Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đêm thức giấc nhiều lần có phải biệu hiện của sức khỏe sa sút?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40510, member: 11284"]</p><p>Giật mình thức giấc nhiều lần trong đêm là hiện tượng được nhiều bệnh nhân lo ngại. Sau đây là những lý giải của bác sĩ về thắc mắc quanh vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>13 tuổi, thường xuyên tỉnh giấc ban đêm.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay em 13 tuổi. Buổi tối em ngủ rất ngon nhưng dạo gần đây, em lại bất chợt tỉnh giấc lúc 4h sáng, sau đó em vẫn ngủ được tiếp nhưng đến khoảng gần 6h thì em tỉnh dậy. Ngày nào cũng vậy bác sĩ à. Vậy nên, em không biết phải làm gì để giảm các biểu hiện này để có một giấc ngủ ngon hơn ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ngủ giúp cơ thể phục hồi và ổn định lại các chức năng cơ thể để tiếp tục hoạt động cho ngày hôm sau. Vì vậy, giấc ngủ rất cần thiết cho sinh hoạt bình thường của con người. Ở người trưởng thành, cần ngủ 7 – 9 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ bao gồm cả thời lượng (tiếng) và chất lượng (ngủ sâu). Bạn có thể ngủ 8 tiếng/ đêm nhưng vẫn bị coi là rối loạn (thiếu) giấc ngủ nếu ban ngày bạn vẫn còn buồn ngủ, mệt mỏi.</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hay ngủ không thẳng giấc làm cho thời lượng ngủ bị thiếu.</p><p></p><p>Triệu chứng thường gặp của rối loạn giấc ngủ bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nửa đêm và khó ngủ tiếp trở lại, thức giấc sớm vào buổi sáng, cảm giác mệt mỏi và còn buồn ngủ lúc thức dậy.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể do thay đổi sinh hoạt, môi trường ngủ, căng thẳng thần kinh (trước kỳ thi, trước một sự kiện quan trọng, …); do bệnh lý của cơ thể (như hen, trầm cảm, đau khớp…); do đau nhức; uống thuốc hay thực phẩm gây mất ngủ (vitamin C, cà phê, trà…); ăn quá nhiều, quá muộn hoặc đói bụng khi lên giường…</p><p></p><p>Để có một giấc ngủ ngon, trước tiên bạn cần chữa trị triệt để những bệnh lý đang mắc. Rối loạn giấc ngủ do thay đổi sinh hoạt, môi trường sẽ hết dần khi bạn điều chỉnh lại thói quen, thích nghi với môi trường mới. Ngoài ra, bạn cũng cần tạo dựng các thói quen giúp bạn dễ ngủ và có giấc ngủ sâu, cụ thể là:</p><p></p><p>Tập đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Ban ngày, chỉ nên chợp mắt 15 – 30 phút vào buổi trưa, không nên ngủ ngày vì sẽ làm cho bạn khó ngủ ban đêm.</p><p></p><p>Không nên ăn tối quá no. Tuy nhiên ăn nhẹ gần giờ ngủ giúp bạn dễ ngủ.</p><p></p><p>Tránh uống rượu, cà phê, hút thuốc lá vào buổi tối. Caffein trong cà phê và nicotin trong thuốc lá là chất kích thích làm bạn khó ngủ. Rượu làm bạn thức giấc nửa đêm và giảm chất lượng giấc ngủ.</p><p></p><p>Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày. Tránh tập gần lúc ngủ vì có thể kích thích làm bạn khó ngủ. Nên tập xong 3 – 4 giờ trước khi ngủ.</p><p></p><p>Sắp xếp phòng ngủ cho thoải mái, đủ tối, yên tĩnh, không quá nóng hay quá lạnh.</p><p></p><p>Không làm việc trong giường hay phòng ngủ.</p><p></p><p>Nếu không ngủ được hay không buồn ngủ, hãy ngồi dậy đọc hay làm điều gì đó (không quá kích động) cho đến khi bạn thấy buồn ngủ.</p><p></p><p>Nếu có nhiều việc phải lo, hãy viết ra thành một danh sách các việc cần làm rồi đi ngủ lại.</p><p></p><p>Chúc bạn có giấc ngủ ngon!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ngủ hay khó thở, tỉnh giấc và nói mê là làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyenngocthao</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi, là nữ. Đêm ngủ em hay bị khó thở và tỉnh giấc. Em không ngáy nhưng hay bị giật lên và hay nói mê. Chị ngủ bên cạnh em cho biết vậy. Còn trưa em ngủ khi dậy vẫn có cảm giác thiếu khí. Rất mong bác sĩ giải đáp giúp em.</p><p></p><p>Em cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu không nói rõ cháu ngủ hay bị khó thở lâu chưa, bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng, khó thở xâyra khi bị áp lực công việc hoặc do học căng thẳng quá không? Nếu bệnh diễn ra thường xuyên liên tục, kéo dài nhiều tháng cháu nên đi khám bác sĩ Nội. Cháu xin khám tổng quát về tim mạch, hô hấp, bệnh lý tuyến giáp, các bệnh lý thần kinh hay tai mũi họng. Nếu không phát hiện ra bệnh thì cháu cần đặc biệt chú ý đến lí do rối loạn thần kinh như do lo lắng, stress. Ngoài chữa bệnh ra, cháu cũng thu xếp thời gian để tập thể dục, tham gia các hoạt động ngoài trời như đi bộ, đi bơi, đi dã ngoại, tập yoga giúp cho giấc ngủ của cháu tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi ngủ sớm nhưng lại bị tỉnh giấc lúc 1-2 giờ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: gian</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 17 tuổi. Gần đây em ngủ rất sớm nhưng đến 11-12 giờ đêm em lại thức đến 1-2 giờ sáng em mới ngủ lại được. Vậy em có bệnh gì không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Rối loạn giấc ngủ là chứng bệnh hay gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới do nhiều lí do khác nhau, bệnh triệu chứng dưới ba hình thái chủ yếu là mất ngủ, ngủ nhiều và rối loạn nhịp thức ngủ.</p><p></p><p>– Chứng mất ngủ: Việc đi vào giấc ngủ và duy trì giấc ngủ khó khăn, làm cho thời gian ngủ ít đi và chập chờn không sâu. Chứng mất ngủ phần lớn liên quan đến tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm và các bệnh rối loạn tâm thần khác, cũng có thể là hậu quả của một bệnh thực thể như đau dạ dày, đau nhức xương khớp…Nếu chỉ mất ngủ vài hôm thì không thể coi là bệnh mất ngủ.</p><p></p><p>– Chứng ngủ nhiều: Một số người lại ngủ gật nhiều ban ngày hay kéo dài thời gian ngủ ban đêm. Chứng ngủ nhiều nguyên phát, ban đêm bệnh nhân ngủ nhiều, nhưng ban ngày cũng lại rất buồn ngủ và hay ngủ gật. Chứng ngủ nhiều tác động đến làm việc và sinh hoạt hàng ngày.</p><p></p><p>– Rối loạn nhịp thức ngủ: Bệnh lý này thường gây những thời điểm tỉnh giấc bất thường trong giấc ngủ. Chính vì vậy mà giấc ngủ ngắn, không sâu, bệnh nhân cảm thấy không thỏa mãn. Nguyên nhân này thường do yếu tố tâm lý, nhưng cũng có thể do bệnh thực thể hay di truyền.</p><p></p><p>Với tình trạng của cháu ngủ rất sớm nhưng 11-12 giờ thức dậy và đến 1-2 giờ sáng mới ngủ lại. Có nghĩa là giấc ngủ bị ngắt quãng. Như vậy chứng bệnh của cháu thuộc vào hình thái rối loạn nhịp thức ngủ của chứng bệnh rối loạn giấc ngủ.</p><p></p><p>Nguyên nhân do yếu tố tâm lý là chủ yếu đó là ảnh hưởng của các stress trong cuộc sống hoặc sức ép trong học tập hay công tác quá lớn… Để giấc ngủ được tốt hơn cháu gạt bỏ các stress ra khỏi cuộc sống của mình, luôn tạo ra một tâm lý thư giãn và thoải mái. Không làm việc hay học tập quá sức, giành thời gian vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động xã hội, tập thể dục đều đặn hàng ngày. Không đi ngủ sớm, đi ngủ và thức dậy đúng giờ, không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ trưa 30 phút. Như vậy giấc ngủ ban đêm sẽ sâu và không thức giấc giữa chừng.</p><p></p><p>Chúc cháu có giấc ngủ ngon.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay bị tỉnh giấc, ngủ hay mơ, đau bụng, nôn ra nước chua là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nữ, năm nay 24 tuổi. Khoảng 2,3 tuần nay em ngủ đến khoảng 4 giờ sáng là tự nhiên thức giấc, không ngủ lại được, nằm 1 tí là tự nhiên buồn ói, bụng hơi đau, ói ra nước chua, có khi đắng miệng, ăn uống không ngon miệng như trước. Em ra mua thuốc thì dược sĩ nói em bị viêm dạ dày nhẹ, lấy thuốc uống khoảng 2 ngày thì ói không ra nước chua nữa nhưng vẫn thức giấc lúc 4 giờ và không ngủ lại được, em ngủ đa số lúc nào cũng nằm mơ hết. Đợt này gia đình em có nhiều chuyện xảy ra khiến em suy nghĩ hơi nhiều. Thưa bác sĩ đó có phải nguyên nhân khiến em bị như vậy không? Bác sĩ có thể cho em biết giờ em nên uống thuốc gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua lời kể của cháu thì 3 tuần nay cháu đang có một số biểu hiện sau đây:</p><p></p><p>Ít ngủ, 4 giờ sáng đã thức giấc không ngủ lại được, ngủ hay mơ</p><p></p><p>Nôn ra nước chua, bụng hơi đau</p><p></p><p>Ăn uống không ngon miệng như trước</p><p></p><p>Cháu đã tự mua thuốc uống, hiện tại không buồn nôn và đau bụng nữa. Vẫn ít ngủ, theo cháu cho biết thì đợt này gia đình đã xảy ra nhiều chuyện không vui làm cháu suy nghĩ nhiều. Như vậy là đã rõ lí do dẫn tới các biểu hiện xuất hiện ở cháu. Đúng như câu hỏi của cháu, theo bác lí do là do những chuyện xảy ra ở gia đình, làm cháu phải suy nghĩ khiến tâm lý căng thẳng và sinh ra các biểu hiện như đau bụng buồn nôn và nôn ra nước chua. Triệu chứng đó có thể do căng thẳng tâm lý gây kích thích dây thần kinh X làm tăng co bóp dạ dày, gây đau bụng và nôn ra nước chua. Cũng do căng thẳng tâm lý sinh ra rối loạn giấc ngủ làm ít ngủ, 4 giờ sáng đã thức không ngủ lại được và khi ngủ giấc ngủ không sâu, gây hay mơ khi ngủ.</p><p></p><p>Để xử lý tình trạng trên cháu cần là tốt mấy vấn đề sau đây:</p><p></p><p>Đi ngủ đúng giờ, không thức khuya, không ngủ vặt và nằm ban ngày, chỉ ngủ trưa 30 phút.</p><p></p><p>Bố trí phòng ngủ nơi yên tĩnh, thoáng mát, vừa đủ ánh sáng</p><p></p><p>Ăn uống điều độ, đủ chất và vitamin, không ăn thức khó tiêu và các chất kích thích trước khi đi ngủ.</p><p></p><p>Giao lưu bạn bè, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động xã hội và đoàn thể để tạo tâm lý thoải mái và thư giãn.</p><p></p><p>Tập thể dục thể thao đều hàng ngày vừa nâng cao sức khoẻ và thư giãn tâm lý</p><p></p><p>Tránh mọi căng thẳng tâm lý trong đời sống hàng ngày kể cả trên phim ảnh và sách báo.</p><p></p><p>Trước khi ngủ tối nên tắm nước ấm và chọn bài tập nhẹ nhàng làm thư giãn tâm lý để giúp dễ ngủ và ngủ sâu.</p><p></p><p>Chúc cháu thành công và có giấc ngủ tốt! </p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hay tỉnh dậy giữa giấc ngủ là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Cháu năm nay 23 tuổi. Buổi tối chỉ cần 10 phút là cháu ngủ say được luôn. Nhưng cứ đến tầm 1 giờ sáng là cháu bị giật mình dậy và từ lúc đó cho đến sáng cháu cứ nằm trằn trọc không ngủ được nữa. Cháu không bị căng thẳng do công việc nhưng hay bị đau mỏi vai gáy. Liệu đây có phải lí do không ạ? bác sĩ cho cháu hỏi đây là bệnh gì và cách điều trị thế nào ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tình trạng như cháu kể trong thư không phải là dấu hiệu đặc trưng cho một bệnh nguy hiểm nào, và cũng không phải do lí do đau mỏi vai gáy. Đây có lẽ chỉ là một rối loạn giấc ngủ tạm thời diễn ra trong thời gian ngắn và sẽ tự hết.</p><p></p><p>Để giúp có giấc ngủ ngon, cháu có thể dùng thêm những bài thuốc đơn giản dưới đây:</p><p></p><p>– Lá vông (vông nem): Chọn lấy lá vông bánh tẻ, tước bỏ cuống và gân lá, rửa sạch sắc uống, ngày 2-4 g, trị các chứng khó ngủ, mất ngủ. Thận trọng với tình huống dạ dày bị loét.</p><p></p><p>– Ngải tượng (củ cây bình vôi): Ngải tượng có tác dụng an thần, gây ngủ, hạ huyết áp, hạ nhiệt khi sốt… Tác dụng này là do thành phần ancaloid: L-Tetrahydropalmatin đưa lại, được dùng trong các tình huống mất ngủ rất hay, ho hen, sốt, lỵ, đau bụng, có thể dùng dưới dạng thuốc sắc, hay bột, với liều 6 – 10g/ngày.</p><p></p><p>– Lạc tiên: Dùng bộ phận trên mặt đất, cắt thành từng đoạn 5 – 7cm, rửa sạch, phơi khô. Sao vàng, sắc uống, ngày 8 – 12g để trị các tình huống mất ngủ, hoặc tim hồi hộp, tâm phiền muộn, người bứt dứt, khó chịu.</p><p></p><p>– Liên tâm (tâm hạt sen): Ngày dùng 4-8g, tâm sen sao vàng sắc nước uống, hãm như trà, chữa bệnh mất ngủ, những người hư nhiệt, huyết áp thấp không nên dung kéo dài.</p><p></p><p>Các vị thuốc trên có thể dùng độc vị hay kết hợp với các vị thuốc khác thành bài để có hiệu quả cao hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu sớm có những giấc ngủ ngon!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40510, member: 11284"] Giật mình thức giấc nhiều lần trong đêm là hiện tượng được nhiều bệnh nhân lo ngại. Sau đây là những lý giải của bác sĩ về thắc mắc quanh vấn đề này. [SIZE=5][B]13 tuổi, thường xuyên tỉnh giấc ban đêm.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Năm nay em 13 tuổi. Buổi tối em ngủ rất ngon nhưng dạo gần đây, em lại bất chợt tỉnh giấc lúc 4h sáng, sau đó em vẫn ngủ được tiếp nhưng đến khoảng gần 6h thì em tỉnh dậy. Ngày nào cũng vậy bác sĩ à. Vậy nên, em không biết phải làm gì để giảm các biểu hiện này để có một giấc ngủ ngon hơn ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngủ là một hoạt động sinh lý bình thường của cơ thể sinh vật nói chung và con người nói riêng. Ngủ giúp cơ thể phục hồi và ổn định lại các chức năng cơ thể để tiếp tục hoạt động cho ngày hôm sau. Vì vậy, giấc ngủ rất cần thiết cho sinh hoạt bình thường của con người. Ở người trưởng thành, cần ngủ 7 – 9 tiếng mỗi ngày. Giấc ngủ bao gồm cả thời lượng (tiếng) và chất lượng (ngủ sâu). Bạn có thể ngủ 8 tiếng/ đêm nhưng vẫn bị coi là rối loạn (thiếu) giấc ngủ nếu ban ngày bạn vẫn còn buồn ngủ, mệt mỏi. Rối loạn giấc ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ hay ngủ không thẳng giấc làm cho thời lượng ngủ bị thiếu. Triệu chứng thường gặp của rối loạn giấc ngủ bao gồm: khó đi vào giấc ngủ, thức giấc nửa đêm và khó ngủ tiếp trở lại, thức giấc sớm vào buổi sáng, cảm giác mệt mỏi và còn buồn ngủ lúc thức dậy. Nguyên nhân gây rối loạn giấc ngủ có thể do thay đổi sinh hoạt, môi trường ngủ, căng thẳng thần kinh (trước kỳ thi, trước một sự kiện quan trọng, …); do bệnh lý của cơ thể (như hen, trầm cảm, đau khớp…); do đau nhức; uống thuốc hay thực phẩm gây mất ngủ (vitamin C, cà phê, trà…); ăn quá nhiều, quá muộn hoặc đói bụng khi lên giường… Để có một giấc ngủ ngon, trước tiên bạn cần chữa trị triệt để những bệnh lý đang mắc. Rối loạn giấc ngủ do thay đổi sinh hoạt, môi trường sẽ hết dần khi bạn điều chỉnh lại thói quen, thích nghi với môi trường mới. Ngoài ra, bạn cũng cần tạo dựng các thói quen giúp bạn dễ ngủ và có giấc ngủ sâu, cụ thể là: Tập đi ngủ và thức dậy đúng giờ. Ban ngày, chỉ nên chợp mắt 15 – 30 phút vào buổi trưa, không nên ngủ ngày vì sẽ làm cho bạn khó ngủ ban đêm. Không nên ăn tối quá no. Tuy nhiên ăn nhẹ gần giờ ngủ giúp bạn dễ ngủ. Tránh uống rượu, cà phê, hút thuốc lá vào buổi tối. Caffein trong cà phê và nicotin trong thuốc lá là chất kích thích làm bạn khó ngủ. Rượu làm bạn thức giấc nửa đêm và giảm chất lượng giấc ngủ. Tập thể dục đều đặn 30 phút mỗi ngày. Tránh tập gần lúc ngủ vì có thể kích thích làm bạn khó ngủ. Nên tập xong 3 – 4 giờ trước khi ngủ. Sắp xếp phòng ngủ cho thoải mái, đủ tối, yên tĩnh, không quá nóng hay quá lạnh. Không làm việc trong giường hay phòng ngủ. Nếu không ngủ được hay không buồn ngủ, hãy ngồi dậy đọc hay làm điều gì đó (không quá kích động) cho đến khi bạn thấy buồn ngủ. Nếu có nhiều việc phải lo, hãy viết ra thành một danh sách các việc cần làm rồi đi ngủ lại. Chúc bạn có giấc ngủ ngon! [SIZE=5][B]Ngủ hay khó thở, tỉnh giấc và nói mê là làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyenngocthao Chào bác sĩ! Em năm nay 21 tuổi, là nữ. Đêm ngủ em hay bị khó thở và tỉnh giấc. Em không ngáy nhưng hay bị giật lên và hay nói mê. Chị ngủ bên cạnh em cho biết vậy. Còn trưa em ngủ khi dậy vẫn có cảm giác thiếu khí. Rất mong bác sĩ giải đáp giúp em. Em cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu không nói rõ cháu ngủ hay bị khó thở lâu chưa, bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng, khó thở xâyra khi bị áp lực công việc hoặc do học căng thẳng quá không? Nếu bệnh diễn ra thường xuyên liên tục, kéo dài nhiều tháng cháu nên đi khám bác sĩ Nội. Cháu xin khám tổng quát về tim mạch, hô hấp, bệnh lý tuyến giáp, các bệnh lý thần kinh hay tai mũi họng. Nếu không phát hiện ra bệnh thì cháu cần đặc biệt chú ý đến lí do rối loạn thần kinh như do lo lắng, stress. Ngoài chữa bệnh ra, cháu cũng thu xếp thời gian để tập thể dục, tham gia các hoạt động ngoài trời như đi bộ, đi bơi, đi dã ngoại, tập yoga giúp cho giấc ngủ của cháu tốt hơn. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Đi ngủ sớm nhưng lại bị tỉnh giấc lúc 1-2 giờ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: gian Chào bác sĩ. Em năm nay 17 tuổi. Gần đây em ngủ rất sớm nhưng đến 11-12 giờ đêm em lại thức đến 1-2 giờ sáng em mới ngủ lại được. Vậy em có bệnh gì không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Rối loạn giấc ngủ là chứng bệnh hay gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới do nhiều lí do khác nhau, bệnh triệu chứng dưới ba hình thái chủ yếu là mất ngủ, ngủ nhiều và rối loạn nhịp thức ngủ. – Chứng mất ngủ: Việc đi vào giấc ngủ và duy trì giấc ngủ khó khăn, làm cho thời gian ngủ ít đi và chập chờn không sâu. Chứng mất ngủ phần lớn liên quan đến tình trạng căng thẳng, lo âu, trầm cảm và các bệnh rối loạn tâm thần khác, cũng có thể là hậu quả của một bệnh thực thể như đau dạ dày, đau nhức xương khớp…Nếu chỉ mất ngủ vài hôm thì không thể coi là bệnh mất ngủ. – Chứng ngủ nhiều: Một số người lại ngủ gật nhiều ban ngày hay kéo dài thời gian ngủ ban đêm. Chứng ngủ nhiều nguyên phát, ban đêm bệnh nhân ngủ nhiều, nhưng ban ngày cũng lại rất buồn ngủ và hay ngủ gật. Chứng ngủ nhiều tác động đến làm việc và sinh hoạt hàng ngày. – Rối loạn nhịp thức ngủ: Bệnh lý này thường gây những thời điểm tỉnh giấc bất thường trong giấc ngủ. Chính vì vậy mà giấc ngủ ngắn, không sâu, bệnh nhân cảm thấy không thỏa mãn. Nguyên nhân này thường do yếu tố tâm lý, nhưng cũng có thể do bệnh thực thể hay di truyền. Với tình trạng của cháu ngủ rất sớm nhưng 11-12 giờ thức dậy và đến 1-2 giờ sáng mới ngủ lại. Có nghĩa là giấc ngủ bị ngắt quãng. Như vậy chứng bệnh của cháu thuộc vào hình thái rối loạn nhịp thức ngủ của chứng bệnh rối loạn giấc ngủ. Nguyên nhân do yếu tố tâm lý là chủ yếu đó là ảnh hưởng của các stress trong cuộc sống hoặc sức ép trong học tập hay công tác quá lớn… Để giấc ngủ được tốt hơn cháu gạt bỏ các stress ra khỏi cuộc sống của mình, luôn tạo ra một tâm lý thư giãn và thoải mái. Không làm việc hay học tập quá sức, giành thời gian vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động xã hội, tập thể dục đều đặn hàng ngày. Không đi ngủ sớm, đi ngủ và thức dậy đúng giờ, không ngủ vặt ban ngày, chỉ ngủ trưa 30 phút. Như vậy giấc ngủ ban đêm sẽ sâu và không thức giấc giữa chừng. Chúc cháu có giấc ngủ ngon. [SIZE=5][B]Hay bị tỉnh giấc, ngủ hay mơ, đau bụng, nôn ra nước chua là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Em là nữ, năm nay 24 tuổi. Khoảng 2,3 tuần nay em ngủ đến khoảng 4 giờ sáng là tự nhiên thức giấc, không ngủ lại được, nằm 1 tí là tự nhiên buồn ói, bụng hơi đau, ói ra nước chua, có khi đắng miệng, ăn uống không ngon miệng như trước. Em ra mua thuốc thì dược sĩ nói em bị viêm dạ dày nhẹ, lấy thuốc uống khoảng 2 ngày thì ói không ra nước chua nữa nhưng vẫn thức giấc lúc 4 giờ và không ngủ lại được, em ngủ đa số lúc nào cũng nằm mơ hết. Đợt này gia đình em có nhiều chuyện xảy ra khiến em suy nghĩ hơi nhiều. Thưa bác sĩ đó có phải nguyên nhân khiến em bị như vậy không? Bác sĩ có thể cho em biết giờ em nên uống thuốc gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua lời kể của cháu thì 3 tuần nay cháu đang có một số biểu hiện sau đây: Ít ngủ, 4 giờ sáng đã thức giấc không ngủ lại được, ngủ hay mơ Nôn ra nước chua, bụng hơi đau Ăn uống không ngon miệng như trước Cháu đã tự mua thuốc uống, hiện tại không buồn nôn và đau bụng nữa. Vẫn ít ngủ, theo cháu cho biết thì đợt này gia đình đã xảy ra nhiều chuyện không vui làm cháu suy nghĩ nhiều. Như vậy là đã rõ lí do dẫn tới các biểu hiện xuất hiện ở cháu. Đúng như câu hỏi của cháu, theo bác lí do là do những chuyện xảy ra ở gia đình, làm cháu phải suy nghĩ khiến tâm lý căng thẳng và sinh ra các biểu hiện như đau bụng buồn nôn và nôn ra nước chua. Triệu chứng đó có thể do căng thẳng tâm lý gây kích thích dây thần kinh X làm tăng co bóp dạ dày, gây đau bụng và nôn ra nước chua. Cũng do căng thẳng tâm lý sinh ra rối loạn giấc ngủ làm ít ngủ, 4 giờ sáng đã thức không ngủ lại được và khi ngủ giấc ngủ không sâu, gây hay mơ khi ngủ. Để xử lý tình trạng trên cháu cần là tốt mấy vấn đề sau đây: Đi ngủ đúng giờ, không thức khuya, không ngủ vặt và nằm ban ngày, chỉ ngủ trưa 30 phút. Bố trí phòng ngủ nơi yên tĩnh, thoáng mát, vừa đủ ánh sáng Ăn uống điều độ, đủ chất và vitamin, không ăn thức khó tiêu và các chất kích thích trước khi đi ngủ. Giao lưu bạn bè, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động xã hội và đoàn thể để tạo tâm lý thoải mái và thư giãn. Tập thể dục thể thao đều hàng ngày vừa nâng cao sức khoẻ và thư giãn tâm lý Tránh mọi căng thẳng tâm lý trong đời sống hàng ngày kể cả trên phim ảnh và sách báo. Trước khi ngủ tối nên tắm nước ấm và chọn bài tập nhẹ nhàng làm thư giãn tâm lý để giúp dễ ngủ và ngủ sâu. Chúc cháu thành công và có giấc ngủ tốt! [SIZE=5][B]Hay tỉnh dậy giữa giấc ngủ là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ! Cháu năm nay 23 tuổi. Buổi tối chỉ cần 10 phút là cháu ngủ say được luôn. Nhưng cứ đến tầm 1 giờ sáng là cháu bị giật mình dậy và từ lúc đó cho đến sáng cháu cứ nằm trằn trọc không ngủ được nữa. Cháu không bị căng thẳng do công việc nhưng hay bị đau mỏi vai gáy. Liệu đây có phải lí do không ạ? bác sĩ cho cháu hỏi đây là bệnh gì và cách điều trị thế nào ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Tình trạng như cháu kể trong thư không phải là dấu hiệu đặc trưng cho một bệnh nguy hiểm nào, và cũng không phải do lí do đau mỏi vai gáy. Đây có lẽ chỉ là một rối loạn giấc ngủ tạm thời diễn ra trong thời gian ngắn và sẽ tự hết. Để giúp có giấc ngủ ngon, cháu có thể dùng thêm những bài thuốc đơn giản dưới đây: – Lá vông (vông nem): Chọn lấy lá vông bánh tẻ, tước bỏ cuống và gân lá, rửa sạch sắc uống, ngày 2-4 g, trị các chứng khó ngủ, mất ngủ. Thận trọng với tình huống dạ dày bị loét. – Ngải tượng (củ cây bình vôi): Ngải tượng có tác dụng an thần, gây ngủ, hạ huyết áp, hạ nhiệt khi sốt… Tác dụng này là do thành phần ancaloid: L-Tetrahydropalmatin đưa lại, được dùng trong các tình huống mất ngủ rất hay, ho hen, sốt, lỵ, đau bụng, có thể dùng dưới dạng thuốc sắc, hay bột, với liều 6 – 10g/ngày. – Lạc tiên: Dùng bộ phận trên mặt đất, cắt thành từng đoạn 5 – 7cm, rửa sạch, phơi khô. Sao vàng, sắc uống, ngày 8 – 12g để trị các tình huống mất ngủ, hoặc tim hồi hộp, tâm phiền muộn, người bứt dứt, khó chịu. – Liên tâm (tâm hạt sen): Ngày dùng 4-8g, tâm sen sao vàng sắc nước uống, hãm như trà, chữa bệnh mất ngủ, những người hư nhiệt, huyết áp thấp không nên dung kéo dài. Các vị thuốc trên có thể dùng độc vị hay kết hợp với các vị thuốc khác thành bài để có hiệu quả cao hơn. Chúc cháu sớm có những giấc ngủ ngon! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đêm thức giấc nhiều lần có phải biệu hiện của sức khỏe sa sút?
Top
Dưới