Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn tâm thần sau sinh và cách điều trị
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40473, member: 11284"]</p><p>Điều trị rối loạn tâm thần sau sinh cần phải được bắt đầu ngay lập tức, thuốc sử dụng bao gồm: Thuốc chống loạn thần, thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc chống lo âu. Sau đây là những lý giải của bác sĩ về những phương pháp điều trị bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thuốc chống trầm cảm có tác động tới thai nhi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Chồng cháu bị trầm cảm được 3 năm rồi, mà giờ vợ chồng lại mới có em bé. Trong thời gian thụ tinh thì chồng cháu có uống thuốc trầm cảm. Cháu xin hỏi thuốc trầm cảm chồng cháu sử dụng có tác động tới thai nhi sau này không ạ? Cháu rất lo lắng, sợ con không được hoàn hảo. Thuốc chồng cháu dùng là: Zosert 50, Haloperidol 1,5mg, Zapnex 10.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Chồng bạn bị trầm cảm 3 năm nay, 2 bạn mới có em bé và trong thời gian thụ tinh chồng bạn có uống thuốc chống trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm có thể tác động tới chất lượng của tinh trùng, tuy nhiên nếu hai bạn có thai tự nhiên thì hoàn toàn không tác động đến thai nhi, bạn không cần lo lắng quá.</p><p></p><p>Chúc bạn mẹ tròn con vuông!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh chậm phát triển ở trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ ! Con trai tôi năm nay 9 tuổi nhưng cháu hơi “Tồ ” . Giao tiếp kém nhất là người lạ hỏi chuyện thì cháu cứ nhìm chằm chằm hỏi mãi mới chịu trả lời . Cháu Rất ít khi chủ động trong tất cả mọi trường hợp . Học toán trên trung bình nhưng học tiếng việt thì rất kém ạ . Cháu còn hay bị đái són ra quần và thỉnh thoảng vẫn còn ỉa ra quần nữa …. Tôi rất lo lắng ko biết cháu bị bệnh gì và chữa như thế nào mong bác sĩ tư vấn giúp . Cám ơn bác sĩ rất nhiều ạ !!!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Cao Tiến Đức</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bạn không nói rõ con bạn bị từ lâu hay là gần đây mới có những bất thường như trên. Tuy nhiên dù sao con bạn cũng cần được khám xét và chữa trị tại khoa tâm thần.Có thể cháu đã bị trầm cảm, có thể bị rối loạn do căn nguyên tâm lý. Nếu loại trừ các bệnh lý thực tổn như các bệnh tổn thương não, tổn thương thần kinh thì có thể điều trị bằng thuốc chống trầm cảm, an thần và dưỡng não kết hợp với tâm lý liệu pháp.</p><p></p><p>Chúc con bạn mau lành!</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sau sinh bị lo âu vô cớ, hồi hộp, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, không tập trung là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 31 tuổi. Em mới sinh em bé được 4 tháng. Gần đây, em có biểu hiện lo âu vô cớ, ít quan tâm đến mọi thứ xung quanh, hồi hộp, tim đập nhanh, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, làm việc không tập trung và ngại giao tiếp. Cho em hỏi em đang bị bệnh gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thể là bạn đã có những dấu hiệu sớm của hiện tượng trầm cảm sau sinh. Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu.</p><p></p><p>Trầm cảm sau sinh có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, có thể thoáng qua hoặc kéo dài. Bệnh có thể chữa trị và trong một số tình huống có thể dự phòng. Ảnh hưởng của trầm cảm sau sinh đến sức khỏe người mẹ: sụt cân, suy dinh dưỡng, suy nhược thần kinh, hoang tưởng, hành vi nguy hiểm.</p><p></p><p>Nguyên nhân bệnh trầm cảm sau sinh:</p><p></p><p>Thay đổi về nội tiết: Sau khi sinh, việc giảm đột ngột Estrogen và Progestrogen góp phần gây nên. Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm.</p><p></p><p>Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc.</p><p></p><p>Mâu thuẫn gia đình, vấn đề tài chính, thiếu sự giúp đỡ của người thân.</p><p></p><p>Khó khăn trong chăm sóc bé. Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc sống bản thân.</p><p></p><p>Yếu tố di truyền: trong gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, chị, cha) thì nguy cơ bệnh cao.</p><p></p><p>Với tình trạng bệnh này, bạn nên tâm sự với người thân để được chia sẻ, giúp đỡ, động viên kịp thời. Bạn nên nghỉ ngơi, duy trì chế độ dinh dưỡng tốt, uống thêm vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp. Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm.</p><p></p><p>Bạn nên biết đau và nhức là xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não, đau ngực do bệnh tim, vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư giãn và không nhớ đến đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến. Đừng ép bản thân làm những điều mình không thích hoặc những điều gây khó chịu. Nếu tình trạng bệnh không đỡ hay trầm trọng hơn bạn nên đi khám bệnh và giải đáp bác sĩ kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chóng mặt, khó thở, đau đầu sau sinh là sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tên Hiền năm nay 32 tuổi. Từ khi sinh em bé đầu lòng, thì cháu rất hay bị đau đầu, đau 2 bên vai gáy, hoa mắt, chóng mặt, khó thở và nhiều khi cảm giác như sắp ngất, tim đập 85 nhịp/phút. Cháu đã đi khám rồi bác sĩ cho uống viên sắt, dưỡng thâm an thần, bổ huyết dưỡng não nhưng chỉ đỡ vài ngày rồi lại tái phát. Vậy cháu bị bệnh gì? Cháu nên dùng thuốc gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Với những gì cháu mô tả trong thư, thì cháu đã bị chứng thiếu máu và suy nhược cơ thể sau sinh. Không biết cháu bị như vậy đã lâu chưa, chỉ số cân nặng, chiều cao, số đo huyết áp hiện tại của cháu như thế nào để có thể đánh giá được mức độ suy nhược và thiếu máu. Thông thường, trong thời kỳ có thai, cơ thể người phụ nữ đòi hỏi phải cung cấp rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng để nuôi thai. Khi chuyển dạ, người phụ nữ cũng bị mất một lượng máu lớn, đồng thời phải tiêu hao rất nhiều năng lượng. Vì thế, sau sinh là giai đoạn sản phụ bị tổn hao khí huyết nhiều nên hay gặp các chứng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, trầm cảm sau sinh, huyết áp thấp…</p><p></p><p>Việc chữa trị các biểu hiện này không chỉ là uống thuốc mà còn đặc biệt chú trọng đến việc nghỉ ngơi và chăm sóc đặc biệt để phục hồi sức khỏe và nuôi con tốt như: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh kiêng khem quá mức, cố gắng có thời gian ngủ, nghỉ hợp lý, tránh lao động quá sớm hoặc căng thẳng thần kinh sẽ tác động đến sức khoẻ của người mẹ và tới việc tiết sữa nuôi con. Trường hợp của cháu, ngoài việc tuân thủ đúng đơn thuốc của bác sĩ, cháu đã thực hiện chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý chưa? Tốt nhất là cháu nên đến bệnh viện để tái khám. Tại đây, các bác sĩ có thể thăm khám và làm một số xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán mức độ bệnh, tiến triển chữa trị cũng như loại trừ những bệnh lý khác về tim mạch, huyết áp…</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40473, member: 11284"] Điều trị rối loạn tâm thần sau sinh cần phải được bắt đầu ngay lập tức, thuốc sử dụng bao gồm: Thuốc chống loạn thần, thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc chống lo âu. Sau đây là những lý giải của bác sĩ về những phương pháp điều trị bệnh. [SIZE=5][B]Thuốc chống trầm cảm có tác động tới thai nhi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Chồng cháu bị trầm cảm được 3 năm rồi, mà giờ vợ chồng lại mới có em bé. Trong thời gian thụ tinh thì chồng cháu có uống thuốc trầm cảm. Cháu xin hỏi thuốc trầm cảm chồng cháu sử dụng có tác động tới thai nhi sau này không ạ? Cháu rất lo lắng, sợ con không được hoàn hảo. Thuốc chồng cháu dùng là: Zosert 50, Haloperidol 1,5mg, Zapnex 10. Cảm ơn bác sĩ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Chồng bạn bị trầm cảm 3 năm nay, 2 bạn mới có em bé và trong thời gian thụ tinh chồng bạn có uống thuốc chống trầm cảm. Thuốc chống trầm cảm có thể tác động tới chất lượng của tinh trùng, tuy nhiên nếu hai bạn có thai tự nhiên thì hoàn toàn không tác động đến thai nhi, bạn không cần lo lắng quá. Chúc bạn mẹ tròn con vuông! [SIZE=5][B]Bệnh chậm phát triển ở trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ ! Con trai tôi năm nay 9 tuổi nhưng cháu hơi “Tồ ” . Giao tiếp kém nhất là người lạ hỏi chuyện thì cháu cứ nhìm chằm chằm hỏi mãi mới chịu trả lời . Cháu Rất ít khi chủ động trong tất cả mọi trường hợp . Học toán trên trung bình nhưng học tiếng việt thì rất kém ạ . Cháu còn hay bị đái són ra quần và thỉnh thoảng vẫn còn ỉa ra quần nữa …. Tôi rất lo lắng ko biết cháu bị bệnh gì và chữa như thế nào mong bác sĩ tư vấn giúp . Cám ơn bác sĩ rất nhiều ạ !!! [SIZE=3][B]Bác sĩ Cao Tiến Đức[/B][/SIZE] Chào bạn! Bạn không nói rõ con bạn bị từ lâu hay là gần đây mới có những bất thường như trên. Tuy nhiên dù sao con bạn cũng cần được khám xét và chữa trị tại khoa tâm thần.Có thể cháu đã bị trầm cảm, có thể bị rối loạn do căn nguyên tâm lý. Nếu loại trừ các bệnh lý thực tổn như các bệnh tổn thương não, tổn thương thần kinh thì có thể điều trị bằng thuốc chống trầm cảm, an thần và dưỡng não kết hợp với tâm lý liệu pháp. Chúc con bạn mau lành! [SIZE=5][B]Sau sinh bị lo âu vô cớ, hồi hộp, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, không tập trung là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Em năm nay 31 tuổi. Em mới sinh em bé được 4 tháng. Gần đây, em có biểu hiện lo âu vô cớ, ít quan tâm đến mọi thứ xung quanh, hồi hộp, tim đập nhanh, run rẩy tay chân, mệt mỏi và khó ngủ, làm việc không tập trung và ngại giao tiếp. Cho em hỏi em đang bị bệnh gì? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp của bạn có thể là bạn đã có những dấu hiệu sớm của hiện tượng trầm cảm sau sinh. Trầm cảm sau sinh là tình trạng liên quan đến suy nghĩ và cảm giác mệt mỏi, buồn chán, lo lắng xuất hiện sau sinh. Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu. Trầm cảm sau sinh có thể nhẹ, vừa hoặc nặng, có thể thoáng qua hoặc kéo dài. Bệnh có thể chữa trị và trong một số tình huống có thể dự phòng. Ảnh hưởng của trầm cảm sau sinh đến sức khỏe người mẹ: sụt cân, suy dinh dưỡng, suy nhược thần kinh, hoang tưởng, hành vi nguy hiểm. Nguyên nhân bệnh trầm cảm sau sinh: Thay đổi về nội tiết: Sau khi sinh, việc giảm đột ngột Estrogen và Progestrogen góp phần gây nên. Hormones tuyến giáp giảm nhanh chóng gây ra cảm giác mệt mỏi và trầm cảm. Thay đổi về thể tích máu, huyết áp, hệ miễn dịch và chuyển hóa dẫn đến tình trạng mệt mỏi và dễ thay đổi cảm xúc. Mâu thuẫn gia đình, vấn đề tài chính, thiếu sự giúp đỡ của người thân. Khó khăn trong chăm sóc bé. Nhiều bà mẹ cảm thấy căng thẳng, mất ngủ, lo lắng về khả năng chăm sóc bé. Từ đó cảm thấy mất hứng thú sống và mất kiểm soát cuộc sống bản thân. Yếu tố di truyền: trong gia đình có người bị trầm cảm (mẹ, chị, cha) thì nguy cơ bệnh cao. Với tình trạng bệnh này, bạn nên tâm sự với người thân để được chia sẻ, giúp đỡ, động viên kịp thời. Bạn nên nghỉ ngơi, duy trì chế độ dinh dưỡng tốt, uống thêm vitamin B6 hoặc vitamin tổng hợp. Điều quan trọng nhất là bạn phải tin tưởng rằng mình sẽ tốt hơn, bạn cần sự kiên nhẫn và nhận thức rằng sự phục hồi sẽ đến sớm. Bạn nên biết đau và nhức là xuất hiện khá nhiều ở phụ nữ bị bệnh trầm cảm sau sinh, và đó không phải là dấu hiệu của một bệnh nghiêm trọng. Nhiều phụ nữ nghĩ rằng nhức đầu do u não, đau ngực do bệnh tim, vì vậy nó làm cho bệnh trầm cảm nặng nề hơn. Hãy thư giãn và không nhớ đến đau đớn thì căn bệnh trầm cảm sẽ dần dần tan biến. Đừng ép bản thân làm những điều mình không thích hoặc những điều gây khó chịu. Nếu tình trạng bệnh không đỡ hay trầm trọng hơn bạn nên đi khám bệnh và giải đáp bác sĩ kịp thời. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chóng mặt, khó thở, đau đầu sau sinh là sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu tên Hiền năm nay 32 tuổi. Từ khi sinh em bé đầu lòng, thì cháu rất hay bị đau đầu, đau 2 bên vai gáy, hoa mắt, chóng mặt, khó thở và nhiều khi cảm giác như sắp ngất, tim đập 85 nhịp/phút. Cháu đã đi khám rồi bác sĩ cho uống viên sắt, dưỡng thâm an thần, bổ huyết dưỡng não nhưng chỉ đỡ vài ngày rồi lại tái phát. Vậy cháu bị bệnh gì? Cháu nên dùng thuốc gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Với những gì cháu mô tả trong thư, thì cháu đã bị chứng thiếu máu và suy nhược cơ thể sau sinh. Không biết cháu bị như vậy đã lâu chưa, chỉ số cân nặng, chiều cao, số đo huyết áp hiện tại của cháu như thế nào để có thể đánh giá được mức độ suy nhược và thiếu máu. Thông thường, trong thời kỳ có thai, cơ thể người phụ nữ đòi hỏi phải cung cấp rất nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng để nuôi thai. Khi chuyển dạ, người phụ nữ cũng bị mất một lượng máu lớn, đồng thời phải tiêu hao rất nhiều năng lượng. Vì thế, sau sinh là giai đoạn sản phụ bị tổn hao khí huyết nhiều nên hay gặp các chứng như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, khó thở, trầm cảm sau sinh, huyết áp thấp… Việc chữa trị các biểu hiện này không chỉ là uống thuốc mà còn đặc biệt chú trọng đến việc nghỉ ngơi và chăm sóc đặc biệt để phục hồi sức khỏe và nuôi con tốt như: ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh kiêng khem quá mức, cố gắng có thời gian ngủ, nghỉ hợp lý, tránh lao động quá sớm hoặc căng thẳng thần kinh sẽ tác động đến sức khoẻ của người mẹ và tới việc tiết sữa nuôi con. Trường hợp của cháu, ngoài việc tuân thủ đúng đơn thuốc của bác sĩ, cháu đã thực hiện chế độ sinh hoạt, ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý chưa? Tốt nhất là cháu nên đến bệnh viện để tái khám. Tại đây, các bác sĩ có thể thăm khám và làm một số xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán mức độ bệnh, tiến triển chữa trị cũng như loại trừ những bệnh lý khác về tim mạch, huyết áp… Chúc cháu mau khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn tâm thần sau sinh và cách điều trị
Top
Dưới