Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư da và mức độ nguy hiểm cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40533, member: 11284"]</p><p>Ung thư da là một trong những dạng ung thư hay gặp, song nếu phát hiện sớm có thể điều trị được. Ung thư da không nguy hiểm như các loại ung thư khác, do vậy tỷ lệ tử vong ung da thấp. Tuy nhiên, nếu bạn xem nhẹ căn bệnh này và không chữa trị sớm, kịp thời thì nguy cơ tử vong sẽ xảy ra.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trên tay xuất hiện nốt đỏ nhạt có phải bị ung thư da không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Mấy ngày gần đây trên 2 cánh tay cháu xuất hiện vài nốt đỏ nhạt khoảng 1 đến 2 mm từ cổ tay đến bắp tay, cháu đọc trên mạng thấy có thể là triệu chứng của ung thư da, vì cách đây khoảng 2 tháng cháu đi chơi xa giữa trời nắng gắt cả ngày mà không mặc áo dài tay. Bác sĩ có thể có thể cho cháu biết cháu có mắc bệnh ung thư da không ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Tình trạng tổn thương xuất hiện nốt đỏ trên tay có thể do nhiều lí do gây ra, có thể do dị ứng tiếp xúc, tổn thương do vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, côn trùng, do viêm mao mạch dị ứng, do bệnh lý toàn thân (rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, bệnh lý mạch máu, cơ quan tạo máu,…). Trường hợp của em, có xuất hiện nốt đỏ nhạt trên tay nhưng không rõ có ngứa hay không, có vảy da hay không, có xuất hiện ở các vùng da khác hay không. Việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên chỉ là yếu tố nguy cơ gây ung thư da nhưng không phải là yếu tố quyết định và phải tiếp xúc nhiều, trong khi đó ung thư da còn liên quan tới nhiều yếu tố khác như: di truyền, cơ địa da, môi trường,… Do vậy, em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám nhằm xác định chính xác tổn thương và có hướng chữa trị thích hợp. Ngoài khám lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm một số xét nghiệm: xét nghiệm máu, nước tiểu, vảy da,… để tìm lí do.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị ung thư da di căn nổi hạch bẹn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cha vợ tôi năm nay 51 tuổi, khi còn nhỏ bị nổ trái đạn pháo. Cách đây gần 1 năm có một vết thương bị lở loét đi khám thì chẩn đoán là ung thư da và tiến hành phẩu thuật sau đó vết thương lành rồi ghép da. Sau đó nổi hạch bẹn rồi phẩu thuật tiếp. Nhưng gần đây sức khoẻ cha tôi diễn biến xấu và tiếp tục nổi hạch gần vết mổ cũ, đi đứng rất khó khăn và bệnh viện bảo chở về nhà an dưỡng. Xin hỏi bác sĩ có cách nào chữa trị cho cha tôi không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ung thư da là tình trạng phát triển bất thường của tế bào da. Có nhiều loại ung thư da, hay gặp nhất là ung thư biểu mô tế bào đáy, ung thư biểu mô tế bào sừng và ung thư tế bào hắc tố. Trong đó, ung thư tế bào đáy và tế bào sừng hay gặp hơn, có khả năng chữa lành cao, nhất là khi được phát hiện sớm; ung thư tế bào hắc tố nặng hơn, tác động đến các lớp sâu hơn của da. Nguyên tắc chữa trị là loại bỏ sớm nhất toàn bộ tổ chức ung thư bằng phẫu thuật, kết hợp với xạ trị, hóa chất… tùy từng tình huống và hoàn cảnh cụ thể.</p><p></p><p>Không rõ cha vợ bạn bị mắc ung da loại nào, nhưng qua những điều bạn mô tả (có vết thương bị lở loét, đi khám chẩn đoán là ung thư da) thì khả năng ung thư đã không còn ở giai đoạn sớm nữa. Như vậy, cơ hội để chữa trị triệt để đã giảm xuống rất nhiều. Sau đó, ông đã được phẫu thuật 2 lần, gần đây sức khỏe lại diễn biến xấu, tiếp tục nổi hạch gần vết mổ cũ, đi đứng rất khó khăn… Rất tiếc khi phải nói rằng cha của bạn có thể đã bị ung thư da di căn. Giai đoạn này, bệnh của ông có tiên lượng chữa trị kém.</p><p></p><p>Vì vậy, việc tốt nhất hiện giờ đối với cha bạn là được chăm sóc nâng cao thể trạng, giảm đau, giữ vệ sinh cơ thể, tránh nằm lâu một chỗ gây loét… Bạn và gia đình cũng có thể tìm hiểu thêm về một số biện pháp chữa trị ung thư bằng thảo dược, chế độ dinh dưỡng chống ung thư… với phương châm “còn nước còn tát”. Hy vọng cha của bạn sẽ duy trì và cải thiện được sức khỏe để tiếp tục đấu tranh chống lại căn bệnh quái ác này.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có đường kẻ dọc màu đen trên ngón tay trỏ, có phải bị ung thư da?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Con chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con là nữ. Con 12 tuổi. Hồi sáng nay, con thấy 1 đường kẻ dọc màu đen trên ngón tay trỏ. Má con nói là thiếu chất nên mới bị. Mà con lên tra Google có tin thì nói bị ung thư da, hắc tố U. Cho con hỏi bác sĩ bệnh này nhẹ hay nặng ạ? Có cần phải phẫu thuật không?</p><p></p><p>Con cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Xuất hiện điểm đen trên móng tay mới là triệu chứng của ung thư da (móng tay là do một bộ phận của da biệt hóa và ngấm keratin). Nếu vệt đen ở da ngón tay thì không có gì là nguy hiểm. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để có chẩn đoán xác định hay loại trừ, vì bệnh ung thư da phát hiện sớm sẽ chữa trị khỏi hẳn hoàn toàn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tắm trắng có gây ung thư da?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con tên là Trung Anh, là con trai, 19 tuổi. Vì lí do là hiện tại là con đang tắm trắng toàn thân nên việc tắm trắng của con có bị ảnh hưởng gì tới gây ung thư da không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Màu sắc của da được quyết định chủ yếu bởi Melanine, sắc tố được sản xuất từ tế bào hắc tố: Melanocyte (số lượng hầu như bằng nhau ở mọi cá thể), nằm ở lớp sâu nhất của thượng bì. Melanine bảo vệ da khỏi những tác hại từ môi trường bên ngoài, đặc biệt là tia tử ngoại. Melanine giữ vai trò chống nắng quan trọng bởi các lý do sau: Melanine hoạt động như một màng lọc tia UV, giúp da tránh được những tác nhân gây ung thư. Trong tế bào, Melanine thường tập trung thành từng nhóm xung quanh nhân tế bào và bảo vệ chúng. Melanine còn vô hiệu hóa hoạt động của gốc tự do, tác nhân gây lão hóa tế bào, giúp da chậm “già” theo thời gian. Sự sản xuất Melanine của da tùy thuộc vào chủng tộc, yếu tố di truyền, nội tiết, môi trường. Melanine trong da càng nhiều, da càng sậm màu và khả năng bảo vệ càng cao.</p><p></p><p>Hiện nay, có nhiều phương pháp tắm trắng có thể bằng các nguyên liệu từ thiên nhiên hoặc hóa chất có chứa chất tiêu sừng và ức chế sản xuất Melanine đều có hại cho da, làm sẽ bóc đi lớp sừng bảo vệ da khiến các tế bào non phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường, ánh nắng, tia cực tím nên dễ mắc các bệnh về da, da tổn thương sẽ dễ bị nhiễm trùng, mất nước, giảm độ ẩm dẫn đến lão hóa da nhanh, trong đó có ung thư. Tắm trắng thực chất là lột bỏ lớp da đen chết bên ngoài nằm trong lớp sừng. Trong khi đó, các tế bào hắc tố Melanin vẫn được lớp mầm của thượng bì sản sinh và tái tạo màu da ban đầu liên tục.</p><p></p><p>Như vậy, tắm trắng chỉ có thể thay đổi lớp da đen bên ngoài trong khoảng thời gian nhất định, tạm thời và ngắn ngủi, chứ thực chất không thể thay đổi số lượng Melanin trong tế bào. Vì vậy da không thể trắng vĩnh viễn được. Những người có bệnh lý dị ứng, bệnh da mãn tính hoặc đang có tổn thương da không nên tắm trắng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào da, làm nặng hơn tình trạng bệnh da sẵn có. Ngoài ra việc sử dụng sản phẩm, hóa chất ức chế sản xuất Melanine trên da thường xuyên, về lâu dài, làm tổn thương tế bào sợi đưa đến rạn da, vừa khó chữa trị vừa xấu về mặt thẩm mỹ, còn chưa kể đến nguy cơ ung thư da do các hóa chất này gây nên. Vì vậy cháu cần cân nhắc đến việc tắm trắng toàn thân nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu vui, khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dấu hiệu của ung thư da</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, gần đây trên da của tôi có nổi nhiều nốt ruồi đỏ. Đường kính lớn nhất là tầm 1mm. Còn lại là nhỏ hơn.tuy nhiên theo quan sát,thì tôi thấy màu phía trong nốt ruổi đỏ 1mm không đều, và không hề đối xứng nhau. Nốt ruồi đỏ xuất hiện ở chân và tay. Mỗi bên cũng tầm vài cái. Tôi thực sự lo lắng. Ko biết khám tầm soát ung thư da ở đâu là chính xác</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Có người gọi đó là nốt ruồi đỏ, có người gọi là nốt ruồi son còn bác thì gọi là U máu. Nguyên nhân là do bệnh nhân có thành tĩnh mạch kém nên mạch máu nổi cao lên trên da.</p><p></p><p>Nếu bạn ở gần Thái Bình thì bác sĩ có thể thực hiện việc đốt cho bạn và hướng dẫn cho bạn cách ăn uống thì mới hết được. Nếu các nốt này phồng to lên, nó sẽ vỡ và chảy máu kéo dài, có thể khiến bệnh nhân sợ hãi.</p><p></p><p>Nếu bạn ở xa thì nên đến các bệnh viện da liễu để người ta khám cho. Chi phí trong khoảng 1 triệu, có thể chênh lệch ít nhiều.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40533, member: 11284"] Ung thư da là một trong những dạng ung thư hay gặp, song nếu phát hiện sớm có thể điều trị được. Ung thư da không nguy hiểm như các loại ung thư khác, do vậy tỷ lệ tử vong ung da thấp. Tuy nhiên, nếu bạn xem nhẹ căn bệnh này và không chữa trị sớm, kịp thời thì nguy cơ tử vong sẽ xảy ra. [SIZE=5][B]Trên tay xuất hiện nốt đỏ nhạt có phải bị ung thư da không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Mấy ngày gần đây trên 2 cánh tay cháu xuất hiện vài nốt đỏ nhạt khoảng 1 đến 2 mm từ cổ tay đến bắp tay, cháu đọc trên mạng thấy có thể là triệu chứng của ung thư da, vì cách đây khoảng 2 tháng cháu đi chơi xa giữa trời nắng gắt cả ngày mà không mặc áo dài tay. Bác sĩ có thể có thể cho cháu biết cháu có mắc bệnh ung thư da không ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Tình trạng tổn thương xuất hiện nốt đỏ trên tay có thể do nhiều lí do gây ra, có thể do dị ứng tiếp xúc, tổn thương do vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng, côn trùng, do viêm mao mạch dị ứng, do bệnh lý toàn thân (rối loạn chuyển hóa, rối loạn nội tiết, bệnh lý mạch máu, cơ quan tạo máu,…). Trường hợp của em, có xuất hiện nốt đỏ nhạt trên tay nhưng không rõ có ngứa hay không, có vảy da hay không, có xuất hiện ở các vùng da khác hay không. Việc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời thường xuyên chỉ là yếu tố nguy cơ gây ung thư da nhưng không phải là yếu tố quyết định và phải tiếp xúc nhiều, trong khi đó ung thư da còn liên quan tới nhiều yếu tố khác như: di truyền, cơ địa da, môi trường,… Do vậy, em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu để khám nhằm xác định chính xác tổn thương và có hướng chữa trị thích hợp. Ngoài khám lâm sàng, các bác sĩ có thể cho làm một số xét nghiệm: xét nghiệm máu, nước tiểu, vảy da,… để tìm lí do. Thân mến! [SIZE=5][B]Cách chữa trị ung thư da di căn nổi hạch bẹn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cha vợ tôi năm nay 51 tuổi, khi còn nhỏ bị nổ trái đạn pháo. Cách đây gần 1 năm có một vết thương bị lở loét đi khám thì chẩn đoán là ung thư da và tiến hành phẩu thuật sau đó vết thương lành rồi ghép da. Sau đó nổi hạch bẹn rồi phẩu thuật tiếp. Nhưng gần đây sức khoẻ cha tôi diễn biến xấu và tiếp tục nổi hạch gần vết mổ cũ, đi đứng rất khó khăn và bệnh viện bảo chở về nhà an dưỡng. Xin hỏi bác sĩ có cách nào chữa trị cho cha tôi không? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư da là tình trạng phát triển bất thường của tế bào da. Có nhiều loại ung thư da, hay gặp nhất là ung thư biểu mô tế bào đáy, ung thư biểu mô tế bào sừng và ung thư tế bào hắc tố. Trong đó, ung thư tế bào đáy và tế bào sừng hay gặp hơn, có khả năng chữa lành cao, nhất là khi được phát hiện sớm; ung thư tế bào hắc tố nặng hơn, tác động đến các lớp sâu hơn của da. Nguyên tắc chữa trị là loại bỏ sớm nhất toàn bộ tổ chức ung thư bằng phẫu thuật, kết hợp với xạ trị, hóa chất… tùy từng tình huống và hoàn cảnh cụ thể. Không rõ cha vợ bạn bị mắc ung da loại nào, nhưng qua những điều bạn mô tả (có vết thương bị lở loét, đi khám chẩn đoán là ung thư da) thì khả năng ung thư đã không còn ở giai đoạn sớm nữa. Như vậy, cơ hội để chữa trị triệt để đã giảm xuống rất nhiều. Sau đó, ông đã được phẫu thuật 2 lần, gần đây sức khỏe lại diễn biến xấu, tiếp tục nổi hạch gần vết mổ cũ, đi đứng rất khó khăn… Rất tiếc khi phải nói rằng cha của bạn có thể đã bị ung thư da di căn. Giai đoạn này, bệnh của ông có tiên lượng chữa trị kém. Vì vậy, việc tốt nhất hiện giờ đối với cha bạn là được chăm sóc nâng cao thể trạng, giảm đau, giữ vệ sinh cơ thể, tránh nằm lâu một chỗ gây loét… Bạn và gia đình cũng có thể tìm hiểu thêm về một số biện pháp chữa trị ung thư bằng thảo dược, chế độ dinh dưỡng chống ung thư… với phương châm “còn nước còn tát”. Hy vọng cha của bạn sẽ duy trì và cải thiện được sức khỏe để tiếp tục đấu tranh chống lại căn bệnh quái ác này. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [SIZE=5][B]Có đường kẻ dọc màu đen trên ngón tay trỏ, có phải bị ung thư da?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Con chào bác sĩ. Con là nữ. Con 12 tuổi. Hồi sáng nay, con thấy 1 đường kẻ dọc màu đen trên ngón tay trỏ. Má con nói là thiếu chất nên mới bị. Mà con lên tra Google có tin thì nói bị ung thư da, hắc tố U. Cho con hỏi bác sĩ bệnh này nhẹ hay nặng ạ? Có cần phải phẫu thuật không? Con cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Xuất hiện điểm đen trên móng tay mới là triệu chứng của ung thư da (móng tay là do một bộ phận của da biệt hóa và ngấm keratin). Nếu vệt đen ở da ngón tay thì không có gì là nguy hiểm. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Da liễu để có chẩn đoán xác định hay loại trừ, vì bệnh ung thư da phát hiện sớm sẽ chữa trị khỏi hẳn hoàn toàn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Tắm trắng có gây ung thư da?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Con tên là Trung Anh, là con trai, 19 tuổi. Vì lí do là hiện tại là con đang tắm trắng toàn thân nên việc tắm trắng của con có bị ảnh hưởng gì tới gây ung thư da không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Màu sắc của da được quyết định chủ yếu bởi Melanine, sắc tố được sản xuất từ tế bào hắc tố: Melanocyte (số lượng hầu như bằng nhau ở mọi cá thể), nằm ở lớp sâu nhất của thượng bì. Melanine bảo vệ da khỏi những tác hại từ môi trường bên ngoài, đặc biệt là tia tử ngoại. Melanine giữ vai trò chống nắng quan trọng bởi các lý do sau: Melanine hoạt động như một màng lọc tia UV, giúp da tránh được những tác nhân gây ung thư. Trong tế bào, Melanine thường tập trung thành từng nhóm xung quanh nhân tế bào và bảo vệ chúng. Melanine còn vô hiệu hóa hoạt động của gốc tự do, tác nhân gây lão hóa tế bào, giúp da chậm “già” theo thời gian. Sự sản xuất Melanine của da tùy thuộc vào chủng tộc, yếu tố di truyền, nội tiết, môi trường. Melanine trong da càng nhiều, da càng sậm màu và khả năng bảo vệ càng cao. Hiện nay, có nhiều phương pháp tắm trắng có thể bằng các nguyên liệu từ thiên nhiên hoặc hóa chất có chứa chất tiêu sừng và ức chế sản xuất Melanine đều có hại cho da, làm sẽ bóc đi lớp sừng bảo vệ da khiến các tế bào non phải tiếp xúc trực tiếp với môi trường, ánh nắng, tia cực tím nên dễ mắc các bệnh về da, da tổn thương sẽ dễ bị nhiễm trùng, mất nước, giảm độ ẩm dẫn đến lão hóa da nhanh, trong đó có ung thư. Tắm trắng thực chất là lột bỏ lớp da đen chết bên ngoài nằm trong lớp sừng. Trong khi đó, các tế bào hắc tố Melanin vẫn được lớp mầm của thượng bì sản sinh và tái tạo màu da ban đầu liên tục. Như vậy, tắm trắng chỉ có thể thay đổi lớp da đen bên ngoài trong khoảng thời gian nhất định, tạm thời và ngắn ngủi, chứ thực chất không thể thay đổi số lượng Melanin trong tế bào. Vì vậy da không thể trắng vĩnh viễn được. Những người có bệnh lý dị ứng, bệnh da mãn tính hoặc đang có tổn thương da không nên tắm trắng, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào da, làm nặng hơn tình trạng bệnh da sẵn có. Ngoài ra việc sử dụng sản phẩm, hóa chất ức chế sản xuất Melanine trên da thường xuyên, về lâu dài, làm tổn thương tế bào sợi đưa đến rạn da, vừa khó chữa trị vừa xấu về mặt thẩm mỹ, còn chưa kể đến nguy cơ ung thư da do các hóa chất này gây nên. Vì vậy cháu cần cân nhắc đến việc tắm trắng toàn thân nhé. Chúc cháu vui, khỏe! [SIZE=5][B]Dấu hiệu của ung thư da[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, gần đây trên da của tôi có nổi nhiều nốt ruồi đỏ. Đường kính lớn nhất là tầm 1mm. Còn lại là nhỏ hơn.tuy nhiên theo quan sát,thì tôi thấy màu phía trong nốt ruổi đỏ 1mm không đều, và không hề đối xứng nhau. Nốt ruồi đỏ xuất hiện ở chân và tay. Mỗi bên cũng tầm vài cái. Tôi thực sự lo lắng. Ko biết khám tầm soát ung thư da ở đâu là chính xác [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào bạn, Có người gọi đó là nốt ruồi đỏ, có người gọi là nốt ruồi son còn bác thì gọi là U máu. Nguyên nhân là do bệnh nhân có thành tĩnh mạch kém nên mạch máu nổi cao lên trên da. Nếu bạn ở gần Thái Bình thì bác sĩ có thể thực hiện việc đốt cho bạn và hướng dẫn cho bạn cách ăn uống thì mới hết được. Nếu các nốt này phồng to lên, nó sẽ vỡ và chảy máu kéo dài, có thể khiến bệnh nhân sợ hãi. Nếu bạn ở xa thì nên đến các bệnh viện da liễu để người ta khám cho. Chi phí trong khoảng 1 triệu, có thể chênh lệch ít nhiều. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ung thư da và mức độ nguy hiểm cần biết
Top
Dưới