Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Điều chỉnh cân nặng khi mang thai
Nội dung
<p>[QUOTE="hacobi1102, post: 278, member: 1"]</p><p><strong>Có một thực tế là hiện nay, những bà mẹ bị thừa cân trong quá trình mang thai rất đông, do chế độ ăn uống đảm bảo và việc luyện tập ít được duy trì. </strong><strong>Nếu bạn bắt đầu mang thai và lo lắng về cân nặng tăng quá mức của mình thì đã đến lúc bạn cần cân nhắc điều chỉnh cân nặng của mình cho phù hợp, nhằm đảm bảo sức khỏe cho chính bạn và thai nhi.</strong> [h=2]<img src="http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2010/11/htgroup_pic22KJert5LpwOdV39Iuwer21cmlS39HetpPj41.jpg" data-url="http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2010/11/htgroup_pic22KJert5LpwOdV39Iuwer21cmlS39HetpPj41.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" />[/h] [h=2]Khi mang thai, bạn nên tăng bao nhiêu cân?[/h] Các chuyên gia tư vấn cho biết, phụ nữ mang thai tăng cân lý tưởng là khoảng 10-12kg. Bạn cũng cần phải có chế độ tăng cân phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, chẳng hạn như: tăng cân ít (1kg) hoặc không tăng cân trong 3 tháng đầu, tăng 4-5kg trong 3 tháng tiếp theo và tăng 5-6kg trong 3 tháng cuối cùng. Một nghiên cứu được công bố năm 2010 trên tạp chí Obstetrics & Gynecology cho thấy, phụ nữ mang thai tăng cân quá tiêu chuẩn quy định có nguy cơ bị bệnh tiểu đường lớn hơn 50% phụ nữ tăng cân bình thường. Chính vì vậy, việc quản lý cân nặng của bà bầu trong suốt quá trình mang thai là ưu tiên hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bà mẹ và thai nhi. [h=2]Bị giảm cân khi mang thai?[/h] Mang thai không phải là lúc bạn nghĩ đến việc thực hiện chế độ giảm cân, tuy nhiên có nhiều người ăn uống đầy đủ vẫn bị hao hụt cân nặng vì nhiều nguyên nhân. Hầu hết những người mang thai trong ba tháng đầu tăng cân rất ít, thậm chí bị giảm cân do những cơn ốm nghén, cơ thể thay đổi nên khó khăn trong việc ăn uống. Bà bầu cũng nên để ý, hạn chế ăn các loại thức ăn có thể gây hại cho bạn và sự phát triển của thai nhi nhưng tăng cường bổ sung các thức ăn bổ dưỡng khác như thịt, trứng, sữa... Trong giai đoạn ba tháng đầu tiên, chứng ốm nghén khiến hầu hết các bà bầu bị giảm cân, các cơn buồn nôn làm giảm cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, bà bầu không cần quá lo lắng bởi ngay cả khi trọng lượng của mẹ bị giảm đi thì bé vẫn có đủ lượng calo cần thiết để phát triển trong giai đoạn đầu. Những phụ nữ bị thừa cân trước khi mang thai có trữ thêm lượng calo trong chất béo, do đó, khi em bé phát triển, họ sẽ có cảm giác mất một chút trọng lượng. Nhưng mọi việc sẽ không ổn khi bà bầu mất trọng lượng cả trong những tháng sau đó, khi mà em bé cần rất nhiều năng lượng để phát triển trong bụng mẹ. [h=2]Làm thế nào để tăng cân hợp lý?[/h] Luyện tập thể dục thường xuyên và ăn các thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe có thể giúp bạn đạt được mục tiêu tăng cân hợp lý và thậm chí còn tạo ảnh hưởng tốt lên thai nhi, làm giảm nguy cơ của các vấn đề thường gặp khi mang thai như tiểu đường, tiền sản giật... Ăn uống hợp lý cũng giúp tâm trạng của bạn thoải mái hơn trong suốt quá trình mang thai. Ghi lại chế độ ăn hàng ngày để bạn biết rõ mình có tiếp nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết hay không, uống càng nhiều nước càng tốt. Nhật ký ăn uống cũng giúp bạn theo dõi được tâm trạng thay đổi của mình, mức độ đói trong ngày để bạn có thể đưa ra những thay thế cho phù hợp. Nếu bạn là người mới tập thể dục, hãy tập với các bài tập nhẹ nhàng cho người mới bắt đầu. Bạn có thể tập bơi lội, đi bộ, các động tác thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng... Bạn có thể dành thời gian tìm hiểu về các chế độ ăn hợp lý, lên kế hoạch cho một chế độ ăn uống tốt trong thai kỳ và làm theo các nguyên tắc dinh dưỡng khi mang thai. <p style="text-align: right"><strong>Theo BC/Eva</strong></p><p> [h=3]<span style="color: #0000FF"><strong>Máy Đo Lượng Mỡ Cơ Thể</strong></span> </p><ul> <li data-xf-list-type="ul"> <table style='width: 100%'><tr><td> <p style="text-align: left"><img src="http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2010/11/p39272.jpg" data-url="http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2010/11/p39272.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"><span style="color: #FF0000"> <strong>Omron - Chăm sóc sức khỏe gia đình bạn</strong></span></p> </td><td>Máy đo lượng mỡ cơ thể Máy đo lượng mỡ cơ thể của Omron không chỉ giúp bạn đo cân nặng, chỉ số cơ thể BMI mà còn giúp bạn đo được cả tỷ lệ mỡ cơ thể, mức chuyển hóa nghỉ ngơi... Bạn có thể nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch ăn uống, luyện tập hợp lý để bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.</td></tr></table> </li> </ul><p>[/h]<img src="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-8011118107401447454?l=suckhoesanphu.blogspot.com" data-url="https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-8011118107401447454?l=suckhoesanphu.blogspot.com" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="hacobi1102, post: 278, member: 1"] [B]Có một thực tế là hiện nay, những bà mẹ bị thừa cân trong quá trình mang thai rất đông, do chế độ ăn uống đảm bảo và việc luyện tập ít được duy trì. [/B][B]Nếu bạn bắt đầu mang thai và lo lắng về cân nặng tăng quá mức của mình thì đã đến lúc bạn cần cân nhắc điều chỉnh cân nặng của mình cho phù hợp, nhằm đảm bảo sức khỏe cho chính bạn và thai nhi.[/B] [h=2][IMG]http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2010/11/htgroup_pic22KJert5LpwOdV39Iuwer21cmlS39HetpPj41.jpg[/IMG][/h] [h=2]Khi mang thai, bạn nên tăng bao nhiêu cân?[/h] Các chuyên gia tư vấn cho biết, phụ nữ mang thai tăng cân lý tưởng là khoảng 10-12kg. Bạn cũng cần phải có chế độ tăng cân phù hợp với từng thời kỳ cụ thể, chẳng hạn như: tăng cân ít (1kg) hoặc không tăng cân trong 3 tháng đầu, tăng 4-5kg trong 3 tháng tiếp theo và tăng 5-6kg trong 3 tháng cuối cùng. Một nghiên cứu được công bố năm 2010 trên tạp chí Obstetrics & Gynecology cho thấy, phụ nữ mang thai tăng cân quá tiêu chuẩn quy định có nguy cơ bị bệnh tiểu đường lớn hơn 50% phụ nữ tăng cân bình thường. Chính vì vậy, việc quản lý cân nặng của bà bầu trong suốt quá trình mang thai là ưu tiên hàng đầu vì nó ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bà mẹ và thai nhi. [h=2]Bị giảm cân khi mang thai?[/h] Mang thai không phải là lúc bạn nghĩ đến việc thực hiện chế độ giảm cân, tuy nhiên có nhiều người ăn uống đầy đủ vẫn bị hao hụt cân nặng vì nhiều nguyên nhân. Hầu hết những người mang thai trong ba tháng đầu tăng cân rất ít, thậm chí bị giảm cân do những cơn ốm nghén, cơ thể thay đổi nên khó khăn trong việc ăn uống. Bà bầu cũng nên để ý, hạn chế ăn các loại thức ăn có thể gây hại cho bạn và sự phát triển của thai nhi nhưng tăng cường bổ sung các thức ăn bổ dưỡng khác như thịt, trứng, sữa... Trong giai đoạn ba tháng đầu tiên, chứng ốm nghén khiến hầu hết các bà bầu bị giảm cân, các cơn buồn nôn làm giảm cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, bà bầu không cần quá lo lắng bởi ngay cả khi trọng lượng của mẹ bị giảm đi thì bé vẫn có đủ lượng calo cần thiết để phát triển trong giai đoạn đầu. Những phụ nữ bị thừa cân trước khi mang thai có trữ thêm lượng calo trong chất béo, do đó, khi em bé phát triển, họ sẽ có cảm giác mất một chút trọng lượng. Nhưng mọi việc sẽ không ổn khi bà bầu mất trọng lượng cả trong những tháng sau đó, khi mà em bé cần rất nhiều năng lượng để phát triển trong bụng mẹ. [h=2]Làm thế nào để tăng cân hợp lý?[/h] Luyện tập thể dục thường xuyên và ăn các thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe có thể giúp bạn đạt được mục tiêu tăng cân hợp lý và thậm chí còn tạo ảnh hưởng tốt lên thai nhi, làm giảm nguy cơ của các vấn đề thường gặp khi mang thai như tiểu đường, tiền sản giật... Ăn uống hợp lý cũng giúp tâm trạng của bạn thoải mái hơn trong suốt quá trình mang thai. Ghi lại chế độ ăn hàng ngày để bạn biết rõ mình có tiếp nhận đủ chất dinh dưỡng cần thiết hay không, uống càng nhiều nước càng tốt. Nhật ký ăn uống cũng giúp bạn theo dõi được tâm trạng thay đổi của mình, mức độ đói trong ngày để bạn có thể đưa ra những thay thế cho phù hợp. Nếu bạn là người mới tập thể dục, hãy tập với các bài tập nhẹ nhàng cho người mới bắt đầu. Bạn có thể tập bơi lội, đi bộ, các động tác thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng... Bạn có thể dành thời gian tìm hiểu về các chế độ ăn hợp lý, lên kế hoạch cho một chế độ ăn uống tốt trong thai kỳ và làm theo các nguyên tắc dinh dưỡng khi mang thai. [RIGHT][B]Theo BC/Eva[/B][/RIGHT] [h=3][COLOR=#0000FF][B]Máy Đo Lượng Mỡ Cơ Thể[/B][/COLOR] [LIST] [*] [TABLE] [TR] [TD] [LEFT][IMG]http://omron-yte.com.vn/wp-content/uploads/2010/11/p39272.jpg[/IMG][/LEFT] [CENTER][COLOR=#FF0000] [B]Omron - Chăm sóc sức khỏe gia đình bạn[/B][/COLOR][/CENTER] [/TD] [TD]Máy đo lượng mỡ cơ thể Máy đo lượng mỡ cơ thể của Omron không chỉ giúp bạn đo cân nặng, chỉ số cơ thể BMI mà còn giúp bạn đo được cả tỷ lệ mỡ cơ thể, mức chuyển hóa nghỉ ngơi... Bạn có thể nhanh chóng điều chỉnh kế hoạch ăn uống, luyện tập hợp lý để bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình.[/TD] [/TR] [/TABLE] [/LIST] [/h][IMG]https://blogger.googleusercontent.com/tracker/5751716853023471929-8011118107401447454?l=suckhoesanphu.blogspot.com[/IMG] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
CHĂM SÓC SẢN PHỤ
Mang thai
Điều chỉnh cân nặng khi mang thai
Top
Dưới