp các biện pháp vật lý trị liệu. Cháu thân mến, bác sĩ giải đáp không khám bệnh nên không được phép kê đơn cho cháu. Khuyên cháu không tự ý uống thuốc, cần khám bác sĩ để được chẩn đoán xác định và kê đơn chữa trị cho cháu.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau hông nặng, đi tiểu nhiều lần</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: sống khỏe mỗi ngày</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam, năm nay cháu 23 tuổi. Cháu thường đau hông nặng, đi tiểu nhiều lần, hiện cháu đang làm việc tại Đài Loan. Cháu làm công việc nặng. Cháu có chơi môn đá bóng và đá song rất đau hông. Bây giờ cháu rất sợ, mong bác sĩ giải đáp giúp cháu.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Đau mỏi hông là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người trung niên và cao tuổi. Một số lí do thường gặp là:</p><p></p><p>Làm việc nặng nhọc, quá tải, liên quan đến hoạt động của khối thắt lưng nhiều như gập cúi, mang vác nặng. Khi đó có sự xuất hiện chuyển hóa yếm khí khi cơ làm việc nhiều, sinh ra lượng acid lactic (thủ phạm gây đau mỏi cơ) lắng đọng lại và gây nhức mỏi. Tình trạng này sẽ giảm khi nghỉ ngơi.</p><p></p><p>Sỏi thận. Khi đó, người bệnh sẽ cảm thấy đau ở vùng mạn sườn, sau lưng và hông. Khi bị sỏi thận, người bệnh càng vận động càng đau, cơn đau giảm khi nằm nghỉ. Bên cạnh biểu hiện đau mỏi hông trái có thể kèm theo biểu hiện tiểu tiện buốt, đau, có máu.</p><p></p><p>Hội chứng thắt lưng hông. Cơn đau bắt đầu từ cột sống, lan xuống qua mông, mặt sau đùi gây cho người bệnh cảm giác khó chịu. Đau mỏi tăng nặng hơn khi ngồi xổm, ấn vào giữa mông. Hội chứng thắt lưng hông có liên quan đến dây thần kinh hông to nằm phía sau hông.</p><p></p><p>Viêm khớp háng: Khớp háng của người bệnh bị viêm và gây đau mỏi. Cơn đau tăng khi vận động, dạng chân, bước chân lên hay xoay chân cũng có cảm giác đau. Cơn đau mỏi giảm dần khi đứng im hoặc nằm nghỉ. Cơn đau thường xuất hiện vào buổi sáng hoặc chiều tối khi ấn vào vùng hông, mặt ngoài bên trái.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn đau hông nặng kèm theo đi tiểu nhiều lần có thể do bạn bị sỏi thận to. Bạn nên đi siêu âm, kiểm tra và chữa trị, tránh để lâu ngày có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như suy thận..</p><p></p><p>Ngoài ra, thời gian này bạn nên uống nhiều nước. Khi bị đau mỏi hông cần nghỉ ngơi, giảm cường độ làm việc quá sức, giảm chơi những môn thể thao mạnh như đá bóng để giảm đau. Ngồi đúng tư thế, thẳng lưng để áp lực dồn lên cột sống thấp nhất.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau hông, nhức gót chân là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: văn hùng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em không trụ được bằng gót chân phải, trước đây em đá bóng. Khi về thì đau nhức từ sau hông xuống chân không ngủ được. Em chụp phim thì bị viêm thần kinh tọa. Uống thuốc thì giờ đã hết nhức nhưng vẫn đau hông, còn chân thì cảm giác tê rút và không trụ được bằng gót chân. Xin bác sĩ giải đáp giúp em làm sao để chữa được khỏi ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chụp phim X-quang không biết được em có viêm thần kinh tọa đâu, chụp phim để đánh giá xem có tổn thương xương khớp hay không. Em đã đi khám bác sĩ và kê đơn chữa trị, theo tôi em nên tái khám bác sĩ hoặc nhập viện để kiểm tra xem vì sao không trụ vững được bằng gót chân. Do đau cơ hay đau xương hay do tổn thương thần kinh? Em cũng không nói rõ em chữa trị được bao lâu? Trong thời gian đau thần kinh tọa em nên hạn chế vận động, nghỉ ngơi tại chỗ, dùng thuốc theo đơn của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40435, member: 11284"] Vận động nhiều như tập thể thao hay lao động cũng có thể là tác nhân gây đau hông, lúc này, người bệnh có nhiều sự lựa chọn về thuốc giảm đau. Hãy cùng đọc những lý giải dưới đây để biết thêm về cách khắc phục hiện tượng này. [SIZE=5][B]Đau hông trái khi gập hoặc khum người là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: đức hùng Chào bác sĩ! Em năm nay 18 tuổi, là nam giới. Gần đây em có dấu hiệu bị đau phần hông bên trái khi em gập người hay khum người vận động. Cơn đau có thể chịu được, và hết hẳn khi em không gập hay khum người nữa. Mong bác sĩ trả lời em sớm. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở độ tuổi của bạn, hiện tượng đau phần hông bên trái khi vận động thường là do căng cơ và dây chằng. Để hạn chế đau do nguyên nhân này, trước khi làm việc nên tập tập vận động nhẹ nhàng để cho cơ thể thích nghi dần, tránh những sang chấn. Ngoài ra, đau ở vị trí đó còn có thể do bệnh lý nội khoa khác như: Sỏi thận cùng bên,… Khi vận động hay thay đổi tư thế, sỏi di chuyển cũng có thể gây đau. Sỏi thận có thể dễ dàng phát hiện được trên hình ảnh siêu âm ổ bụng và có thể thấy được trên phim chụp X-quang nếu sỏi cản quang. Những trường hợp sỏi nhỏ, có thể bị bào mòn và ra ngoài theo dòng nước tiểu. Nếu sỏi kích thước lớn thì sẽ phải lấy sỏi, có thể bằng phương pháp tán sỏi hoặc mổ lấy sỏi. Vì vậy, nếu đau không có dấu hiệu đỡ giảm thì bạn nên đi khám Nội khoa để bác sĩ khám và chữa trị cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Đau hông bên phải, uống thuốc nào để trị khỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 19 tuổi cháu có bệnh đau hông phía bên phải. Cháu có đi khám ở vài nơi các bác sĩ chuẩn đoán rằng cháu bị đau dây thần kinh. Cháu cũng dùng thuốc nhưng cũng không có đỡ. Cháu muốn bác sĩ cho cháu biết nên dùng thuốc gì được không ạ! Cháu cảm thấy đứng lên ngồi xuống rất khó chịu và đau khiến cháu không đứng thẳng người lên được. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Không rõ cháu đã đi khám ở đâu, làm các xét nghiệm gì? Có chụp chiếu cột sống thắt lưng hay không và đã sử dụng những loại thuốc nào ? Hiện tại cháu đang rất đau, có thể có sự co cứng của khối cơ cạnh sống khiến cháu không đứng thẳng được. Nếu cháu đã khám bác sĩ và được chẩn đoán là đau thần kinh hông to thì thông thường phác đồ chữa trị như sau: nghỉ ngơi, hạn chế vận động, hạn chế các thao tác, động tác khiến cháu thấy đau. Sử dụng thuốc chống viêm, giảm đau, sử dụng thuốc làm giãn cơ, thuốc tăng cường dẫn truyền thần kinh, có thể kết hợp các biện pháp vật lý trị liệu. Cháu thân mến, bác sĩ giải đáp không khám bệnh nên không được phép kê đơn cho cháu. Khuyên cháu không tự ý uống thuốc, cần khám bác sĩ để được chẩn đoán xác định và kê đơn chữa trị cho cháu. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau hông nặng, đi tiểu nhiều lần[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: sống khỏe mỗi ngày Chào bác sĩ! Cháu là nam, năm nay cháu 23 tuổi. Cháu thường đau hông nặng, đi tiểu nhiều lần, hiện cháu đang làm việc tại Đài Loan. Cháu làm công việc nặng. Cháu có chơi môn đá bóng và đá song rất đau hông. Bây giờ cháu rất sợ, mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Đau mỏi hông là bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là người trung niên và cao tuổi. Một số lí do thường gặp là: Làm việc nặng nhọc, quá tải, liên quan đến hoạt động của khối thắt lưng nhiều như gập cúi, mang vác nặng. Khi đó có sự xuất hiện chuyển hóa yếm khí khi cơ làm việc nhiều, sinh ra lượng acid lactic (thủ phạm gây đau mỏi cơ) lắng đọng lại và gây nhức mỏi. Tình trạng này sẽ giảm khi nghỉ ngơi. Sỏi thận. Khi đó, người bệnh sẽ cảm thấy đau ở vùng mạn sườn, sau lưng và hông. Khi bị sỏi thận, người bệnh càng vận động càng đau, cơn đau giảm khi nằm nghỉ. Bên cạnh biểu hiện đau mỏi hông trái có thể kèm theo biểu hiện tiểu tiện buốt, đau, có máu. Hội chứng thắt lưng hông. Cơn đau bắt đầu từ cột sống, lan xuống qua mông, mặt sau đùi gây cho người bệnh cảm giác khó chịu. Đau mỏi tăng nặng hơn khi ngồi xổm, ấn vào giữa mông. Hội chứng thắt lưng hông có liên quan đến dây thần kinh hông to nằm phía sau hông. Viêm khớp háng: Khớp háng của người bệnh bị viêm và gây đau mỏi. Cơn đau tăng khi vận động, dạng chân, bước chân lên hay xoay chân cũng có cảm giác đau. Cơn đau mỏi giảm dần khi đứng im hoặc nằm nghỉ. Cơn đau thường xuất hiện vào buổi sáng hoặc chiều tối khi ấn vào vùng hông, mặt ngoài bên trái. Trường hợp của bạn đau hông nặng kèm theo đi tiểu nhiều lần có thể do bạn bị sỏi thận to. Bạn nên đi siêu âm, kiểm tra và chữa trị, tránh để lâu ngày có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như suy thận.. Ngoài ra, thời gian này bạn nên uống nhiều nước. Khi bị đau mỏi hông cần nghỉ ngơi, giảm cường độ làm việc quá sức, giảm chơi những môn thể thao mạnh như đá bóng để giảm đau. Ngồi đúng tư thế, thẳng lưng để áp lực dồn lên cột sống thấp nhất. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau hông, nhức gót chân là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: văn hùng Chào bác sĩ! Em không trụ được bằng gót chân phải, trước đây em đá bóng. Khi về thì đau nhức từ sau hông xuống chân không ngủ được. Em chụp phim thì bị viêm thần kinh tọa. Uống thuốc thì giờ đã hết nhức nhưng vẫn đau hông, còn chân thì cảm giác tê rút và không trụ được bằng gót chân. Xin bác sĩ giải đáp giúp em làm sao để chữa được khỏi ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Chụp phim X-quang không biết được em có viêm thần kinh tọa đâu, chụp phim để đánh giá xem có tổn thương xương khớp hay không. Em đã đi khám bác sĩ và kê đơn chữa trị, theo tôi em nên tái khám bác sĩ hoặc nhập viện để kiểm tra xem vì sao không trụ vững được bằng gót chân. Do đau cơ hay đau xương hay do tổn thương thần kinh? Em cũng không nói rõ em chữa trị được bao lâu? Trong thời gian đau thần kinh tọa em nên hạn chế vận động, nghỉ ngơi tại chỗ, dùng thuốc theo đơn của bác sĩ. Chúc em mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đau hông khi vận động: Khắc phục như thế nào?
Top
Dưới