Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có nguy hiểm hay không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40499, member: 11284"]</p><p>Rối loạn lưỡng cực có thể ảnh hưởng rất nhiều đến chật lượng cuộc sống của mỗi người. Những lý giải sau sẽ giúp bạn hiểu về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cháu là nữ, 17 tuổi, xin hỏi cháu có bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực không ạ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: fishsauce23</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vài ngày trước đây cháu được gặp một người cậu bên má mà đó giờ cháu chưa bao giờ biết mặt và khi nói chuyện lâu thì cháu cảm thấy rất thoải mái và kể đủ mọi chuyện trong lòng cháu cho cậu nghe. Sau đó cậu cảm thấy rất bất ngờ khi thấy cháu kể tùm lum chủ đề như vậy và cậu bảo cháu có khả năng bị trầm cảm, khi cháu gặp một người mình thấy thích thì sẽ kể hết mọi chuyện như vậy. Thật đúng như vậy, trước đây cháu mà có thích một ai đó cháu dường như cởi mở hết mức tới nỗi họ xa lánh và ngán ngẫm cháu, từ nhỏ tới lớn dù đi học hay ở nhà bạn bè hay người thân ai cũng đều nói cháu bị khùng, điên và cháu dường như đó chỉ là lời đùa vì cháu quá vui vẻ mà thôi. Khi cháu đang học lớp 11 cháu đã nghỉ học ngang và thường xuyên nằm mơ thấy ác mộng về ngôi trường. Gần đây cháu chỉ ở nhà và trong 2 ngày có lúc cháu thấy rất vui về mọi thứ, phấn chấn tinh thần và vô cùng yêu đời, cháu còn có thể tự học viết các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, vẽ nhiều bức tranh chân dung, nảy ra những ý tưởng trong thời gian rất ngắn, và sau đó cháu lại tuột dốc, không nhớ hết những ý tưởng trước đó, cảm thấy chán nản về mọi thứ dù có xem hài hay làm những thứ cháu hằng yêu thích. Cháu cũng xin kể về những gì bản thân cháu đã gặp cho bác sĩ dễ chuẩn đoán. Từ lúc 7 tuổi cháu đã sống xa má, cháu sống với ba và gia đình bên bà nội, ba cháu rất lạnh nhạt với cháu, và bà nội thì rất hay mắng chửi 2 ba con cháu. Năm cháu 14 tuổi ba cháu mất. Năm cháu 14 tuổi cháu bị dượng (tức chồng của cô) sàm sỡ. Năm cháu 16 tuổi má cháu chính thức bỏ cháu cho nội và cắt đứt liên lạc. Trong khoảng thời gian từ 6 tuổi tới bây giờ hầu như ngày nào cháu cũng bị bà nội chửi về mọi thứ dù cháu không sai, dù cháu có kể bất cứ chuyện gì trong lòng cháu ra thì đều bị mọi người nghĩ nó theo 1 hướng tiêu cực và mắng cháu. Vì thế cháu không bao giờ kể gì cho họ nghe dù cháu có bị đụng xe, bị ai đánh, bị điểm kém hay bị dụ vào khách sạn… nên khi có người chịu hiểu cháu cháu sẽ chia sẻ rất nhiều với người ấy. Xin hãy giúp cháu</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trước hết tôi rất thông cảm với hoàn cảnh kém may mắn của cháu. Đối với những người lớn lên trong hoàn cảnh như vậy nhu cầu được chia sẻ rất lớn nhất là khi gặp được người hiểu và lắng nghe mình. Tuy nhiên với các triệu chứng như cháu mô tả tôi ngĩ cháu đang có một số biểu hiện ban đầu của bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một rối loạn cảm xúc mạn tính, đặc trưng bởi các giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ xen kẽ hay đi kèm với các giai đoạn trầm cảm. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực gặp với tỷ lệ 1,5-2,5% dân số, thường khởi phát ở tuổi trẻ (20-30 tuổi).</p><p></p><p>Giai đoạn hưng cảm: tự đánh giá cao bản thân hay tự cao, giảm nhu cầu ngủ, nói nhiều hơn thường lệ hay bị thôi thúc phải nói, tư duy phi tán hoặc cảm thấy các ý nghĩ xuất hiện dồn dập, đãng trí, gia tăng hoạt động có mục đích hay kích động tâm thần vận động, bị lôi cuốn quá mức vào những hoạt động mang lại thích thú song lại có nhiều khả năng để lại hậu quả đau khổ. Giai đoạn trầm cảm: giảm rõ sự quan tâm thích thú trong các hoạt động và gần như suốt ngày, sụt cân đáng kể khi không ăn kiêng hoặc tăng cân, mất ngủ hoặc ngủ nhiều, kKích động hoặc chậm chạp về tâm thần vận động, mệt mỏi hoặc mất sinh lực, cảm gác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức hay không hợp lý, giảm khả năng suy nghĩ, tập trung hoặc thường do dự, trường hợp nặng có thể có suy nghĩ về cái chết, ý tưởng muốn tự tử tái diễn nhiều lần. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được thăm khám và giải đáp chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Chúc mọi điều tốt đẹp sẽ đến với cháu!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sợ hãi, tự ti với bản thân, mất hết niềm tin vào cuộc sống có phải rối loạn cảm xuất lưỡng cực không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Sau khi đọc các bài viết của website Songkhoe.vn, em cảm thấy mình có những biểu hiện của rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Thực sự thì em thấy trong tâm lý, cảm xúc của mình trong khoảng 1 năm từ 2014 đến nay có những sự bất ổn định nhất định. Đầu tiên đó là tự dưng em có cảm giác hưng phấn hứng thú trong tất cả cả công việc thường ngày, làm việc gì cũng đến nơi đến chốn và cảm thấy có ý nghĩa trong mỗi việc mình làm. Điều đó làm em vui và tạo động lực cho em vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và làm cho cuộc sống đối với em hiệu quả hơn. Nhưng rồi được một giai đoạn như vậy em lại bước vào giai đoạn chán nản, em cảm thấy mất hết hứng thú. Cảm giác như đánh mất hết tất cả những gì mà mình đã làm được trong giai đoạn hưng phấn trước đó. Rồi một thời gian sau giai đoạn đó lại chấm dứt và giai đoạn hưng phấn của em lại bắt đầu em như lấy lại được những gì đã mất, và em cố giữ cái hưng phấn sự tự tin này để phát triển hơn. Tuy nhiên nó lại quay lại với em cái giai đoạn chán chường em cứ hay nghĩ đó là stress trầm cảm lại quay lại. Em lại sống trong sự sợ hãi, tự ti với bản thân, mất hết niềm tin vào cuộc sống chỉ muốn một mình. Cứ thế một thời gian giai đoạn hưng phấn lại quay lại đối với em, nó kéo dài trong vòng hơn một tháng rồi giai đoạn trầm cảm lại bắt đầu, nó cứ như một chu kì tiếp diễn đối với em.. và hiện tại em cảm nhận được mình đang ở trong giai đoạn trầm cảm nặng nhất từ trước đến giờ nó kéo dài đối với em hơn 1 tháng nay, cảm giác lo sọ, sợ hãi, tự ti mất hết những niềm vui bình thường trong cuộc sống, ngại giao tiếp, sống khép mình. Đặc biệt em còn cảm thấy mình diễn đạt một vấn đề nào đó trở nên khó khăn vốn từ khô khan, nhận thức với tư duy trở nên kém hơn. Em năm nay mới 21 tuổi mà em cảm thấy trong đầu em có vô vàn suy nghĩ, toàn suy nghĩ vô ích và tiêu cực. Nó làm em khó vực dậy để sống tốt hơn được mặc dù sâu tận trong tâm lý em vẫn khao khát điều đó. cảm xúc của em nó cứ chai lì, thờ ơ khi giao tiếp với người khác, cứ thấy sợ nói mãi mà không hiểu. Vậy thưa bác sĩ cho em hỏi em bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực rồi phải không ạ. Bị như em đây có phải nặng lắm rồi không hả bác sĩ? Bây giờ em muốn thăm khám và chữa trị thì tốt nhất đến khoa gì của bệnh viện? Với lại quá trình chữa trị của em có lâu không? Em lo quá.</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một rối loạn cảm xúc mãn tính, đặc trưng bởi các giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ xen kẽ hay đi kèm với các giai đoạn trầm cảm. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực gặp với tỷ lệ 1,5-2,5% dân số, thường khởi phát ở tuổi trẻ (20-30 tuổi). Có khoảng 50% bị chẩn đoán nhầm là trầm cảm đơn cực. Sự chậm trễ từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi được chẩn đoán và điều trị đúng thường từ 8 đến 10 năm. Bệnh này được chữa trị bằng thuốc kết hợp với liệu pháp tâm lý tại nhà. Dù vậy, trong những giai đoạn nặng của trầm cảm, nhất là khi bệnh nhân có những ý tưởng và hành vi tự sát thì cần được theo dõi và chữa trị tại bệnh viện.</p><p></p><p>Tuy nhiên, chỉ có các bác sĩ chuyên khoa mới có thể chẩn đoán chính xác được bệnh. Bạn hãy đến bệnh viện khám chuyên khoa Tâm thần học hoặc bệnh viện Tâm thần Trung ương để được giải đáp cụ thể hơn nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có phải là bệnh tâm thần không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nghia phan236</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho em hỏi bác sĩ, em có người em hiện đang bị công an tạm giam về tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên, em ấy có tiền sử bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Thưa bác sĩ, rối loạn cảm xúc lưỡng cực có phải là bệnh tâm thần không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một bệnh tâm thần do rối loạn tại não bộ gây ra sự biến đổi cảm xúc thất thường. Người bệnh chuyển từ cảm xúc hưng phấn (hưng cảm) sang cảm xúc ức chế (trầm cảm). Bệnh có tính chất chu kỳ xen kẽ giữa hưng phấn và ức chế. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi thông thường từ 20 đến 40 tuổi. Phụ nữ thường có giai đoạn trầm cảm kéo dài hơn, ngược lại nam giới gian đoạn hưng cảm thường kéo dài hơn. Việc chữa trị cần kết hợp chữa trị bằng cả thuốc và các trị liệu tâm lý.</p><p></p><p>Chúc em vui khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh rối loạn cảm xúc giai đoạn hưng cảm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, cháu năm nay 26 tuổi, cách đây hơn 1 năm cháu bị stress do công việc và áp lực về vấn đề muộn con. Cháu fải nhập viện tâm thần ở bạch mai trong tình trạng rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm. Cháu dtrị ngoại trú được 4 tháng thì ổn định và đi làm bt. Cháu vẫn đag duy trì dùng thuốc. Hiên nay cháu đang dùng ngày 1/3 viên seroquel 50 mg. Ăn ngủ tốt và k có vấn đề gì cả. Cháu muốn dừng thuốc để có bầu nhưng cháu thấy bị mất ngủ và người nôn nao khó chịu nếu k uống. Cháu có tìm hiểu thì được biết là hội chứng cai thuốc của seroquel sẽ có những biểu hiện đấy. Cháu muốn hỏi bác sỹ là fải dừng thuốc hoàn toàn mới có e bé được hay là vẫn có thể có e bé trong tgian cháu uống thuốc. Vì liều dùng thuốc của cháu hiện giờ rất thấp ạ. Mong bác sỹ tư vấn giúp cháu. Vì phía gia đình giục cháu nhiều về vấn đề con cái</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p>Chúc mừng bạn đã ổn định bệnh: Ăn, ngủ tốt, sinh hoạt và làm việc bình thường. Tuy nhiên có được điều đó là do bạn đang duy trì thuốc ngoại trú Seroquel. Việc sử dụng thuốc Seroquel phải tuân thủ theo đơn của bác sỹ một cách chính xác bởi vì thuốc Seroquel quên một liều hay quá liều đều có thể gây phiền toái .</p><p>Nếu đang mang thai hoặc dự định có thai trong khi đang sử dụng Seroquel. Quetiapine có thể đi vào sữa mẹ và có thể gây hại cho em bé bú. Không nên cho con bú trong khi đang sử dụng Seroquel. Dùng thuốc chống loạn thần trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể gây ra vấn đề ở trẻ sơ sinh, chẳng hạn như các triệu chứng cai, khó thở, khó khăn trong việc cho ăn, buồn bực, hay cáu, run, cơ bắp khập khiễng hoặc cứng…</p><p>Vì vậy nếu có kế hoạch mang thai bạn nên dừng thuốc Seroquel. Trước khi dừng thuốc bạn trực tiếp gặp bác sĩ đang điều trị cho bạn để thảo luận về các lựa chọn điều trị, về nuôi con bằng sữa mẹ (như một số loại thuốc lưỡng cực có thể đi qua sữa mẹ cho trẻ sơ sinh.)</p><p>Sau khi được bác sỹ đã điều trị tư vấn bạn sẽ có sự lựa chọn đúng và có cơ sở giải thích thỏa đáng cho gia đình.</p><p>Chúc bạn sức khỏe và toại nguyện.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40499, member: 11284"] Rối loạn lưỡng cực có thể ảnh hưởng rất nhiều đến chật lượng cuộc sống của mỗi người. Những lý giải sau sẽ giúp bạn hiểu về mức độ nguy hiểm của căn bệnh này. [SIZE=5][B]Cháu là nữ, 17 tuổi, xin hỏi cháu có bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực không ạ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: fishsauce23 Chào bác sĩ! Vài ngày trước đây cháu được gặp một người cậu bên má mà đó giờ cháu chưa bao giờ biết mặt và khi nói chuyện lâu thì cháu cảm thấy rất thoải mái và kể đủ mọi chuyện trong lòng cháu cho cậu nghe. Sau đó cậu cảm thấy rất bất ngờ khi thấy cháu kể tùm lum chủ đề như vậy và cậu bảo cháu có khả năng bị trầm cảm, khi cháu gặp một người mình thấy thích thì sẽ kể hết mọi chuyện như vậy. Thật đúng như vậy, trước đây cháu mà có thích một ai đó cháu dường như cởi mở hết mức tới nỗi họ xa lánh và ngán ngẫm cháu, từ nhỏ tới lớn dù đi học hay ở nhà bạn bè hay người thân ai cũng đều nói cháu bị khùng, điên và cháu dường như đó chỉ là lời đùa vì cháu quá vui vẻ mà thôi. Khi cháu đang học lớp 11 cháu đã nghỉ học ngang và thường xuyên nằm mơ thấy ác mộng về ngôi trường. Gần đây cháu chỉ ở nhà và trong 2 ngày có lúc cháu thấy rất vui về mọi thứ, phấn chấn tinh thần và vô cùng yêu đời, cháu còn có thể tự học viết các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, vẽ nhiều bức tranh chân dung, nảy ra những ý tưởng trong thời gian rất ngắn, và sau đó cháu lại tuột dốc, không nhớ hết những ý tưởng trước đó, cảm thấy chán nản về mọi thứ dù có xem hài hay làm những thứ cháu hằng yêu thích. Cháu cũng xin kể về những gì bản thân cháu đã gặp cho bác sĩ dễ chuẩn đoán. Từ lúc 7 tuổi cháu đã sống xa má, cháu sống với ba và gia đình bên bà nội, ba cháu rất lạnh nhạt với cháu, và bà nội thì rất hay mắng chửi 2 ba con cháu. Năm cháu 14 tuổi ba cháu mất. Năm cháu 14 tuổi cháu bị dượng (tức chồng của cô) sàm sỡ. Năm cháu 16 tuổi má cháu chính thức bỏ cháu cho nội và cắt đứt liên lạc. Trong khoảng thời gian từ 6 tuổi tới bây giờ hầu như ngày nào cháu cũng bị bà nội chửi về mọi thứ dù cháu không sai, dù cháu có kể bất cứ chuyện gì trong lòng cháu ra thì đều bị mọi người nghĩ nó theo 1 hướng tiêu cực và mắng cháu. Vì thế cháu không bao giờ kể gì cho họ nghe dù cháu có bị đụng xe, bị ai đánh, bị điểm kém hay bị dụ vào khách sạn… nên khi có người chịu hiểu cháu cháu sẽ chia sẻ rất nhiều với người ấy. Xin hãy giúp cháu Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Trước hết tôi rất thông cảm với hoàn cảnh kém may mắn của cháu. Đối với những người lớn lên trong hoàn cảnh như vậy nhu cầu được chia sẻ rất lớn nhất là khi gặp được người hiểu và lắng nghe mình. Tuy nhiên với các triệu chứng như cháu mô tả tôi ngĩ cháu đang có một số biểu hiện ban đầu của bệnh rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một rối loạn cảm xúc mạn tính, đặc trưng bởi các giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ xen kẽ hay đi kèm với các giai đoạn trầm cảm. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực gặp với tỷ lệ 1,5-2,5% dân số, thường khởi phát ở tuổi trẻ (20-30 tuổi). Giai đoạn hưng cảm: tự đánh giá cao bản thân hay tự cao, giảm nhu cầu ngủ, nói nhiều hơn thường lệ hay bị thôi thúc phải nói, tư duy phi tán hoặc cảm thấy các ý nghĩ xuất hiện dồn dập, đãng trí, gia tăng hoạt động có mục đích hay kích động tâm thần vận động, bị lôi cuốn quá mức vào những hoạt động mang lại thích thú song lại có nhiều khả năng để lại hậu quả đau khổ. Giai đoạn trầm cảm: giảm rõ sự quan tâm thích thú trong các hoạt động và gần như suốt ngày, sụt cân đáng kể khi không ăn kiêng hoặc tăng cân, mất ngủ hoặc ngủ nhiều, kKích động hoặc chậm chạp về tâm thần vận động, mệt mỏi hoặc mất sinh lực, cảm gác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức hay không hợp lý, giảm khả năng suy nghĩ, tập trung hoặc thường do dự, trường hợp nặng có thể có suy nghĩ về cái chết, ý tưởng muốn tự tử tái diễn nhiều lần. Với tình trạng hiện tại cháu nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tâm thần học để được thăm khám và giải đáp chữa trị cụ thể. Chúc mọi điều tốt đẹp sẽ đến với cháu! [SIZE=5][B]Sợ hãi, tự ti với bản thân, mất hết niềm tin vào cuộc sống có phải rối loạn cảm xuất lưỡng cực không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Sau khi đọc các bài viết của website Songkhoe.vn, em cảm thấy mình có những biểu hiện của rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Thực sự thì em thấy trong tâm lý, cảm xúc của mình trong khoảng 1 năm từ 2014 đến nay có những sự bất ổn định nhất định. Đầu tiên đó là tự dưng em có cảm giác hưng phấn hứng thú trong tất cả cả công việc thường ngày, làm việc gì cũng đến nơi đến chốn và cảm thấy có ý nghĩa trong mỗi việc mình làm. Điều đó làm em vui và tạo động lực cho em vượt qua những khó khăn trong cuộc sống và làm cho cuộc sống đối với em hiệu quả hơn. Nhưng rồi được một giai đoạn như vậy em lại bước vào giai đoạn chán nản, em cảm thấy mất hết hứng thú. Cảm giác như đánh mất hết tất cả những gì mà mình đã làm được trong giai đoạn hưng phấn trước đó. Rồi một thời gian sau giai đoạn đó lại chấm dứt và giai đoạn hưng phấn của em lại bắt đầu em như lấy lại được những gì đã mất, và em cố giữ cái hưng phấn sự tự tin này để phát triển hơn. Tuy nhiên nó lại quay lại với em cái giai đoạn chán chường em cứ hay nghĩ đó là stress trầm cảm lại quay lại. Em lại sống trong sự sợ hãi, tự ti với bản thân, mất hết niềm tin vào cuộc sống chỉ muốn một mình. Cứ thế một thời gian giai đoạn hưng phấn lại quay lại đối với em, nó kéo dài trong vòng hơn một tháng rồi giai đoạn trầm cảm lại bắt đầu, nó cứ như một chu kì tiếp diễn đối với em.. và hiện tại em cảm nhận được mình đang ở trong giai đoạn trầm cảm nặng nhất từ trước đến giờ nó kéo dài đối với em hơn 1 tháng nay, cảm giác lo sọ, sợ hãi, tự ti mất hết những niềm vui bình thường trong cuộc sống, ngại giao tiếp, sống khép mình. Đặc biệt em còn cảm thấy mình diễn đạt một vấn đề nào đó trở nên khó khăn vốn từ khô khan, nhận thức với tư duy trở nên kém hơn. Em năm nay mới 21 tuổi mà em cảm thấy trong đầu em có vô vàn suy nghĩ, toàn suy nghĩ vô ích và tiêu cực. Nó làm em khó vực dậy để sống tốt hơn được mặc dù sâu tận trong tâm lý em vẫn khao khát điều đó. cảm xúc của em nó cứ chai lì, thờ ơ khi giao tiếp với người khác, cứ thấy sợ nói mãi mà không hiểu. Vậy thưa bác sĩ cho em hỏi em bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực rồi phải không ạ. Bị như em đây có phải nặng lắm rồi không hả bác sĩ? Bây giờ em muốn thăm khám và chữa trị thì tốt nhất đến khoa gì của bệnh viện? Với lại quá trình chữa trị của em có lâu không? Em lo quá. Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một rối loạn cảm xúc mãn tính, đặc trưng bởi các giai đoạn hưng cảm hoặc hưng cảm nhẹ xen kẽ hay đi kèm với các giai đoạn trầm cảm. Rối loạn cảm xúc lưỡng cực gặp với tỷ lệ 1,5-2,5% dân số, thường khởi phát ở tuổi trẻ (20-30 tuổi). Có khoảng 50% bị chẩn đoán nhầm là trầm cảm đơn cực. Sự chậm trễ từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi được chẩn đoán và điều trị đúng thường từ 8 đến 10 năm. Bệnh này được chữa trị bằng thuốc kết hợp với liệu pháp tâm lý tại nhà. Dù vậy, trong những giai đoạn nặng của trầm cảm, nhất là khi bệnh nhân có những ý tưởng và hành vi tự sát thì cần được theo dõi và chữa trị tại bệnh viện. Tuy nhiên, chỉ có các bác sĩ chuyên khoa mới có thể chẩn đoán chính xác được bệnh. Bạn hãy đến bệnh viện khám chuyên khoa Tâm thần học hoặc bệnh viện Tâm thần Trung ương để được giải đáp cụ thể hơn nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có phải là bệnh tâm thần không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nghia phan236 Chào bác sĩ! Cho em hỏi bác sĩ, em có người em hiện đang bị công an tạm giam về tội trộm cắp tài sản. Tuy nhiên, em ấy có tiền sử bị rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Thưa bác sĩ, rối loạn cảm xúc lưỡng cực có phải là bệnh tâm thần không ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào em! Rối loạn cảm xúc lưỡng cực là một bệnh tâm thần do rối loạn tại não bộ gây ra sự biến đổi cảm xúc thất thường. Người bệnh chuyển từ cảm xúc hưng phấn (hưng cảm) sang cảm xúc ức chế (trầm cảm). Bệnh có tính chất chu kỳ xen kẽ giữa hưng phấn và ức chế. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi thông thường từ 20 đến 40 tuổi. Phụ nữ thường có giai đoạn trầm cảm kéo dài hơn, ngược lại nam giới gian đoạn hưng cảm thường kéo dài hơn. Việc chữa trị cần kết hợp chữa trị bằng cả thuốc và các trị liệu tâm lý. Chúc em vui khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh rối loạn cảm xúc giai đoạn hưng cảm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, cháu năm nay 26 tuổi, cách đây hơn 1 năm cháu bị stress do công việc và áp lực về vấn đề muộn con. Cháu fải nhập viện tâm thần ở bạch mai trong tình trạng rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm. Cháu dtrị ngoại trú được 4 tháng thì ổn định và đi làm bt. Cháu vẫn đag duy trì dùng thuốc. Hiên nay cháu đang dùng ngày 1/3 viên seroquel 50 mg. Ăn ngủ tốt và k có vấn đề gì cả. Cháu muốn dừng thuốc để có bầu nhưng cháu thấy bị mất ngủ và người nôn nao khó chịu nếu k uống. Cháu có tìm hiểu thì được biết là hội chứng cai thuốc của seroquel sẽ có những biểu hiện đấy. Cháu muốn hỏi bác sỹ là fải dừng thuốc hoàn toàn mới có e bé được hay là vẫn có thể có e bé trong tgian cháu uống thuốc. Vì liều dùng thuốc của cháu hiện giờ rất thấp ạ. Mong bác sỹ tư vấn giúp cháu. Vì phía gia đình giục cháu nhiều về vấn đề con cái [SIZE=3][B]Điều dưỡng Đỗ Thị Hảo[/B][/SIZE] Chào bạn! Chúc mừng bạn đã ổn định bệnh: Ăn, ngủ tốt, sinh hoạt và làm việc bình thường. Tuy nhiên có được điều đó là do bạn đang duy trì thuốc ngoại trú Seroquel. Việc sử dụng thuốc Seroquel phải tuân thủ theo đơn của bác sỹ một cách chính xác bởi vì thuốc Seroquel quên một liều hay quá liều đều có thể gây phiền toái . Nếu đang mang thai hoặc dự định có thai trong khi đang sử dụng Seroquel. Quetiapine có thể đi vào sữa mẹ và có thể gây hại cho em bé bú. Không nên cho con bú trong khi đang sử dụng Seroquel. Dùng thuốc chống loạn thần trong 3 tháng cuối của thai kỳ có thể gây ra vấn đề ở trẻ sơ sinh, chẳng hạn như các triệu chứng cai, khó thở, khó khăn trong việc cho ăn, buồn bực, hay cáu, run, cơ bắp khập khiễng hoặc cứng… Vì vậy nếu có kế hoạch mang thai bạn nên dừng thuốc Seroquel. Trước khi dừng thuốc bạn trực tiếp gặp bác sĩ đang điều trị cho bạn để thảo luận về các lựa chọn điều trị, về nuôi con bằng sữa mẹ (như một số loại thuốc lưỡng cực có thể đi qua sữa mẹ cho trẻ sơ sinh.) Sau khi được bác sỹ đã điều trị tư vấn bạn sẽ có sự lựa chọn đúng và có cơ sở giải thích thỏa đáng cho gia đình. Chúc bạn sức khỏe và toại nguyện. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Rối loạn cảm xúc lưỡng cực có nguy hiểm hay không?
Top
Dưới