Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ dinh dưỡng cho người mới cắt túi mật
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40481, member: 11284"]</p><p>Loại bỏ túi mật bằng phương pháp mổ nội soi hay mổ hở vẫn có thể gây ra một số biến chứng ngắn hạn và dài hạn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, việc theo dõi cũng như chăm sóc sức khỏe sau cắt túi mật là điều vô cùng cần thiết.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn uống của người cao tuổi sau khi mổ sỏi và viêm túi mật là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: dinhlam</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Ba tôi năm nay 87 tuổi. Vừa rồi cấp cứu tại bệnh viện Thống Nhất và chẩn đoán viêm túi mật cấp. Vì bà tôi bị hẹp động mạch cảnh cổ trái (70-80%), huyết áp, tiểu đường, tim mạch nên không thể mổ được. Sau đó bác sĩ đã phẫu thuật nhưng không nói bằng phương pháp gì chỉ biết rằng đã lấy sỏi và rửa sạch vùng bị viêm, hiện đang đặt ống dẫn lưu ra ngoài. Vậy cho tôi hỏi sau này nguy cơ tái phát có còn không và nên dùng chế đọ ăn uống như thế nào. Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Qua những gì bạn mô tả trong thư thì chúng tôi đoán bà bạn bị viêm túi mật cấp do sỏi mật và các bác sĩ đã tiền hành mổ nội soi, tuy nhiên không rõ là bà bạn được mổ nội soi lấy sỏi, dẫn lưu túi mật hay là mổ cắt túi mật. Nếu mổ cắt túi mật thì do không còn túi mật nên hiển nhiên là bệnh không thể tái phát.</p><p></p><p>Nếu là mổ lấy sỏi, dẫn lưu túi mật thì bệnh vẫn có khả năng tái phát. Tất cả các tình trạng bệnh của bà bạn như hẹp động mạch cảnh cổ trái, cao huyết áp, tiểu đường, sỏi mật… đều có chung một nguồn gốc là do tăng mỡ máu. Do đó việc chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý là hết sức quan trọng.</p><p></p><p>Với những người bị tăng mỡ máu, sỏi mật nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ như ngô, gạo lức, cám và các loại rau xanh như rau cần, rau chân vịt, cải thìa… Chất xơ thực vật có thể kết hợp với axit mật, ngăn chặn khả năng hình thành sỏi. Ngoài ra, nên chú trọng ăn các thực phẩm giàu protein và ít mỡ như thịt bò, thịt lợn nạc, lòng trắng trứng, sữa tách bơ, các loại thuỷ sản (cá, tôm…). Có thể tăng cường protein thực vật trong đậu và các chế phẩm từ đậu. Nên nhớ rằng thiếu protein cũng là một lí do dẫn tới sỏi mật. Hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều đường, mỡ, cholesterol vì chúng được coi là lí do chính gây ra sỏi mật.</p><p></p><p>Việc ăn nhiều đường làm tăng cholesterol trong gan và hạn chế bài tiết axit mật, làm cho sự chuyển đổi axit mật bị hạn chế dẫn đến kết sỏi. Mỡ nếu được đưa nhiều vào cơ thể thì có thể làm cho túi mật co lại, còn cholesterol cũng làm tăng khả năng hình thành sỏi mật.</p><p></p><p>Vì vậy, nên dùng dầu thực vật, kiêng hoặc dùng ít đồ ngọt, đồ béo và những thực phẩm chứa nhiều cholesterol như lòng đỏ trứng gà, trứng muối, trứng cá, gạch cua… Đặc biệt, người bệnh phải ăn đúng giờ, đủ dinh dưỡng, ăn ít nhưng nhiều bữa, tránh tình trạng quá đói, vì khi đói túi mật co lại không bài tiết, dịch mật đọng ở túi mật quá đặc dễ hình thành sỏi.</p><p></p><p>Ăn uống không theo giờ nhất định sẽ làm cơ vòng ống mật không kịp giãn ra, dịch mật khó tiết dẫn đến bệnh sỏi cấp. Bệnh sỏi mật thường gặp ở phụ nữ, người béo, người trên 40 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm ống mật, gây trở ngại cho chuyển hoá chất béo. Triệu chứng bệnh gồm buồn nôn, nôn mửa, sốt, khi túi mật sưng to thì sờ thấy đau. Nếu sỏi làm tắc ống mật thì sẽ sinh vàng da, vàng mắt, đau dữ dội, sốt, kèm theo rét run, có thể gây viêm ống mật, viêm tuyến tuỵ cấp.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cắt túi mật nhưng vẫn uống bia có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em bị tai nạn xe máy hiện tại đã cắt túi mật. Tuy nhiên, do công việc nên đôi khi vẫn phải tiếp xúc với bia rượu. Như vậy có tác động tới sức khoẻ và gan không ạ? Liệu có bị sỏi đường mật trong gan không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bình thường, mật tiết ra ở gan sẽ trở về túi mật và dữ trữ ở túi mật để tham gia vào chức năng tiêu hóa. Sau khi cắt túi mật thì mật tiết ra ở gan theo đường mật trong gan sẽ đổ thẳng vào ruột vì không còn túi mật để dự trữ, do đó một số người có thể có biểu hiện đầy bụng, khó tiêu hoặc rối loạn tiêu hóa sau cắt túi mật. Uống rượu bia sẽ làm nặng nề hơn tình trạng rối loạn tiêu hóa. Uống rượu bia nhiều thì cũng tác động đến chức năng gan. Cũng giống như những người chưa cắt túi mật, bạn có thể có sỏi đường mật trong gan nếu bạn có các nguy cơ và chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý. Vì vậy bạn nên hạn chế sử dụng rượu bia để giữ gìn sức khỏe.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm gan, vừa mới phẫu thuật cắt túi mật nên ăn uống như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bố tôi năm nay đã 65 tuổi, vừa mới phẫu thuật cắt túi mật và bố tôi đang bị bệnh viêm gan mấy năm nay. Xin cho hỏi là ăn uống thế nào thì phù hợp cho cơ thể ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Túi mật là nơi chứa mật và dự trữ mật từ gan đổ xuống. Khi cần tiêu hóa thức ăn, túi mật co bóp, tống mật xuống ruột. Sau khi cắt túi mật, mật sẽ được đổ trực tiếp từ gan xuống tá tràng. Khi cắt mật, sau một thời gian thích nghi, tiêu hóa trở lại bình thường. Bố bạn vừa mới phẫu thuật cắt túi mật nên duy trì chế độ ăn uống như sau:</p><p></p><p>Thức ăn cho người cắt mật nên tránh các thức ăn khó tiêu, nhiều chất béo, mỗi ngày chỉ nên ăn 1 lần thịt không mỡ, tăng cường ăn hoa quả tươi.</p><p></p><p>Thức ăn không nên dùng: Trà, cà phê, cacao, chocolate; thịt cá nhiều mỡ, dầu cọ, dầu dừa, phủ tạng động vật. Hạn chế ăn lòng đỏ trứng.</p><p></p><p>Thức ăn nên dùng: Nước quả, hoa quả tươi các loại, rau tươi, bánh kẹo ít trứng bơ, các loại thịt cá nạc như nạc thăn lợn, thịt bò, cá quả, cá chép, các loại đậu đỗ như đậu tương, đậu xanh, đậu đen.</p><p></p><p>Ngoài ra, có một số thức ăn lợi mật như nghệ, lá chanh, có thể dùng được.</p><p></p><p>Bố bạn bị viêm gan kèm theo nên tuyệt đối phải kiêng rượu bia gây tổn thương tế bào gan.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người đã cắt mật và bị tiểu đường thì nên ăn gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nguyễn vũ</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bà tôi năm nay 61 tuổi và đã cắt túi mật cách đây 3 năm, hiện bà tôi còn đang bị tiểu đường. Vậy bà tôi cần ăn uống ra sao?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cắt túi mật là phẫu thuật để loại bỏ túi mật, đây là tạng có chức năng thu thập và lưu trữ mật – một chất dịch tiêu hóa được sản xuất trong gan. Túi mật thường được cắt bỏ trong tình huống bị biến chứng (sỏi tắc mật, khối u, viêm đau,…). Túi mật có thể được phẫu thuật bằng phương pháp mổ mở (rạch thành bụng bằng vết rạch lớn và trực tiếp cắt bỏ túi mật) hoặc phẫu thuật nội soi (qua các vết rạch nhỏ, máy quay phim nhỏ và các công cụ phẫu thuật đặc biệt). Phục hồi sau phẫu thuật cũng khác nhau: với mổ nội soi thì bệnh nhân có thể về nhà trong ngày, khoảng 1 tuần thì hồi phục hoàn toàn; với cắt bỏ túi mật mở thì 2-3 ngày ra viện, phục hồi hoàn toàn sau 4-6 tuần.</p><p></p><p>Trường hợp bà của bạn đã cắt bỏ túi mật 3 năm và đang bị tiểu đường, như vậy chế độ ăn uống sinh hoạt cần lưu ý cả tới chế độ cho bệnh nhân tiểu đường. Với cắt bỏ túi mật, nếu đường mật trong và ngoài gan cũng như chức năng gan không bị tổn thương (viêm nhiễm, sỏi, xơ gan,…) thì chỉ cần lưu ý ăn uống những thực phẩm dễ tiêu hóa, hạn chế đồ chiên rán, nhiều mỡ. Bên cạnh đó, do bà của bạn bị bệnh tiểu đường nên cần kiểm soát đường huyết chặt chẽ qua chữa trị bằng thuốc (uống hoặc tiêm insulin theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa), chế độ ăn (giảm ăn tinh bột, chất đường, tăng cường chất xơ, rau xanh,…), tập luyện (đi bộ, khí công dưỡng sinh,…).</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sỏi túi mật chữa trị ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mai</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 21 tuổi, cháu bị sỏi túi mật và co túi mật từ 6-9mm. Bác sĩ giúp cháu phương pháp chữa trị bệnh này với ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Cháu có sỏi túi mật và co túi mật từ 6-9mm. Hiện tại nếu cháu không có triệu chứng đau và sốt thì chưa cần phẫu thuật. Tuy nhiên hiện tượng co nhỏ túi mật của cháu cần xem có phải cháu siêu âm vào thời điểm sau ăn không. Để chính xác cháu nên đi siêu âm lại và trước lúc siêu âm cháu nên nhịn ăn. Nếu siêu âm lại mà thấy túi mật co nhỏ thật thì phải xem có bị dày thành túi mật không, thành túi mật có hình ảnh 2 bờ không. Nếu có mà kèm theo dấu hiệu đau, sốt thì phải chữa trị kháng sinh ngay.</p><p></p><p>Nếu không có biểu hiện gì cháu chỉ cần thực hiện một số thay đổi nhỏ trong chế độ ăn uống và lối sống cũng có thể giúp cháu xử lý các biểu hiện đầy trướng, khó tiêu hay các cơn đau ở vùng hạ sườn phải. Cụ thể như sau:</p><p></p><p>Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống</p><p></p><p>Uống 8-10 ly nước mỗi ngày. Nếu thừa cân, cần có kế hoạch giảm cân hợp lý</p><p></p><p>Hạn chế các loại thức phẩm giàu chất béo, tăng cường rau xanh chất xơ</p><p></p><p>Ăn các bữa ăn nhỏ. Thay vì chỉ ăn 3 bữa lớn, nên có 5-6 bữa ăn nhỏ trong ngày.</p><p></p><p>Tập thể dục thường xuyên.</p><p></p><p>Uống cà phê hàng ngày nhưng không quá nhiều, 1-2 cốc mỗi ngày là đủ. Cà phê giúp lưu thông đường mật, do đó có thể ngăn ngừa sỏi mật</p><p></p><p>Bổ sung đầy đủ vitamin C trong ngày bao gồm trái cây trong chế độ ăn uống và nước cốt chanh.</p><p></p><p>Sử dụng các loại gia vị hay thảo dược kích thích gan và túi mật hoạt động như nghệ, gừng khô, hạt tiêu đen, quế…</p><p></p><p>Cháu có thể tham khảo một số món ăn chữa sỏi túi mật dưới đây:</p><p></p><p>Nước ép táo và giấm táo: Táo có khả năng hòa tan sỏi mật nếu sử dụng dưới dạng nước ép và giấm táo. Acid malic trong táo giúp làm mềm sỏi mật và giấm hạn chế gan tiết quá nhiều cholesterol – tác nhân chính gây sỏi trong túi mật. Dùng táo hàng ngày, sẽ không chỉ giúp hòa tan sỏi mật, mà còn giúp ngăn ngừa sỏi mật tái phát. Công thức cho một cốc nước táo đánh tan sỏi mật: Một ly nước ép táo + một thìa canh giấm táo trộn đều và sử dụng mỗi ngày.</p><p></p><p>Nước ép lê: Các nhà khoa học tin rằng pectin có trong quả lê có thể liên kết với cholesterol trong sỏi mật và hòa tan chúng. Công thức cho một ly nước ép lê: Trộn đều nửa ly nước ép lê với nước nóng, thêm 2 thìa mật ong và sử dụng 3 lần mỗi ngày.</p><p></p><p>Nước củ cải, dưa chuột và cà rốt: Nước ép củ cải, dưa chuột và cà rốt có hiệu quả cao trên hệ thống gan mật. Củ cải không chỉ giúp làm sạch túi mật và gan, mà còn giúp làm sạch ruột và máu của bạn. Dưa chuột có hàm lượng nước cao, cà rốt chứa nhiều vitamin C và các chất dinh dưỡng phong phú khác, rất tốt cho quá trình giải độc ở gan. Công thức cho loại nước ép hỗn hợp này rất đơn giản: Trộn tỉ lệ bằng nhau nước ép của mỗi loại củ và sử dụng mỗi ngày 2 ly.</p><p></p><p>Tinh dầu bạc hà: Tinh dầu bạc hà chứa terpene – các hợp chất tự nhiên có tác dụng hòa tan sỏi mật. Một cách khác tốt hơn là sử dụng trà từ lá bạc hà. Trà bạc hà rất hữu ích với các biến chứng của sỏi trên túi mật, nó giúp làm giảm co thắt và giải thoát cháu khỏi cơn đau cấp tính. Lời khuyên dành cho cháu là nên sử dụng trà lá bạc hà tươi thêm chút mật ong trong bữa ăn.</p><p></p><p>Nước chanh: Nước chanh hoặc nước ép trái cây họ cam quýt cũng làm nhiệm vụ tương tự như giấm. Vì vậy, những người bị sỏi mật nên sử dụng hai đến ba ly nước chanh thêm chút muối hàng ngày.</p><p></p><p>Chúc cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40481, member: 11284"] Loại bỏ túi mật bằng phương pháp mổ nội soi hay mổ hở vẫn có thể gây ra một số biến chứng ngắn hạn và dài hạn làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vì vậy, việc theo dõi cũng như chăm sóc sức khỏe sau cắt túi mật là điều vô cùng cần thiết. [SIZE=5][B]Chế độ ăn uống của người cao tuổi sau khi mổ sỏi và viêm túi mật là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: dinhlam Chào bác sĩ. Ba tôi năm nay 87 tuổi. Vừa rồi cấp cứu tại bệnh viện Thống Nhất và chẩn đoán viêm túi mật cấp. Vì bà tôi bị hẹp động mạch cảnh cổ trái (70-80%), huyết áp, tiểu đường, tim mạch nên không thể mổ được. Sau đó bác sĩ đã phẫu thuật nhưng không nói bằng phương pháp gì chỉ biết rằng đã lấy sỏi và rửa sạch vùng bị viêm, hiện đang đặt ống dẫn lưu ra ngoài. Vậy cho tôi hỏi sau này nguy cơ tái phát có còn không và nên dùng chế đọ ăn uống như thế nào. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Qua những gì bạn mô tả trong thư thì chúng tôi đoán bà bạn bị viêm túi mật cấp do sỏi mật và các bác sĩ đã tiền hành mổ nội soi, tuy nhiên không rõ là bà bạn được mổ nội soi lấy sỏi, dẫn lưu túi mật hay là mổ cắt túi mật. Nếu mổ cắt túi mật thì do không còn túi mật nên hiển nhiên là bệnh không thể tái phát. Nếu là mổ lấy sỏi, dẫn lưu túi mật thì bệnh vẫn có khả năng tái phát. Tất cả các tình trạng bệnh của bà bạn như hẹp động mạch cảnh cổ trái, cao huyết áp, tiểu đường, sỏi mật… đều có chung một nguồn gốc là do tăng mỡ máu. Do đó việc chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý là hết sức quan trọng. Với những người bị tăng mỡ máu, sỏi mật nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ như ngô, gạo lức, cám và các loại rau xanh như rau cần, rau chân vịt, cải thìa… Chất xơ thực vật có thể kết hợp với axit mật, ngăn chặn khả năng hình thành sỏi. Ngoài ra, nên chú trọng ăn các thực phẩm giàu protein và ít mỡ như thịt bò, thịt lợn nạc, lòng trắng trứng, sữa tách bơ, các loại thuỷ sản (cá, tôm…). Có thể tăng cường protein thực vật trong đậu và các chế phẩm từ đậu. Nên nhớ rằng thiếu protein cũng là một lí do dẫn tới sỏi mật. Hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều đường, mỡ, cholesterol vì chúng được coi là lí do chính gây ra sỏi mật. Việc ăn nhiều đường làm tăng cholesterol trong gan và hạn chế bài tiết axit mật, làm cho sự chuyển đổi axit mật bị hạn chế dẫn đến kết sỏi. Mỡ nếu được đưa nhiều vào cơ thể thì có thể làm cho túi mật co lại, còn cholesterol cũng làm tăng khả năng hình thành sỏi mật. Vì vậy, nên dùng dầu thực vật, kiêng hoặc dùng ít đồ ngọt, đồ béo và những thực phẩm chứa nhiều cholesterol như lòng đỏ trứng gà, trứng muối, trứng cá, gạch cua… Đặc biệt, người bệnh phải ăn đúng giờ, đủ dinh dưỡng, ăn ít nhưng nhiều bữa, tránh tình trạng quá đói, vì khi đói túi mật co lại không bài tiết, dịch mật đọng ở túi mật quá đặc dễ hình thành sỏi. Ăn uống không theo giờ nhất định sẽ làm cơ vòng ống mật không kịp giãn ra, dịch mật khó tiết dẫn đến bệnh sỏi cấp. Bệnh sỏi mật thường gặp ở phụ nữ, người béo, người trên 40 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm ống mật, gây trở ngại cho chuyển hoá chất béo. Triệu chứng bệnh gồm buồn nôn, nôn mửa, sốt, khi túi mật sưng to thì sờ thấy đau. Nếu sỏi làm tắc ống mật thì sẽ sinh vàng da, vàng mắt, đau dữ dội, sốt, kèm theo rét run, có thể gây viêm ống mật, viêm tuyến tuỵ cấp. Chúc bạn và gia đình sức khỏe [SIZE=5][B]Cắt túi mật nhưng vẫn uống bia có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em bị tai nạn xe máy hiện tại đã cắt túi mật. Tuy nhiên, do công việc nên đôi khi vẫn phải tiếp xúc với bia rượu. Như vậy có tác động tới sức khoẻ và gan không ạ? Liệu có bị sỏi đường mật trong gan không thưa bác sĩ? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Bình thường, mật tiết ra ở gan sẽ trở về túi mật và dữ trữ ở túi mật để tham gia vào chức năng tiêu hóa. Sau khi cắt túi mật thì mật tiết ra ở gan theo đường mật trong gan sẽ đổ thẳng vào ruột vì không còn túi mật để dự trữ, do đó một số người có thể có biểu hiện đầy bụng, khó tiêu hoặc rối loạn tiêu hóa sau cắt túi mật. Uống rượu bia sẽ làm nặng nề hơn tình trạng rối loạn tiêu hóa. Uống rượu bia nhiều thì cũng tác động đến chức năng gan. Cũng giống như những người chưa cắt túi mật, bạn có thể có sỏi đường mật trong gan nếu bạn có các nguy cơ và chế độ ăn uống, sinh hoạt không hợp lý. Vì vậy bạn nên hạn chế sử dụng rượu bia để giữ gìn sức khỏe. Chúc em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm gan, vừa mới phẫu thuật cắt túi mật nên ăn uống như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Xin chào bác sĩ. Bố tôi năm nay đã 65 tuổi, vừa mới phẫu thuật cắt túi mật và bố tôi đang bị bệnh viêm gan mấy năm nay. Xin cho hỏi là ăn uống thế nào thì phù hợp cho cơ thể ạ? Cám ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn. Túi mật là nơi chứa mật và dự trữ mật từ gan đổ xuống. Khi cần tiêu hóa thức ăn, túi mật co bóp, tống mật xuống ruột. Sau khi cắt túi mật, mật sẽ được đổ trực tiếp từ gan xuống tá tràng. Khi cắt mật, sau một thời gian thích nghi, tiêu hóa trở lại bình thường. Bố bạn vừa mới phẫu thuật cắt túi mật nên duy trì chế độ ăn uống như sau: Thức ăn cho người cắt mật nên tránh các thức ăn khó tiêu, nhiều chất béo, mỗi ngày chỉ nên ăn 1 lần thịt không mỡ, tăng cường ăn hoa quả tươi. Thức ăn không nên dùng: Trà, cà phê, cacao, chocolate; thịt cá nhiều mỡ, dầu cọ, dầu dừa, phủ tạng động vật. Hạn chế ăn lòng đỏ trứng. Thức ăn nên dùng: Nước quả, hoa quả tươi các loại, rau tươi, bánh kẹo ít trứng bơ, các loại thịt cá nạc như nạc thăn lợn, thịt bò, cá quả, cá chép, các loại đậu đỗ như đậu tương, đậu xanh, đậu đen. Ngoài ra, có một số thức ăn lợi mật như nghệ, lá chanh, có thể dùng được. Bố bạn bị viêm gan kèm theo nên tuyệt đối phải kiêng rượu bia gây tổn thương tế bào gan. Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Người đã cắt mật và bị tiểu đường thì nên ăn gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nguyễn vũ Chào bác sĩ! Bà tôi năm nay 61 tuổi và đã cắt túi mật cách đây 3 năm, hiện bà tôi còn đang bị tiểu đường. Vậy bà tôi cần ăn uống ra sao? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Cắt túi mật là phẫu thuật để loại bỏ túi mật, đây là tạng có chức năng thu thập và lưu trữ mật – một chất dịch tiêu hóa được sản xuất trong gan. Túi mật thường được cắt bỏ trong tình huống bị biến chứng (sỏi tắc mật, khối u, viêm đau,…). Túi mật có thể được phẫu thuật bằng phương pháp mổ mở (rạch thành bụng bằng vết rạch lớn và trực tiếp cắt bỏ túi mật) hoặc phẫu thuật nội soi (qua các vết rạch nhỏ, máy quay phim nhỏ và các công cụ phẫu thuật đặc biệt). Phục hồi sau phẫu thuật cũng khác nhau: với mổ nội soi thì bệnh nhân có thể về nhà trong ngày, khoảng 1 tuần thì hồi phục hoàn toàn; với cắt bỏ túi mật mở thì 2-3 ngày ra viện, phục hồi hoàn toàn sau 4-6 tuần. Trường hợp bà của bạn đã cắt bỏ túi mật 3 năm và đang bị tiểu đường, như vậy chế độ ăn uống sinh hoạt cần lưu ý cả tới chế độ cho bệnh nhân tiểu đường. Với cắt bỏ túi mật, nếu đường mật trong và ngoài gan cũng như chức năng gan không bị tổn thương (viêm nhiễm, sỏi, xơ gan,…) thì chỉ cần lưu ý ăn uống những thực phẩm dễ tiêu hóa, hạn chế đồ chiên rán, nhiều mỡ. Bên cạnh đó, do bà của bạn bị bệnh tiểu đường nên cần kiểm soát đường huyết chặt chẽ qua chữa trị bằng thuốc (uống hoặc tiêm insulin theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa), chế độ ăn (giảm ăn tinh bột, chất đường, tăng cường chất xơ, rau xanh,…), tập luyện (đi bộ, khí công dưỡng sinh,…). Thân mến! [SIZE=5][B]Sỏi túi mật chữa trị ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mai Chào bác sĩ. Cháu năm nay 21 tuổi, cháu bị sỏi túi mật và co túi mật từ 6-9mm. Bác sĩ giúp cháu phương pháp chữa trị bệnh này với ạ? Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu. Cháu có sỏi túi mật và co túi mật từ 6-9mm. Hiện tại nếu cháu không có triệu chứng đau và sốt thì chưa cần phẫu thuật. Tuy nhiên hiện tượng co nhỏ túi mật của cháu cần xem có phải cháu siêu âm vào thời điểm sau ăn không. Để chính xác cháu nên đi siêu âm lại và trước lúc siêu âm cháu nên nhịn ăn. Nếu siêu âm lại mà thấy túi mật co nhỏ thật thì phải xem có bị dày thành túi mật không, thành túi mật có hình ảnh 2 bờ không. Nếu có mà kèm theo dấu hiệu đau, sốt thì phải chữa trị kháng sinh ngay. Nếu không có biểu hiện gì cháu chỉ cần thực hiện một số thay đổi nhỏ trong chế độ ăn uống và lối sống cũng có thể giúp cháu xử lý các biểu hiện đầy trướng, khó tiêu hay các cơn đau ở vùng hạ sườn phải. Cụ thể như sau: Thay đổi chế độ ăn uống và lối sống Uống 8-10 ly nước mỗi ngày. Nếu thừa cân, cần có kế hoạch giảm cân hợp lý Hạn chế các loại thức phẩm giàu chất béo, tăng cường rau xanh chất xơ Ăn các bữa ăn nhỏ. Thay vì chỉ ăn 3 bữa lớn, nên có 5-6 bữa ăn nhỏ trong ngày. Tập thể dục thường xuyên. Uống cà phê hàng ngày nhưng không quá nhiều, 1-2 cốc mỗi ngày là đủ. Cà phê giúp lưu thông đường mật, do đó có thể ngăn ngừa sỏi mật Bổ sung đầy đủ vitamin C trong ngày bao gồm trái cây trong chế độ ăn uống và nước cốt chanh. Sử dụng các loại gia vị hay thảo dược kích thích gan và túi mật hoạt động như nghệ, gừng khô, hạt tiêu đen, quế… Cháu có thể tham khảo một số món ăn chữa sỏi túi mật dưới đây: Nước ép táo và giấm táo: Táo có khả năng hòa tan sỏi mật nếu sử dụng dưới dạng nước ép và giấm táo. Acid malic trong táo giúp làm mềm sỏi mật và giấm hạn chế gan tiết quá nhiều cholesterol – tác nhân chính gây sỏi trong túi mật. Dùng táo hàng ngày, sẽ không chỉ giúp hòa tan sỏi mật, mà còn giúp ngăn ngừa sỏi mật tái phát. Công thức cho một cốc nước táo đánh tan sỏi mật: Một ly nước ép táo + một thìa canh giấm táo trộn đều và sử dụng mỗi ngày. Nước ép lê: Các nhà khoa học tin rằng pectin có trong quả lê có thể liên kết với cholesterol trong sỏi mật và hòa tan chúng. Công thức cho một ly nước ép lê: Trộn đều nửa ly nước ép lê với nước nóng, thêm 2 thìa mật ong và sử dụng 3 lần mỗi ngày. Nước củ cải, dưa chuột và cà rốt: Nước ép củ cải, dưa chuột và cà rốt có hiệu quả cao trên hệ thống gan mật. Củ cải không chỉ giúp làm sạch túi mật và gan, mà còn giúp làm sạch ruột và máu của bạn. Dưa chuột có hàm lượng nước cao, cà rốt chứa nhiều vitamin C và các chất dinh dưỡng phong phú khác, rất tốt cho quá trình giải độc ở gan. Công thức cho loại nước ép hỗn hợp này rất đơn giản: Trộn tỉ lệ bằng nhau nước ép của mỗi loại củ và sử dụng mỗi ngày 2 ly. Tinh dầu bạc hà: Tinh dầu bạc hà chứa terpene – các hợp chất tự nhiên có tác dụng hòa tan sỏi mật. Một cách khác tốt hơn là sử dụng trà từ lá bạc hà. Trà bạc hà rất hữu ích với các biến chứng của sỏi trên túi mật, nó giúp làm giảm co thắt và giải thoát cháu khỏi cơn đau cấp tính. Lời khuyên dành cho cháu là nên sử dụng trà lá bạc hà tươi thêm chút mật ong trong bữa ăn. Nước chanh: Nước chanh hoặc nước ép trái cây họ cam quýt cũng làm nhiệm vụ tương tự như giấm. Vì vậy, những người bị sỏi mật nên sử dụng hai đến ba ly nước chanh thêm chút muối hàng ngày. Chúc cháu khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chế độ dinh dưỡng cho người mới cắt túi mật
Top
Dưới