Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi liên quan đến nguyên nhân xuất hiện tàn nhang
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40574, member: 11284"]</p><p>Ai cũng biết tàn nhang là những đốm tròn, phẳng đặc trưng bởi kích thước cỡ đầu đinh và xuất hiện một cách ngẫu nhiên trên da. Nhưng điều đó không có nghĩa là tất cả mọi người đều hiểu rõ về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>da tàn nhang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thùy</p><p></p><p>em chào bác sĩ ạ! em năm nay 22 tuổi, da em bị tàn nhang từ lớp 10 và mẹ em cũng vậy, thời gian lâu rồi em chỉ dùng sửa rửa mặt, dạo gần đây bạn bè mách cho em là sử dụng thuốc đông y gia truyền thế là em dùng gồm 2 lọ bôi ngày đêm và 2 gói đắp mặt mỗi tuần 2 lần, em sử dụng thì em thấy trắng rất nhanh và những vết tàn nhan mờ đi rõ rệt, da căng mỏng ,nhưng đc 18 ngày thì em có xem đc video về sản phẩm có chứa costicoid và em lo k biết sản phẩm của mình dùng có chứa không và giờ em k biết phải làm thế nào, và dừng như thế nào cho hợp lý mà hi vọng da của mình sẽ không bị làm sao, em rất mong được sự tư vấn của bác sĩ! em xin chân thành cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tượng của bạn là do di truyền. Với những hiện tượng này, bạn nên đến cơ sở thẩm mỹ để dùng laser bắn đi. Nếu bạn bôi thì da mặt rất mỏng, làm thâm hơn và teo. Vì vậy, bạn nên dừng lại, không được dùng gì nữa. Nếu tiếp tục dùng, có thể gây giãn mạch.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>bệnh tàn nhang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: vũ thị nhung</p><p></p><p>thưa bác sỹ tôi năm nay 30 tuôi là nữ tôi bị tàn nhang khá nhiều ơ vùng má vây tôi muốn hỏi bác sỹ cách trị tàn nhang như thế nào và mất khoảng bao lâu là hết</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn Khái</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn, </p><p></p><p>Đối với việc chữa trị tàn nhang, bạn nên đến các cơ sở khám chữa có sửa dụng laze bắn tàn nhang. Hoặc bạn có thể bôi thuốc chống tàn nhang ( ví dụ như thuốc Domina,…) để các vết tàn nhang bong vẩy dần dần.</p><p></p><p>Về chi phí khám và chữa trị tàn nhang, bạn có thể tham khảo tại <a href="https://vicare.vn/hoi-bac-si/tan-nhang-65863/">https://vicare.vn/hoi-bac-si/tan-nhang-65863/</a></p><p></p><p>Hi vọng thông tin hữu ích đối với bạn. Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>hỏi về nám tàn nhang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Tôi bị nám tành nhang như trong ảnh. xin hỏi cách điều trị</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Hà Văn Chấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn:</p><p></p><p>Tôi cung cấp thông tin để bạn tham khảo.</p><p></p><p>TS.BS Nguyễn Hữu Sáu, phó trưởng khoa laser – phẫu thuật, bệnh viện Da liễu trung ương, cho biết, nám là hiện tượng tăng sắc tố trên da, nhất là vùng mắt, hai má và thường gặp ở phụ nữ, nhất là trong thời kỳ mang thai. Cho đến nay, cơ chế bệnh học của bệnh nám, tàn nhang chưa thực sự sáng tỏ nhưng theo nhiều nghiên cứu thì hai yếu tố chính gây nám, tàn nhang là hoóc-môn sinh dục và ánh sáng mặt trời. Việc xác định nguyên nhân gây nám da đóng vai trò rất quan trọng để đưa ra phương hướng phòng ngừa cũng như cách điều trị: tuỳ tình trạng da của từng đối tượng mà áp dụng cách điều trị. “Tác dụng chủ yếu của các thuốc đang có trên thị trường là ức chế tổng hợp melanin – chất chủ yếu hình thành sắc tố trên da, hiệu quả tuỳ thuộc cơ địa từng người. Hiện tượng nám trong thời kỳ mang thai không cần điều trị vì sau sinh nở hiện tượng này giảm dần và có thể hết hẳn, không hết mới phải điều trị”, BS Sáu nói.</p><p>Về công nghệ phun vitamin thảo dược, BS Sáu chia sẻ, các nước tiên tiến như Pháp đã sử dụng phun thuốc bằng áp lực hoặc chùm kim cùng với lượng dung dịch đưa lên chỗ cần làm đẹp. Tại Việt Nam, phương pháp này chưa dùng nhiều, hiện bệnh viện Da liễu trung ương có sử dụng lăn kim sau đó dùng tế bào gốc làm đẹp da. Còn phun vitamin thảo dược thực chất là hình thức điều trị tiêm các vitamin và dược liệu vào da. Các vitamin này sẽ được hấp thụ và tác dụng lên toàn cơ thể chứ không chỉ đơn thuần trên da. Việc thực hiện kỹ thuật này cần đảm bảo vô trùng để tránh lây nhiễm virút viêm gan C, HIV… Còn về hiệu quả thì chưa ai dám chắc điều gì.</p><p>“Tiêm hay bôi đều có những cơ chế chuyển hoá riêng. Nếu tiêm trực tiếp vào chỗ nám, tàn nhang, thuốc không thể chuyển hoá ngay mà phải đi vào các bộ phận cơ thể, vào máu rồi mới tác dụng lên da. Ngay cả bôi thuốc, phun qua da cũng cần có thời gian, bởi da có hàng rào ngăn cản. Đối với thuốc làm đẹp thì công nghệ phun, bôi hay tiêm qua da chưa có nhiều nghiên cứu để xem cái nào hiệu quả hơn. Không như thuốc tránh thai thì tiêm hay dán đều hiệu quả như nhau”, BS Sáu nói rõ hơn.</p><p>Thầy thuốc nhân dân – BS Trần Văn Bản, chủ tịch hội Đông y Việt Nam thì cho rằng, các loại thảo dược như trân châu, nhân sâm, hổ phách… chỉ có hiệu quả bổ sung dinh dưỡng tại chỗ. Trân châu, hổ phách không chứa vitamin và thường dùng đường uống, có tác dụng an thần. Còn nhân sâm chủ yếu để bổ khí, tăng cường sức khoẻ. Cũng theo BS Bản, bất cứ phương pháp làm đẹp nào cũng cần thời gian, đặc biệt phải kết hợp cả chế độ ăn uống. Việc hấp thụ các chất qua da hạn chế hơn nhiều so với ăn uống và tiêm. “Các thảo dược này nếu được mang ra làm đẹp thì cũng chỉ như một lớp “sơn” phủ ngoài mà thôi”.</p><p>Bạn nên đến viện da liễu trung ương để khám và điều trị.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm thế nào để trị hết tàn nhang trên mặt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tina nguyễn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 13 tuổi, là nữ. Trên má cháu có rất nhiều tàn nhang, không biết phải trị như thế nào để có làn da trắng mịn ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Tàn nhang là các đốm tròn nhỏ, sậm màu, nằm trên bề mặt da và phân bổ thành từng đám, tập trung nhiều trên mũi và hai má, đa dạng và phong phú về màu sắc (có thể màu vàng, nâu vàng, nâu sáng, nhưng thường gặp nhất là màu nâu đen). Qua thông tin cháu mô tả, cháu bị tàn nhang, nhưng không rõ những nốt tàn nhang này xuất hiện lâu chưa, ngoài tàn nhang thì trên da có tổn thương gì khác hay không, có sử dụng thuốc gì bôi trên da hay không,…</p><p></p><p>Về bản chất, tàn nhang là sự phát triển quá mức của sắc tố melanin và thường hay xuất hiện ở những người có làn da trắng, mỏng. Nguyên nhân gây tàn nhang có thể do tia cực tím của mặt trời (tia UV), do thay đổi nội tiết tố, stress, một số loại thuốc, mỹ phẩm, yếu tố di truyền, bệnh lý cơ thể (u xơ thần kinh, lão hóa sớm, suy gan,…),…</p><p></p><p>Như vậy, với tình huống cụ thể của cháu, trước hết cháu cần hạn chế tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ như hạn chế tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, khi đi ra ngoài nên sử dụng mũ, kính, khẩu trang, áo chống nắng. Cháu nên sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi một cách hợp lý, hạn chế suy nghĩ căng thẳng, lo âu. Bên cạnh đó, cần đảm bảo chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, tăng cường chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây có chứa vitamin A, C, E,… Tránh bôi các sản phẩm khi chưa có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Thực hiện tất cả các điều trên sẽ giúp phòng ngừa tàn nhang xuất hiện thêm, giúp làn da mịn màng hơn.</p><p></p><p>Còn đối với những nốt tàn nhang đã xuất hiện thì có thể khắc phục bằng các biện pháp như thuốc bôi, lột da bằng hóa chất, tẩy da, laser, công nghệ ánh sáng,… nhưng cần theo chỉ định chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng bị nám, tàn nhang da mặt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Hà an</p><p></p><p>Thưa bác sỹ .em năm nay35 tuổi , trước đây da mặt em rất mịn, trắng. Nhưng trong thời gian mang thai va sinh Bé’ thứ 2 đến giờ da mặt em bị nổi khá nhiều nám và tàn nhang. Đặc biệt là sau khi sinh Bé thứ 2 được 1 năm thì nám hai bên gò má xuất hiện nhiều hon. Hiện tại Bé thu 2 đuợc 15 tháng. Vậy xin hỏi bác sỹ nám da tren mặt em thuộc loại nám nào? Điều trị ra sao? Thời gian va chi phí thế nào ạ? Rất mong nhận dc sự tư vấn từ bác sỹ. E xin cảm on.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Thân gửi chị Hà An,</p><p></p><p>Trước tiên, cảm ơn chị đã sử dụng chuyên mục Hỏi Bác sĩ . ViCare đã nhận được câu hỏi của chị về nám, tàn nhang ạ.</p><p></p><p>Tuy nhiên, do sơ xuất trong quá trình vận hành, ViCare đã không theo dõi được câu hỏi này và chưa gửi tới bác sĩ được. Thay mặt ViCare, em rất xin lỗi chị về sự chậm trễ này và những bất tiện có thể xảy ra cho chị ạ. Hiện giờ, ViCare đã gửi câu hỏi tới bác sĩ chuyên khoa và sẽ báo tin cho chị ngay khi có câu trả lời.</p><p></p><p>Một lần nữa, mong chị thông cảm cho sai sót này. ViCare hi vọng có thể cải tiến để trợ giúp cho chị tốt hơn trong tương lai.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40574, member: 11284"] Ai cũng biết tàn nhang là những đốm tròn, phẳng đặc trưng bởi kích thước cỡ đầu đinh và xuất hiện một cách ngẫu nhiên trên da. Nhưng điều đó không có nghĩa là tất cả mọi người đều hiểu rõ về nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. [SIZE=5][B]da tàn nhang[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thùy em chào bác sĩ ạ! em năm nay 22 tuổi, da em bị tàn nhang từ lớp 10 và mẹ em cũng vậy, thời gian lâu rồi em chỉ dùng sửa rửa mặt, dạo gần đây bạn bè mách cho em là sử dụng thuốc đông y gia truyền thế là em dùng gồm 2 lọ bôi ngày đêm và 2 gói đắp mặt mỗi tuần 2 lần, em sử dụng thì em thấy trắng rất nhanh và những vết tàn nhan mờ đi rõ rệt, da căng mỏng ,nhưng đc 18 ngày thì em có xem đc video về sản phẩm có chứa costicoid và em lo k biết sản phẩm của mình dùng có chứa không và giờ em k biết phải làm thế nào, và dừng như thế nào cho hợp lý mà hi vọng da của mình sẽ không bị làm sao, em rất mong được sự tư vấn của bác sĩ! em xin chân thành cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tượng của bạn là do di truyền. Với những hiện tượng này, bạn nên đến cơ sở thẩm mỹ để dùng laser bắn đi. Nếu bạn bôi thì da mặt rất mỏng, làm thâm hơn và teo. Vì vậy, bạn nên dừng lại, không được dùng gì nữa. Nếu tiếp tục dùng, có thể gây giãn mạch. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]bệnh tàn nhang[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: vũ thị nhung thưa bác sỹ tôi năm nay 30 tuôi là nữ tôi bị tàn nhang khá nhiều ơ vùng má vây tôi muốn hỏi bác sỹ cách trị tàn nhang như thế nào và mất khoảng bao lâu là hết [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn Khái[/B][/SIZE] Chào bạn, Đối với việc chữa trị tàn nhang, bạn nên đến các cơ sở khám chữa có sửa dụng laze bắn tàn nhang. Hoặc bạn có thể bôi thuốc chống tàn nhang ( ví dụ như thuốc Domina,…) để các vết tàn nhang bong vẩy dần dần. Về chi phí khám và chữa trị tàn nhang, bạn có thể tham khảo tại [URL]https://vicare.vn/hoi-bac-si/tan-nhang-65863/[/URL] Hi vọng thông tin hữu ích đối với bạn. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]hỏi về nám tàn nhang[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Tôi bị nám tành nhang như trong ảnh. xin hỏi cách điều trị [SIZE=3][B]Bác sĩ Hà Văn Chấn[/B][/SIZE] Chào bạn: Tôi cung cấp thông tin để bạn tham khảo. TS.BS Nguyễn Hữu Sáu, phó trưởng khoa laser – phẫu thuật, bệnh viện Da liễu trung ương, cho biết, nám là hiện tượng tăng sắc tố trên da, nhất là vùng mắt, hai má và thường gặp ở phụ nữ, nhất là trong thời kỳ mang thai. Cho đến nay, cơ chế bệnh học của bệnh nám, tàn nhang chưa thực sự sáng tỏ nhưng theo nhiều nghiên cứu thì hai yếu tố chính gây nám, tàn nhang là hoóc-môn sinh dục và ánh sáng mặt trời. Việc xác định nguyên nhân gây nám da đóng vai trò rất quan trọng để đưa ra phương hướng phòng ngừa cũng như cách điều trị: tuỳ tình trạng da của từng đối tượng mà áp dụng cách điều trị. “Tác dụng chủ yếu của các thuốc đang có trên thị trường là ức chế tổng hợp melanin – chất chủ yếu hình thành sắc tố trên da, hiệu quả tuỳ thuộc cơ địa từng người. Hiện tượng nám trong thời kỳ mang thai không cần điều trị vì sau sinh nở hiện tượng này giảm dần và có thể hết hẳn, không hết mới phải điều trị”, BS Sáu nói. Về công nghệ phun vitamin thảo dược, BS Sáu chia sẻ, các nước tiên tiến như Pháp đã sử dụng phun thuốc bằng áp lực hoặc chùm kim cùng với lượng dung dịch đưa lên chỗ cần làm đẹp. Tại Việt Nam, phương pháp này chưa dùng nhiều, hiện bệnh viện Da liễu trung ương có sử dụng lăn kim sau đó dùng tế bào gốc làm đẹp da. Còn phun vitamin thảo dược thực chất là hình thức điều trị tiêm các vitamin và dược liệu vào da. Các vitamin này sẽ được hấp thụ và tác dụng lên toàn cơ thể chứ không chỉ đơn thuần trên da. Việc thực hiện kỹ thuật này cần đảm bảo vô trùng để tránh lây nhiễm virút viêm gan C, HIV… Còn về hiệu quả thì chưa ai dám chắc điều gì. “Tiêm hay bôi đều có những cơ chế chuyển hoá riêng. Nếu tiêm trực tiếp vào chỗ nám, tàn nhang, thuốc không thể chuyển hoá ngay mà phải đi vào các bộ phận cơ thể, vào máu rồi mới tác dụng lên da. Ngay cả bôi thuốc, phun qua da cũng cần có thời gian, bởi da có hàng rào ngăn cản. Đối với thuốc làm đẹp thì công nghệ phun, bôi hay tiêm qua da chưa có nhiều nghiên cứu để xem cái nào hiệu quả hơn. Không như thuốc tránh thai thì tiêm hay dán đều hiệu quả như nhau”, BS Sáu nói rõ hơn. Thầy thuốc nhân dân – BS Trần Văn Bản, chủ tịch hội Đông y Việt Nam thì cho rằng, các loại thảo dược như trân châu, nhân sâm, hổ phách… chỉ có hiệu quả bổ sung dinh dưỡng tại chỗ. Trân châu, hổ phách không chứa vitamin và thường dùng đường uống, có tác dụng an thần. Còn nhân sâm chủ yếu để bổ khí, tăng cường sức khoẻ. Cũng theo BS Bản, bất cứ phương pháp làm đẹp nào cũng cần thời gian, đặc biệt phải kết hợp cả chế độ ăn uống. Việc hấp thụ các chất qua da hạn chế hơn nhiều so với ăn uống và tiêm. “Các thảo dược này nếu được mang ra làm đẹp thì cũng chỉ như một lớp “sơn” phủ ngoài mà thôi”. Bạn nên đến viện da liễu trung ương để khám và điều trị. [SIZE=5][B]Làm thế nào để trị hết tàn nhang trên mặt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tina nguyễn Chào bác sĩ. Cháu năm nay 13 tuổi, là nữ. Trên má cháu có rất nhiều tàn nhang, không biết phải trị như thế nào để có làn da trắng mịn ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu. Tàn nhang là các đốm tròn nhỏ, sậm màu, nằm trên bề mặt da và phân bổ thành từng đám, tập trung nhiều trên mũi và hai má, đa dạng và phong phú về màu sắc (có thể màu vàng, nâu vàng, nâu sáng, nhưng thường gặp nhất là màu nâu đen). Qua thông tin cháu mô tả, cháu bị tàn nhang, nhưng không rõ những nốt tàn nhang này xuất hiện lâu chưa, ngoài tàn nhang thì trên da có tổn thương gì khác hay không, có sử dụng thuốc gì bôi trên da hay không,… Về bản chất, tàn nhang là sự phát triển quá mức của sắc tố melanin và thường hay xuất hiện ở những người có làn da trắng, mỏng. Nguyên nhân gây tàn nhang có thể do tia cực tím của mặt trời (tia UV), do thay đổi nội tiết tố, stress, một số loại thuốc, mỹ phẩm, yếu tố di truyền, bệnh lý cơ thể (u xơ thần kinh, lão hóa sớm, suy gan,…),… Như vậy, với tình huống cụ thể của cháu, trước hết cháu cần hạn chế tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ như hạn chế tiếp xúc nhiều với ánh nắng mặt trời, khi đi ra ngoài nên sử dụng mũ, kính, khẩu trang, áo chống nắng. Cháu nên sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi một cách hợp lý, hạn chế suy nghĩ căng thẳng, lo âu. Bên cạnh đó, cần đảm bảo chế độ ăn giàu chất dinh dưỡng, vitamin và khoáng chất, tăng cường chế độ ăn nhiều rau xanh, trái cây có chứa vitamin A, C, E,… Tránh bôi các sản phẩm khi chưa có chỉ định, hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Thực hiện tất cả các điều trên sẽ giúp phòng ngừa tàn nhang xuất hiện thêm, giúp làn da mịn màng hơn. Còn đối với những nốt tàn nhang đã xuất hiện thì có thể khắc phục bằng các biện pháp như thuốc bôi, lột da bằng hóa chất, tẩy da, laser, công nghệ ánh sáng,… nhưng cần theo chỉ định chặt chẽ của bác sĩ chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đối tượng bị nám, tàn nhang da mặt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Hà an Thưa bác sỹ .em năm nay35 tuổi , trước đây da mặt em rất mịn, trắng. Nhưng trong thời gian mang thai va sinh Bé’ thứ 2 đến giờ da mặt em bị nổi khá nhiều nám và tàn nhang. Đặc biệt là sau khi sinh Bé thứ 2 được 1 năm thì nám hai bên gò má xuất hiện nhiều hon. Hiện tại Bé thu 2 đuợc 15 tháng. Vậy xin hỏi bác sỹ nám da tren mặt em thuộc loại nám nào? Điều trị ra sao? Thời gian va chi phí thế nào ạ? Rất mong nhận dc sự tư vấn từ bác sỹ. E xin cảm on. [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Thân gửi chị Hà An, Trước tiên, cảm ơn chị đã sử dụng chuyên mục Hỏi Bác sĩ . ViCare đã nhận được câu hỏi của chị về nám, tàn nhang ạ. Tuy nhiên, do sơ xuất trong quá trình vận hành, ViCare đã không theo dõi được câu hỏi này và chưa gửi tới bác sĩ được. Thay mặt ViCare, em rất xin lỗi chị về sự chậm trễ này và những bất tiện có thể xảy ra cho chị ạ. Hiện giờ, ViCare đã gửi câu hỏi tới bác sĩ chuyên khoa và sẽ báo tin cho chị ngay khi có câu trả lời. Một lần nữa, mong chị thông cảm cho sai sót này. ViCare hi vọng có thể cải tiến để trợ giúp cho chị tốt hơn trong tương lai. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tổng hợp những câu hỏi liên quan đến nguyên nhân xuất hiện tàn nhang
Top
Dưới