Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những biện pháp điều trị viêm phổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40543, member: 11284"]</p><p>Viêm phổi là căn bệnh có diễn biến nhanh vô cùng nguy hiểm. Bệnh thường gặp vào mùa đông, có tỉ lệ mắc và tử vong cao do đó điều trị viêm phổi sao cho an toàn, hiệu quả là vấn đề hiện đang rất được quan tâm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị viêm phổi nặng chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: mỹ vân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà cháu nay được 4 tháng 15 ngày tuổi, bị viêm phổi nặng đã được đưa vào bệnh viện chữa trị. Chỉ chích kháng sinh và cho phun thuốc 7 ngày rồi cho về, nhưng khi về nhà cháu vẫn còn nghe ở lồng ngực bé râm ran. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi bé đã khỏi bệnh hẳn chưa, và nếu chưa thì cháu phải làm sao ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp bé nhà bạn đã được chữa trị 7 ngày rồi cho về nhà. Biểu hiện lồng ngực vẫn còn râm ran có thể là bé chưa khỏi hẳn. Nếu những triệu chứng của cháu không nặng thêm thì bạn không cần quá lo lắng. Thời gian này bạn cần cho bé bú đều đặn, uống nhiều nước để làm loãng đờm, dịu họng, giảm ho. Nếu mũi bé bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ khó bú, khó ăn hơn. Vì vậy bạn cần vệ sinh mũi, giúp mũi bé thông thoáng để bé có thể bú dễ dàng hơn. Sau vài hôm cháu sẽ bình phục.</p><p></p><p>Tuy nhiên, bạn cần lưu ý theo dõi và đưa bé đi khám lại ngay nếu thấy trẻ có một trong các dấu hiệu sau: thở khó khăn (thở nhanh hơn, mạnh hơn, thở co lõm lồng ngực), trẻ không thể uống được nước, trẻ trở nên mệt hơn. Đây là những dấu hiệu cho biết bệnh của trẻ đã trở nặng, cần nhập viện ngay.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ điều trị bệnh viêm phổi thùy trái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em được chẩn đoán bị viêm phổi thùy phải. Bác sĩ cho em hỏi chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi và chữa trị bệnh viêm phổi thùy như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm phổi thùy là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi, thường xảy ra ngoài cộng đồng. Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm nhưng không phải do trực khuẩn lao. Bệnh thường khởi phát đột ngột với biểu hiện điển hình như sốt cao, rét run, đau ngực, ho, khó thở, có hội chứng đông đặc ở đáy phổi, ran ẩm, ran nổ bên tổn thương. Bạn được chẩn đoán là viêm phổi thùy nhưng không biết tình trạng của bạn bị bao nhiêu ngày và mức độ như thế nào? Bạn nên:</p><p></p><p>Nghỉ ngơi tại chỗ, chế độ ăn uống dễ tiêu và giàu dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe, súc họng nước muối sinh lý ít nhất 2 lần/ngày, sáng, tối.</p><p></p><p>Sử dụng kháng sinh hợp lý ít nhất 07 ngày đến 14 ngày theo chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Ngoài ra nên giữ ấm cơ thể trong mùa lạnh, loại bỏ các yếu tố kích thích độc hại như rượu, thuốc lá, thuốc lào.</p><p></p><p>Dùng thuốc hạ sốt, giảm đau khi sốt cao.</p><p></p><p>Bù nước và điện giải.</p><p></p><p>Đồng thời bạn nên đi khám chuyên khoa Nội hoặc Truyền nhiễm để có thể được theo dõi và có phương pháp chữa trị hợp lý nhất.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 3 tuổi bị viêm phổi, phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: huynguyen</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái tôi năm nay 3 tuổi cháu bị sốt 5 ngày bác sĩ bảo viêm phổi hôm qua nay tiêm cháu đã hết sốt nóng nhưng bây giờ cháu lại rất lạnh mong bác sĩ giải đáp giúp liệu cháu có làm sao không tôi lo quá rất mong lời khuyên của bác sĩ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm phổi là bệnh đường hô hấp thường gặp ở dưới 5 tuổi. Viêm phổi ở trẻ có thể do virut, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Trong mùa nóng, hay gặp nhất là viêm phổi do virut và vi khuẩn. Tùy từng giai đoạn của bệnh, độ tuổi và sức khỏe của bé, các dấu hiệu viêm phổi là khác nhau. Viêm phổi do vi khuẩn có biểu hiện đặc trưng là sốt cao và thở nhanh. Viêm phổi do virut các biểu hiện thường xuất hiện từ từ. Thời kỳ ủ bệnh có thể khác nhau tùy từng trẻ, cũng như giữa các loại vi khuẩn hoặc virut gây viêm phổi. Thông thường, thời kỳ ủ bệnh khoảng một ngày đến một tuần.</p><p></p><p>Trẻ bị viêm phổi có triệu chứng sốt nhẹ hoặc sốt cao tới 39ºC liên tục, đau họng, ho húng hắng, chảy nước mắt, mũi, khò khè, ăn kém… Nếu không được phát hiện sớm và hỗ trợ chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ diễn biến nặng hơn, trẻ sốt cao, li bì, ho tăng lên, có đờm, xuất hiện khó thở, thở nhanh, rút lõm lồng ngực.Có thể có rối loạn tuần hoàn như sốc, trụy tim mạch… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây thiếu ôxy não, trẻ sẽ li bì hoặc kích thích, co giật.</p><p></p><p>Trẻ bị viêm phổi cũng có thể kèm theo biểu hiện tiêu chảy. Vì vậy, khi trẻ có các dấu hiệu sốt, ho, khó thở, tím tái và có tiêu chảy, bạn cần đặc biệt lưu ý. Khi thấy cháu bị viêm phổi, bạn cần chú ý chăm sóc trẻ tốt hơn, nếu các dấu hiệu bệnh qua 5 ngày mà không thuyên giảm cần phải đưa trẻ đến ngay các cơ sở Y tế, tránh những diễn biến nặng của bệnh. Trường hợp con gái của bạn năm nay 3 tuổi bị viêm phổi, cháu bị sốt 5 ngày nhưng hôm nay nay sau tiêm cháu đã hết sốt nóng là dấu hiệu bệnh tiến triển tốt.</p><p></p><p>Tuy nhiên, nếu bị lạnh thì rất có thể cháu bị hạ thân nhiệt, bạn nên ủ ấm cho cháu và theo dõi sát nhiệt độ của cháu. Sau đó nhiệt của cháu sẽ về bình thường.Nếu không đỡ, trẻ rét run, tím tái thì bạn cần cho cháu đi khám bác sĩ. Để phòng bệnh viêm phổi tái phát, bạn cần hạn chế cho trẻ dùng nước mát, nước đá, hoa quả và các thực phẩm chế biến sẵn để trong tủ lạnh. Mặc dù là mùa nóng nhưng khi tắm cho trẻ, bạn nên dùng nước ấm là tốt nhất và không nên cho tắm nước lạnh.</p><p></p><p>Để phòng ngừa viêm phổi, trước hết trẻ cần được vệ sinh sạch sẽ, tránh xa khói thuốc và khói do đun nấu trong phòng của trẻ. Cho trẻ cách ly với trẻ bị bệnh để tránh lây lan thành dịch. Nên tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ các loại vắc xin. Bạn có thể nhỏ mũi bằng dung dịch sát khuẩn cho trẻ, cho trẻ súc miệng bằng dung dịch súc họng hoặc nước muối loãng ấm hằng ngày. Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, đủ chất.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tuổi bị viêm phổi, viêm họng thở khó khăn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu nhà tôi bị sốt co giật một lần, đã đi khám ở viện Nhi Trung ương và bác sĩ chẩn đoán là viêm họng và viêm phổi. Nhưng sau mấy ngày dùng thuốc rồi mà vẫn không khỏi. Khi bé thở lại rất khó. cứ nghe thấy tiếng “ki ki” ở sau lưng. Vậy giờ phải làm thế nào ạ? Xin bác sĩ cho tôi ý kiến. Bé được 5 tuổi rồi ạ!</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn.</p><p></p><p>Trượng hợp như bạn đã mô tả: con của bạn bị sốt co giật một lần, đã đi khám ở viện nhi Trung Ương và được chẩn đoán là viêm họng và viêm phổi. Sau mấy ngày dùng thuốc rồi mà vẫn không khỏi. Khi bé thở lại rất khó. cứ nghe thấy tiếng “ki ki” ở sau lưng. Mặc dù không khám bệnh trực tiếp cho cháu nhưng chúng tôi có thể xếp bệnh của cháu thuộc nhóm bệnh viêm đường hô hấp và khò khè. Khò khè là tiếng thở bất thường khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp dưới.</p><p></p><p>Các lí do gây khò khè thường gặp nhất là hen phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Trong đó, ở trẻ 4 tuổi, lí do thường gặp nhất là suyễn. Ngoài ra còn các lí do hiếm gặp là: dị vật đường thở, một số dị tật bẩm sinh của phế quản, phế quản bị chèn ép (do mạch máu bất thường, u, hạch cạnh phế quản),…</p><p></p><p>Trong tình huống này, trẻ có biểu hiện khò khè dai dẳng, kéo dài. Khò khè là tiếng thở bất thường có âm sắc trầm nghe rõ nhất khi trẻ thở ra có thể nghe bằng cách áp sát tai gần miệng trẻ (nghe gần giống như tiếng ngáy,“tiếng ki ki“). Khi nặng hơn, có thể thấy trẻ thở ra kéo dài, gắng sức. Tuy nhiên, trong nhiều tình huống khó có thể nghe được bằng tai. Khi đó, bác sĩ có thể phát hiện dễ dàng biểu hiện này hơn bằng cách dùng ống nghe (trong y học gọi là tiếng ran ngáy, ran rít).</p><p></p><p>Khi nào bạn cần cho cháu đi khám?</p><p></p><p>Trẻ thở khò khè kèm khó thở, tím tái, rối loạn tri giác (vật vã – bứt rứt, hay li bì ); khò khè tái phát.</p><p></p><p>Khi trẻ bị khò khè kéo dài, dai dẳng (3- 4 tuần ), cần cho trẻ đến khám bệnh viện chuyên khoa vì nhiều tình huống cần phải làm nhiều xét nghiệm chuyên sâu để xác định chẩn đoán (chụp X quang, siêu âm, đo hô hấp ký, chụp CT ngực, nội soi đường hô hấp,…)</p><p></p><p>Bạn cũng không nên tự ý uống thuốc, kể cả các loại thuốc kháng sinh, long đờm, kháng viêm,… vì có thể sẽ không đạt hiệu quả tốt mà có khi còn làm trẻ khò khè nhiều hơn, dẫn đến bệnh nặng hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu nhà bạn mau khỏi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>viêm phế quản phổi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: võ thị kiều</p><p></p><p>Bé 32 tháng, 30/7 nhập viện vì bị viêm phế quản phổi, nằm 4 ngày, ngày thứ 4 bị ói nhiều, chiều bị són, tiêu chảy nên bác sĩ cho thuốc thêm hai ngày mà chỉ uống 1 ngày và có mua thuốc trị tiêu chảy. Đến nay hơn 1 tuần mà bé vẫn còn ho khúc khắc, có đàm. Xin hỏi bác sĩ, tôi phải làm sao? Nằm viện thì điều trị bằng thuốc Cefuroxim, Axithromycin, Salbutamol, Ho astex</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Quang Thuyên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trường hợp của bé đầu tiên cần xác định nguyên nhân gây ra tiêu chảy là do nguyên nhân gì (có thể sử dụng phương pháp xét nghiệm phân)</p><p></p><p>+ Nguyên nhân do sử dụng kháng sinh kéo dài có thể gây đến cồn ruột và gây ra tiêu chảy</p><p></p><p>+ Nguyên nhân do nhiễm khuẩn đường ruột Sau đó thì có thể đưa ra phương pháp điều trị tiêu chảy Ngoài ra cũng cần quay lại cơ sở đã khám bệnh để xác minh nguyên nhân ho (do nhiễm khuẩn hay do phản ứng) và hỏi bác sĩ khám bệnh phương pháp điều trị.</p><p></p><p>Chúc gia đình sức khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40543, member: 11284"] Viêm phổi là căn bệnh có diễn biến nhanh vô cùng nguy hiểm. Bệnh thường gặp vào mùa đông, có tỉ lệ mắc và tử vong cao do đó điều trị viêm phổi sao cho an toàn, hiệu quả là vấn đề hiện đang rất được quan tâm. [SIZE=5][B]Trẻ bị viêm phổi nặng chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: mỹ vân Chào bác sĩ! Bé nhà cháu nay được 4 tháng 15 ngày tuổi, bị viêm phổi nặng đã được đưa vào bệnh viện chữa trị. Chỉ chích kháng sinh và cho phun thuốc 7 ngày rồi cho về, nhưng khi về nhà cháu vẫn còn nghe ở lồng ngực bé râm ran. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi bé đã khỏi bệnh hẳn chưa, và nếu chưa thì cháu phải làm sao ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp bé nhà bạn đã được chữa trị 7 ngày rồi cho về nhà. Biểu hiện lồng ngực vẫn còn râm ran có thể là bé chưa khỏi hẳn. Nếu những triệu chứng của cháu không nặng thêm thì bạn không cần quá lo lắng. Thời gian này bạn cần cho bé bú đều đặn, uống nhiều nước để làm loãng đờm, dịu họng, giảm ho. Nếu mũi bé bị nghẹt, tắc, trẻ sẽ khó bú, khó ăn hơn. Vì vậy bạn cần vệ sinh mũi, giúp mũi bé thông thoáng để bé có thể bú dễ dàng hơn. Sau vài hôm cháu sẽ bình phục. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý theo dõi và đưa bé đi khám lại ngay nếu thấy trẻ có một trong các dấu hiệu sau: thở khó khăn (thở nhanh hơn, mạnh hơn, thở co lõm lồng ngực), trẻ không thể uống được nước, trẻ trở nên mệt hơn. Đây là những dấu hiệu cho biết bệnh của trẻ đã trở nặng, cần nhập viện ngay. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chế độ điều trị bệnh viêm phổi thùy trái[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em được chẩn đoán bị viêm phổi thùy phải. Bác sĩ cho em hỏi chế độ chăm sóc, nghỉ ngơi và chữa trị bệnh viêm phổi thùy như thế nào ạ? Cảm ơn bác sĩ rất nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm phổi thùy là tình trạng nhiễm khuẩn của nhu mô phổi, thường xảy ra ngoài cộng đồng. Tác nhân gây viêm phổi có thể là các vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm nhưng không phải do trực khuẩn lao. Bệnh thường khởi phát đột ngột với biểu hiện điển hình như sốt cao, rét run, đau ngực, ho, khó thở, có hội chứng đông đặc ở đáy phổi, ran ẩm, ran nổ bên tổn thương. Bạn được chẩn đoán là viêm phổi thùy nhưng không biết tình trạng của bạn bị bao nhiêu ngày và mức độ như thế nào? Bạn nên: Nghỉ ngơi tại chỗ, chế độ ăn uống dễ tiêu và giàu dinh dưỡng để nâng cao sức khỏe, súc họng nước muối sinh lý ít nhất 2 lần/ngày, sáng, tối. Sử dụng kháng sinh hợp lý ít nhất 07 ngày đến 14 ngày theo chỉ định của bác sĩ. Ngoài ra nên giữ ấm cơ thể trong mùa lạnh, loại bỏ các yếu tố kích thích độc hại như rượu, thuốc lá, thuốc lào. Dùng thuốc hạ sốt, giảm đau khi sốt cao. Bù nước và điện giải. Đồng thời bạn nên đi khám chuyên khoa Nội hoặc Truyền nhiễm để có thể được theo dõi và có phương pháp chữa trị hợp lý nhất. Chúc bạn mau khỏe. [SIZE=5][B]Bé 3 tuổi bị viêm phổi, phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: huynguyen Thưa bác sĩ! Con gái tôi năm nay 3 tuổi cháu bị sốt 5 ngày bác sĩ bảo viêm phổi hôm qua nay tiêm cháu đã hết sốt nóng nhưng bây giờ cháu lại rất lạnh mong bác sĩ giải đáp giúp liệu cháu có làm sao không tôi lo quá rất mong lời khuyên của bác sĩ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm phổi là bệnh đường hô hấp thường gặp ở dưới 5 tuổi. Viêm phổi ở trẻ có thể do virut, vi khuẩn, nấm và ký sinh trùng. Trong mùa nóng, hay gặp nhất là viêm phổi do virut và vi khuẩn. Tùy từng giai đoạn của bệnh, độ tuổi và sức khỏe của bé, các dấu hiệu viêm phổi là khác nhau. Viêm phổi do vi khuẩn có biểu hiện đặc trưng là sốt cao và thở nhanh. Viêm phổi do virut các biểu hiện thường xuất hiện từ từ. Thời kỳ ủ bệnh có thể khác nhau tùy từng trẻ, cũng như giữa các loại vi khuẩn hoặc virut gây viêm phổi. Thông thường, thời kỳ ủ bệnh khoảng một ngày đến một tuần. Trẻ bị viêm phổi có triệu chứng sốt nhẹ hoặc sốt cao tới 39ºC liên tục, đau họng, ho húng hắng, chảy nước mắt, mũi, khò khè, ăn kém… Nếu không được phát hiện sớm và hỗ trợ chữa trị kịp thời thì bệnh sẽ diễn biến nặng hơn, trẻ sốt cao, li bì, ho tăng lên, có đờm, xuất hiện khó thở, thở nhanh, rút lõm lồng ngực.Có thể có rối loạn tuần hoàn như sốc, trụy tim mạch… Nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây thiếu ôxy não, trẻ sẽ li bì hoặc kích thích, co giật. Trẻ bị viêm phổi cũng có thể kèm theo biểu hiện tiêu chảy. Vì vậy, khi trẻ có các dấu hiệu sốt, ho, khó thở, tím tái và có tiêu chảy, bạn cần đặc biệt lưu ý. Khi thấy cháu bị viêm phổi, bạn cần chú ý chăm sóc trẻ tốt hơn, nếu các dấu hiệu bệnh qua 5 ngày mà không thuyên giảm cần phải đưa trẻ đến ngay các cơ sở Y tế, tránh những diễn biến nặng của bệnh. Trường hợp con gái của bạn năm nay 3 tuổi bị viêm phổi, cháu bị sốt 5 ngày nhưng hôm nay nay sau tiêm cháu đã hết sốt nóng là dấu hiệu bệnh tiến triển tốt. Tuy nhiên, nếu bị lạnh thì rất có thể cháu bị hạ thân nhiệt, bạn nên ủ ấm cho cháu và theo dõi sát nhiệt độ của cháu. Sau đó nhiệt của cháu sẽ về bình thường.Nếu không đỡ, trẻ rét run, tím tái thì bạn cần cho cháu đi khám bác sĩ. Để phòng bệnh viêm phổi tái phát, bạn cần hạn chế cho trẻ dùng nước mát, nước đá, hoa quả và các thực phẩm chế biến sẵn để trong tủ lạnh. Mặc dù là mùa nóng nhưng khi tắm cho trẻ, bạn nên dùng nước ấm là tốt nhất và không nên cho tắm nước lạnh. Để phòng ngừa viêm phổi, trước hết trẻ cần được vệ sinh sạch sẽ, tránh xa khói thuốc và khói do đun nấu trong phòng của trẻ. Cho trẻ cách ly với trẻ bị bệnh để tránh lây lan thành dịch. Nên tiêm chủng phòng bệnh đầy đủ các loại vắc xin. Bạn có thể nhỏ mũi bằng dung dịch sát khuẩn cho trẻ, cho trẻ súc miệng bằng dung dịch súc họng hoặc nước muối loãng ấm hằng ngày. Cho trẻ ăn lỏng, dễ tiêu, đủ chất. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bé 4 tuổi bị viêm phổi, viêm họng thở khó khăn[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu nhà tôi bị sốt co giật một lần, đã đi khám ở viện Nhi Trung ương và bác sĩ chẩn đoán là viêm họng và viêm phổi. Nhưng sau mấy ngày dùng thuốc rồi mà vẫn không khỏi. Khi bé thở lại rất khó. cứ nghe thấy tiếng “ki ki” ở sau lưng. Vậy giờ phải làm thế nào ạ? Xin bác sĩ cho tôi ý kiến. Bé được 5 tuổi rồi ạ! Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Xin chào bạn. Trượng hợp như bạn đã mô tả: con của bạn bị sốt co giật một lần, đã đi khám ở viện nhi Trung Ương và được chẩn đoán là viêm họng và viêm phổi. Sau mấy ngày dùng thuốc rồi mà vẫn không khỏi. Khi bé thở lại rất khó. cứ nghe thấy tiếng “ki ki” ở sau lưng. Mặc dù không khám bệnh trực tiếp cho cháu nhưng chúng tôi có thể xếp bệnh của cháu thuộc nhóm bệnh viêm đường hô hấp và khò khè. Khò khè là tiếng thở bất thường khi trẻ bị tắc nghẽn đường hô hấp dưới. Các lí do gây khò khè thường gặp nhất là hen phế quản, viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Trong đó, ở trẻ 4 tuổi, lí do thường gặp nhất là suyễn. Ngoài ra còn các lí do hiếm gặp là: dị vật đường thở, một số dị tật bẩm sinh của phế quản, phế quản bị chèn ép (do mạch máu bất thường, u, hạch cạnh phế quản),… Trong tình huống này, trẻ có biểu hiện khò khè dai dẳng, kéo dài. Khò khè là tiếng thở bất thường có âm sắc trầm nghe rõ nhất khi trẻ thở ra có thể nghe bằng cách áp sát tai gần miệng trẻ (nghe gần giống như tiếng ngáy,“tiếng ki ki“). Khi nặng hơn, có thể thấy trẻ thở ra kéo dài, gắng sức. Tuy nhiên, trong nhiều tình huống khó có thể nghe được bằng tai. Khi đó, bác sĩ có thể phát hiện dễ dàng biểu hiện này hơn bằng cách dùng ống nghe (trong y học gọi là tiếng ran ngáy, ran rít). Khi nào bạn cần cho cháu đi khám? Trẻ thở khò khè kèm khó thở, tím tái, rối loạn tri giác (vật vã – bứt rứt, hay li bì ); khò khè tái phát. Khi trẻ bị khò khè kéo dài, dai dẳng (3- 4 tuần ), cần cho trẻ đến khám bệnh viện chuyên khoa vì nhiều tình huống cần phải làm nhiều xét nghiệm chuyên sâu để xác định chẩn đoán (chụp X quang, siêu âm, đo hô hấp ký, chụp CT ngực, nội soi đường hô hấp,…) Bạn cũng không nên tự ý uống thuốc, kể cả các loại thuốc kháng sinh, long đờm, kháng viêm,… vì có thể sẽ không đạt hiệu quả tốt mà có khi còn làm trẻ khò khè nhiều hơn, dẫn đến bệnh nặng hơn. Chúc cháu nhà bạn mau khỏi. [SIZE=5][B]viêm phế quản phổi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: võ thị kiều Bé 32 tháng, 30/7 nhập viện vì bị viêm phế quản phổi, nằm 4 ngày, ngày thứ 4 bị ói nhiều, chiều bị són, tiêu chảy nên bác sĩ cho thuốc thêm hai ngày mà chỉ uống 1 ngày và có mua thuốc trị tiêu chảy. Đến nay hơn 1 tuần mà bé vẫn còn ho khúc khắc, có đàm. Xin hỏi bác sĩ, tôi phải làm sao? Nằm viện thì điều trị bằng thuốc Cefuroxim, Axithromycin, Salbutamol, Ho astex [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Quang Thuyên[/B][/SIZE] Chào bạn, Trường hợp của bé đầu tiên cần xác định nguyên nhân gây ra tiêu chảy là do nguyên nhân gì (có thể sử dụng phương pháp xét nghiệm phân) + Nguyên nhân do sử dụng kháng sinh kéo dài có thể gây đến cồn ruột và gây ra tiêu chảy + Nguyên nhân do nhiễm khuẩn đường ruột Sau đó thì có thể đưa ra phương pháp điều trị tiêu chảy Ngoài ra cũng cần quay lại cơ sở đã khám bệnh để xác minh nguyên nhân ho (do nhiễm khuẩn hay do phản ứng) và hỏi bác sĩ khám bệnh phương pháp điều trị. Chúc gia đình sức khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những biện pháp điều trị viêm phổi
Top
Dưới