Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc sau khi mổ nội soi túi mật
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40487, member: 11284"]</p><p>Mổ nội soi sỏi mật là phương pháp phẫu thuật đang được nhiều người lựa chọn nhằm mục đích giải quyết nhanh chóng tình trạng bệnh. Quanh vấn đề này có rất nhiều thắc mắc, cùng nghe giải đáp của các bác sĩ về mổ nội soi mật.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mổ túi mật nội soi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trần đình khởi</p><p></p><p>Dạ hôm kia e mới tái khám ở Bv bình dân, từ hôm tái khám tới lúc mổ là được 2 tuần rồi. Ma hôm sau tái khám về e lại bị sốt cao 40 độ, dạ cho e hỏi sốt cao như vạy có phải biến chứng sau phẫu thuật ko ah,?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em:</p><p></p><p>Cắt túi mật là thực sự cần thiết trong một số trường hợp, nhưng nó không phải là giải pháp hoàn hảo vì vẫn còn tồn tại một số biến chứng như: xuất huyết, sốt, nhiễm trùng ổ bụng, giãn ống mật chủ… do dịch mật thay vì được dự trữ như trước nay được đổ thẳng xuống ruột non.</p><p>Biến chứng sau cắt bỏ túi mật cần được theo dõi</p><p>Không phải tất cả người bệnh sỏi mật hay viêm, polyp túi mật đều được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Bởi quá trình cắt bỏ túi mật và cách cơ thể thích nghi khi dịch mật không còn nơi dự trữ có thể gây ra những “rắc rối” cho người bệnh sau cắt túi mật. Trước tiên, đó là một số biến chứng cần theo dõi như sau:</p><p>Hội chứng sau cắt túi mật : Một số người sau cắt túi mật thấy xuất hiện các triệu chứng tương tự như trước khi phẫu thuật như: đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, vàng mắt vàng da, sốt cao trên 38 độ. Nguyên nhân có thể do sót sỏi hoặc viêm đường ống dẫn mật. Trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này qua đi một vài ngày nhưng cũng có thể dai dẳng kéo dài vài tháng. Nếu sau khi cắt túi mật mà bạn hoặc người thân thấy xuất hiện các dấu hiệu kể trên, đừng ngần ngại liên lạc với bác sĩ điều trị để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể.</p><p></p><p>Ăn tăng cường rau xanh, chất xơ sẽ giúp phòng ngừa biến chứng sau cắt túi mật</p><p>Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi tái phát cần ăn chín, uống sôi, uống thuốc tẩy giun 6 tháng một lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiều đậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế chất béo (ức chế sinh sỏi Cholesterol).</p><p>Nhiều người bệnh nghĩ rằng, chỉ có cắt túi mật mới loại bỏ hoàn toàn được sỏi, nhưng thực tế lại không phải vậy. Bởi ngoài việc không thể loại bỏ hết sỏi trong hệ thống đường mật, người bệnh còn phải đối mặt với hàng loạt biến chứng sau phẫu thuật. Cắt túi mật chỉ là giải pháp tình thế, khi các phương pháp điều trị nội khoa thất bại. Nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy, một số hoạt chất trong các loại thảo mộc như: Uất kim có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol ở ruột, tăng thoái giáng tại gan; Sài hồ, Hoàng bá giúp kháng khuẩn, chống viêm; Chi tử làm tăng vận động đường mật và lợi mật… nếu được kết hợp với nhau sẽ tạo thành tác động toàn diện lên hệ thống gan mật, từ đó phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sỏi mật hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ cắt túi mật, đồng nghĩa với việc tránh được biến chứng sau cắt túi mật.</p><p></p><p>Trường hợp của em có thể do biến chứng sau mổ túi mật gây ra. Em nên theo dõi nếu các triệu chứng nêu trên không mất đi thì liên lạc với BS điều trị để được tư vấn và hướng dẫn điều trị nhé.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏi bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mổ lấy túi mật có ảnh hưởng đến đường tiêu hóa không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hanhanhq79</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bố em năm nay 66 tuổi, tuần trước bố em đi khám bệnh thì bác sĩ chẩn đoán là bị sỏi mật, có viên 20mm. Vậy bố em có phải mổ lấy túi mật không ạ? Nếu mổ thì có tác động nhiều đến đường tiêu hóa sau này không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Bố em 66 tuổi, đi khám có sỏi túi mật 20mm, tình huống này có chỉ định phẫu thuật cắt túi mật nếu như có các biểu hiện lâm sàng như đau, sốt, vàng da… Chỉ định mổ cắt túi mật do sỏi cũng được đặt ra, cân nhắc với những tình huống sỏi trên 10mm, không có biểu hiện lâm sàng, khả năng chữa trị nội khoa là hạn chế.</p><p></p><p>Túi mật có chức năng dự trữ dịch mật do gan tiết ra, và dịch mật từ túi mật đổ vào đường tiêu hóa sau ăn. Khi cắt bỏ túi mật thì dịch mật đổ thẳng vào đường tiêu hóa, không theo nhịp điệu bữa ăn, có thể gây nên một số triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, chán ăn, đau sau ăn… Nhìn chung người ta cho rằng phẫu thuật cắt túi mật không có tác động lớn đến chức năng tiêu hóa.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mổ đa polyp túi mật sau mổ đẻ có được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hoa</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chị tôi năm nay 30 tuổi, đi siêu âm phát hiện bị đa polyp túi mật với kích thước lớn nhất 7x4mm. Bác sĩ chỉ định nên mổ sớm nhưng chị tôi vừa mổ đẻ được 2 tháng. Vậy bao lâu nữa chị tôi có thể mổ được? Và liệu để lâu có sao không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Polyp túi mật còn gọi là u nhú niêm mạc tuyến mật, là một dạng tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật. 92% polyp túi mật có bản chất lành tính (không ung thư), do vậy người bệnh không cần đến sự can thiệp chữa trị cắt bỏ túi mật, hoàn toàn có thể chung sống hòa bình với polyp túi mật. Túi mật là một cấu thành của hệ thống đường dẫn mật, có vai trò tham gia điều hòa bài tiết mật và tiêu hóa thức ăn, do vậy không thể tùy tiện tiến hành cắt bỏ khi chưa có chỉ định. Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước thì polyp túi mật nếu xác định trên siêu âm có kích thước nhỏ hơn 10mm hầu hết lành tính. Ngoài ra những hình ảnh gợi ý tính chất ác khi thấy polyp có chân lan rộng, hình không đều đặn, phát triển nhanh. Khi đó phải chỉ định can thiệp phẫu thuật ngoại khoa để cắt bỏ túi mật.</p><p></p><p>Chị bạn năm nay 30 tuổi, bị đa polyp túi mật. Hiện tại chị bạn vừa đẻ con được 2 tháng nên sức khỏe cũng chưa hồi phục, hơn nữa con của chị bạn lại đang cần sữa mẹ cho nên với kích thước polyp < 10 mm mà không thấy triệu chứng đau hay sốt thì chị bạn không cần phẫu thuật ngay. Chị bạn có thể theo dõi thêm 6 tháng nữa khi đó hệ thống miễn dịch của cháu bé đã hoàn chỉnh thì chị bạn có thể cai sữa con để làm phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Còn nếu như trong quá trình theo dõi nếu thấy có triệu chứng đau, sốt hay có dấu hiệu tiến triển ác tính thì chị bạn có thể làm phẫu thuật ngay. Vì ngày nay với sự phát triển phẫu thuật nội soi, cắt túi mật nội soi là phẫu thuật ít xâm hại, ít đau và bệnh nhân hồi phục nhanh, ít biến chứng cho nên nếu chị bạn có phẫu thuật nội soi thì tình trạng sức khỏe vẫn cho phép. 7</p><p></p><p>Chúc bạn và chị mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cắt túi mật được 3 năm, tiêu chảy sau khi ăn sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em thường hay đau bụng và bị tiêu chảy mỗi khi ăn sáng xong. Vậy lí do bệnh em là sao? Em cắt túi mật được 3 năm, có phải lí do gây đau bụng và tiêu chảy không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trường hợp bạn có thể là bị hội chứng ruột kích thích, hoặc bị rối loạn vi khuẩn đường ruột, mất cân bằng hệ vi sinh dẫn đến khả năng tiêu hóa bị rối loạn. Bạn đã cắt túi mật cũng có thể là 1 lí do dẫn đến giảm lượng men, enzym cung cấp cho hệ thống tiêu hóa nhưng thường lí do này không gây hậu quả nghiêm trọng. Bạn có thể dùng thử một đợt men tiêu hóa, sử dụng những thức ăn dễ tiêu, tránh chất cay nóng, kích thích. Nếu vẫn không đỡ thì nên đến bệnh viện khám, xét nghiệm để có hướng xử trí thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng cải thiện được tình trạng này!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mệt mỏi, nhức đầu, ăn uống xong thì đau bụng và đi cầu sau mổ sỏi mật là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Dilin</p><p></p><p>Con chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con là nữ năm nay 16 tuổi. Hiện tại con bị rối loạn dây thần kinh liên sườn, viêm dạ dày. Năm ngoái con mới mổ (nội soi + hở) để cắt túi mật do có nhiều sỏi (15 viên như hòn bi). Từ lúc mổ về đến giờ con đỡ đau bụng hơn nhưng con hay ốm vặt ạ. Ăn uống rất khó khăn, khoảng 2 tuần đầu mổ về ăn xong là con ói, đi cầu liền. Đến giờ đã được 1 năm rồi nhưng con ăn uống thứ gì xong thì vẫn còn đau bụng và đi cầu. Dạo này con hay mệt mỏi uể oải lại hay nhức đầu, choáng váng. Bác sĩ cho con hỏi là con bị bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sau mổ cắt túi mật có thể có nhiều tác dụng không mong muốn đối với bộ máy tiêu hóa, một trong những phiền toái là tình trạng tiêu chảy. Nhiều tình huống người bệnh chịu biểu hiện tiêu chảy kéo dài sau vài tháng đến vài năm sau phẫu thuật cắt túi mật. Hạn chế ăn chất béo có thể giúp giảm được tình trạng khó chịu này. Gần đây cháu thấy có triệu chứng hay mệt mỏi, nhức đầu, uể oải, choáng váng. Cháu có thể bị huyết áp thấp, có thể do thiểu năng tuần hoàn não hoặc có thể do cháu bị thiếu máu. Cháu cần khám bác sĩ để tìm lí do và chữa trị.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40487, member: 11284"] Mổ nội soi sỏi mật là phương pháp phẫu thuật đang được nhiều người lựa chọn nhằm mục đích giải quyết nhanh chóng tình trạng bệnh. Quanh vấn đề này có rất nhiều thắc mắc, cùng nghe giải đáp của các bác sĩ về mổ nội soi mật. [SIZE=5][B]Mổ túi mật nội soi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trần đình khởi Dạ hôm kia e mới tái khám ở Bv bình dân, từ hôm tái khám tới lúc mổ là được 2 tuần rồi. Ma hôm sau tái khám về e lại bị sốt cao 40 độ, dạ cho e hỏi sốt cao như vạy có phải biến chứng sau phẫu thuật ko ah,? [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào em: Cắt túi mật là thực sự cần thiết trong một số trường hợp, nhưng nó không phải là giải pháp hoàn hảo vì vẫn còn tồn tại một số biến chứng như: xuất huyết, sốt, nhiễm trùng ổ bụng, giãn ống mật chủ… do dịch mật thay vì được dự trữ như trước nay được đổ thẳng xuống ruột non. Biến chứng sau cắt bỏ túi mật cần được theo dõi Không phải tất cả người bệnh sỏi mật hay viêm, polyp túi mật đều được chỉ định phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Bởi quá trình cắt bỏ túi mật và cách cơ thể thích nghi khi dịch mật không còn nơi dự trữ có thể gây ra những “rắc rối” cho người bệnh sau cắt túi mật. Trước tiên, đó là một số biến chứng cần theo dõi như sau: Hội chứng sau cắt túi mật : Một số người sau cắt túi mật thấy xuất hiện các triệu chứng tương tự như trước khi phẫu thuật như: đau bụng, khó tiêu, tiêu chảy, vàng mắt vàng da, sốt cao trên 38 độ. Nguyên nhân có thể do sót sỏi hoặc viêm đường ống dẫn mật. Trong hầu hết các trường hợp, tình trạng này qua đi một vài ngày nhưng cũng có thể dai dẳng kéo dài vài tháng. Nếu sau khi cắt túi mật mà bạn hoặc người thân thấy xuất hiện các dấu hiệu kể trên, đừng ngần ngại liên lạc với bác sĩ điều trị để được tư vấn và hướng dẫn cụ thể. Ăn tăng cường rau xanh, chất xơ sẽ giúp phòng ngừa biến chứng sau cắt túi mật Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi tái phát cần ăn chín, uống sôi, uống thuốc tẩy giun 6 tháng một lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiều đậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế chất béo (ức chế sinh sỏi Cholesterol). Nhiều người bệnh nghĩ rằng, chỉ có cắt túi mật mới loại bỏ hoàn toàn được sỏi, nhưng thực tế lại không phải vậy. Bởi ngoài việc không thể loại bỏ hết sỏi trong hệ thống đường mật, người bệnh còn phải đối mặt với hàng loạt biến chứng sau phẫu thuật. Cắt túi mật chỉ là giải pháp tình thế, khi các phương pháp điều trị nội khoa thất bại. Nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy, một số hoạt chất trong các loại thảo mộc như: Uất kim có tác dụng làm giảm hấp thu cholesterol ở ruột, tăng thoái giáng tại gan; Sài hồ, Hoàng bá giúp kháng khuẩn, chống viêm; Chi tử làm tăng vận động đường mật và lợi mật… nếu được kết hợp với nhau sẽ tạo thành tác động toàn diện lên hệ thống gan mật, từ đó phòng ngừa và hỗ trợ điều trị sỏi mật hiệu quả, ngăn ngừa nguy cơ cắt túi mật, đồng nghĩa với việc tránh được biến chứng sau cắt túi mật. Trường hợp của em có thể do biến chứng sau mổ túi mật gây ra. Em nên theo dõi nếu các triệu chứng nêu trên không mất đi thì liên lạc với BS điều trị để được tư vấn và hướng dẫn điều trị nhé. Chúc em mau khỏi bệnh. [SIZE=5][B]Mổ lấy túi mật có ảnh hưởng đến đường tiêu hóa không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hanhanhq79 Thưa bác sĩ. Bố em năm nay 66 tuổi, tuần trước bố em đi khám bệnh thì bác sĩ chẩn đoán là bị sỏi mật, có viên 20mm. Vậy bố em có phải mổ lấy túi mật không ạ? Nếu mổ thì có tác động nhiều đến đường tiêu hóa sau này không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Bố em 66 tuổi, đi khám có sỏi túi mật 20mm, tình huống này có chỉ định phẫu thuật cắt túi mật nếu như có các biểu hiện lâm sàng như đau, sốt, vàng da… Chỉ định mổ cắt túi mật do sỏi cũng được đặt ra, cân nhắc với những tình huống sỏi trên 10mm, không có biểu hiện lâm sàng, khả năng chữa trị nội khoa là hạn chế. Túi mật có chức năng dự trữ dịch mật do gan tiết ra, và dịch mật từ túi mật đổ vào đường tiêu hóa sau ăn. Khi cắt bỏ túi mật thì dịch mật đổ thẳng vào đường tiêu hóa, không theo nhịp điệu bữa ăn, có thể gây nên một số triệu chứng rối loạn tiêu hóa như đầy bụng, khó tiêu, chán ăn, đau sau ăn… Nhìn chung người ta cho rằng phẫu thuật cắt túi mật không có tác động lớn đến chức năng tiêu hóa. Chúc em mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Mổ đa polyp túi mật sau mổ đẻ có được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hoa Xin chào bác sĩ! Chị tôi năm nay 30 tuổi, đi siêu âm phát hiện bị đa polyp túi mật với kích thước lớn nhất 7x4mm. Bác sĩ chỉ định nên mổ sớm nhưng chị tôi vừa mổ đẻ được 2 tháng. Vậy bao lâu nữa chị tôi có thể mổ được? Và liệu để lâu có sao không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Polyp túi mật còn gọi là u nhú niêm mạc tuyến mật, là một dạng tổn thương dạng u hoặc giả u phát triển trên bề mặt niêm mạc túi mật. 92% polyp túi mật có bản chất lành tính (không ung thư), do vậy người bệnh không cần đến sự can thiệp chữa trị cắt bỏ túi mật, hoàn toàn có thể chung sống hòa bình với polyp túi mật. Túi mật là một cấu thành của hệ thống đường dẫn mật, có vai trò tham gia điều hòa bài tiết mật và tiêu hóa thức ăn, do vậy không thể tùy tiện tiến hành cắt bỏ khi chưa có chỉ định. Theo các nghiên cứu trong và ngoài nước thì polyp túi mật nếu xác định trên siêu âm có kích thước nhỏ hơn 10mm hầu hết lành tính. Ngoài ra những hình ảnh gợi ý tính chất ác khi thấy polyp có chân lan rộng, hình không đều đặn, phát triển nhanh. Khi đó phải chỉ định can thiệp phẫu thuật ngoại khoa để cắt bỏ túi mật. Chị bạn năm nay 30 tuổi, bị đa polyp túi mật. Hiện tại chị bạn vừa đẻ con được 2 tháng nên sức khỏe cũng chưa hồi phục, hơn nữa con của chị bạn lại đang cần sữa mẹ cho nên với kích thước polyp < 10 mm mà không thấy triệu chứng đau hay sốt thì chị bạn không cần phẫu thuật ngay. Chị bạn có thể theo dõi thêm 6 tháng nữa khi đó hệ thống miễn dịch của cháu bé đã hoàn chỉnh thì chị bạn có thể cai sữa con để làm phẫu thuật cắt bỏ túi mật. Còn nếu như trong quá trình theo dõi nếu thấy có triệu chứng đau, sốt hay có dấu hiệu tiến triển ác tính thì chị bạn có thể làm phẫu thuật ngay. Vì ngày nay với sự phát triển phẫu thuật nội soi, cắt túi mật nội soi là phẫu thuật ít xâm hại, ít đau và bệnh nhân hồi phục nhanh, ít biến chứng cho nên nếu chị bạn có phẫu thuật nội soi thì tình trạng sức khỏe vẫn cho phép. 7 Chúc bạn và chị mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cắt túi mật được 3 năm, tiêu chảy sau khi ăn sáng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em thường hay đau bụng và bị tiêu chảy mỗi khi ăn sáng xong. Vậy lí do bệnh em là sao? Em cắt túi mật được 3 năm, có phải lí do gây đau bụng và tiêu chảy không? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Trường hợp bạn có thể là bị hội chứng ruột kích thích, hoặc bị rối loạn vi khuẩn đường ruột, mất cân bằng hệ vi sinh dẫn đến khả năng tiêu hóa bị rối loạn. Bạn đã cắt túi mật cũng có thể là 1 lí do dẫn đến giảm lượng men, enzym cung cấp cho hệ thống tiêu hóa nhưng thường lí do này không gây hậu quả nghiêm trọng. Bạn có thể dùng thử một đợt men tiêu hóa, sử dụng những thức ăn dễ tiêu, tránh chất cay nóng, kích thích. Nếu vẫn không đỡ thì nên đến bệnh viện khám, xét nghiệm để có hướng xử trí thích hợp. Chúc bạn chóng cải thiện được tình trạng này! [SIZE=5][B]Mệt mỏi, nhức đầu, ăn uống xong thì đau bụng và đi cầu sau mổ sỏi mật là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Dilin Con chào bác sĩ! Con là nữ năm nay 16 tuổi. Hiện tại con bị rối loạn dây thần kinh liên sườn, viêm dạ dày. Năm ngoái con mới mổ (nội soi + hở) để cắt túi mật do có nhiều sỏi (15 viên như hòn bi). Từ lúc mổ về đến giờ con đỡ đau bụng hơn nhưng con hay ốm vặt ạ. Ăn uống rất khó khăn, khoảng 2 tuần đầu mổ về ăn xong là con ói, đi cầu liền. Đến giờ đã được 1 năm rồi nhưng con ăn uống thứ gì xong thì vẫn còn đau bụng và đi cầu. Dạo này con hay mệt mỏi uể oải lại hay nhức đầu, choáng váng. Bác sĩ cho con hỏi là con bị bệnh gì ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào cháu! Sau mổ cắt túi mật có thể có nhiều tác dụng không mong muốn đối với bộ máy tiêu hóa, một trong những phiền toái là tình trạng tiêu chảy. Nhiều tình huống người bệnh chịu biểu hiện tiêu chảy kéo dài sau vài tháng đến vài năm sau phẫu thuật cắt túi mật. Hạn chế ăn chất béo có thể giúp giảm được tình trạng khó chịu này. Gần đây cháu thấy có triệu chứng hay mệt mỏi, nhức đầu, uể oải, choáng váng. Cháu có thể bị huyết áp thấp, có thể do thiểu năng tuần hoàn não hoặc có thể do cháu bị thiếu máu. Cháu cần khám bác sĩ để tìm lí do và chữa trị. Thân mến! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những thắc mắc sau khi mổ nội soi túi mật
Top
Dưới