Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đứt dây chằng đầu gối và phương pháp tái tạo
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40576, member: 11284"]</p><p>Đứt dây chằng đầu gối gây ra nhiều đau đớn và trở ngại cho sự vận động của người bệnh. Bằng những lý giải dưới đây, người bệnh sẽ hiểu rõ hơn về phương pháp tái tạo dây chằng đầu gối sau chấn thương.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đứt dây chàng chéo trước đầu gối</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bình</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, hiện nay tôi 37t, quê ở nghệ an. Vừa rồi tôi chơi bóng đá bị đau đầu gối trái, có đi chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện đuợc bác sỹ thông báo là đứt dây chàng chéo trước, tran dịch nên phải mổ để nôi lại. Để yên tâm, tôi muốn đi ra bệnh viện 108 để phẫu thuật. Xin bác sỹ cho biết chị phí phẫu thuật hiện nay là bao nhiêu a(tôi có bhyt)? Thời gian lưu trú tai bệnh viện sau phẫu thuật? Tôi muốn đuợc bác sỹ chuyên ngành giỏi phẫu thuật thì phải làm những thủ tục gì? Rất mong đuợc sư tư vấn của bác sỹ trong thời gian sớm nhất.(dư kiến cuối tháng 8/2016 tôi sẽ đi phẫu thuật). Xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trước đây, người ta thường chờ đến khi người bệnh có dấu hiệu lỏng gối mới mổ tái tạo dây chằng, hiện nay là mổ sớm, trước khi cơ đùi bị teo, điều này sẽ giúp phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tốt hơn. Trước đây phẫu thuật là mổ hở, nối lại dây chằng chéo trước nhưng tỉ lệ thành công không cao, vết nối dễ đứt lại việc thực hiện ca mổ phức tạp, hậu phẫu nặng nề. Hiện nay được thay thể bằng phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi khớp gối . Đây là phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn, đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân và được áp dụng rộng rãi thay thế phương pháp mổ mở. Trong phương pháp này bác sĩ sẽ lấy một phần sợi gân bánh chè hay hai sợi gân chân ngỗng ở gối để thay thế dây chằng đã bị đứt. Qua hai ngả nội soi nhỏ ở gối, bác sĩ sẽ tạo ra hai đường hầm ở đùi và mâm chày, sau đó sẽ luồn sợi gân thay thế vào hai đường hầm này và cố định bằng vít hay treo gân… Với phương pháp nội soi này, chỉ có 2 lỗ nhỏ, mỗi lỗ 3-5mm nên người bệnh giảm đau đớn, phục hồi sớm, khả năng nhiễm trùng cũng giảm. Sau 1 – 2 ngày là có thể tập gập duỗi khớp.</p><p></p><p>Hiện nay, chi phí cho một ca mổ này khoảng 20 triệu nhưng được bảo hiểm y tế thanh toán 50%.</p><p></p><p>Kỹ thuật “tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi” hiện nay được chuyển giao cho 31 bệnh viện tuyến tỉnh và đã vận hành tốt. Vì vậy bạn có thể đến bệnh viện thành phố Vinh để mổ không cần phải ra bệnh viện trung ương như Việt Đức, Bạch Mai. Bệnh viện 108, hoặc bệnh viện trung ương Huế.</p><p></p><p>Với kỹ thuật này thời gian nằm viện không kéo dài:</p><p></p><p>+ Ngày đầu sau mổ tập gồng cơ tứ đầu, cử động bàn và các ngón chân.</p><p></p><p>+ Ngày thứ hai sau mỗ: rút dẫn lưu, tập gấp duỗi gối trong khả năng, đi lại bằng hai nạng không chống chân đau.</p><p></p><p>+ Tiếp tục tập gồng cơ tứ đầu, gấp duỗi gối, cử động bàn chân, đi hai nạng không chống chân đau đến 4 tuần. Khi đi mang nẹp duỗi gối.</p><p></p><p>+ Sau đó đi hai nạng chống nhẹ chân đau đến hết tuần thứ 6, bỏ nạng tập dáng đi bình thường. Tập mạnh cơ tứ đầu đùi, đạp xe đạp không cản lực.</p><p></p><p>+ Tiếp tục tập mạnh cơ tứ đầu đùi bằng đá tạ tăng dần từ 1 đến 2kg. tập đạp xe đạp có kháng lực thấp.</p><p></p><p>+ Sau 6 tháng sau mổ có thể trở lại sinh hoạt bình thường và chơi lại môn thể thao mình yêu thích. Như vậy thời gian nằm viện sẽ không kéo dài có thể xuất viện ngay sau mổ vài ngày và về chăm sóc y tế tại địa phương và tập theo đúng quy trình</p><p></p><p>Hy vọng tư vấn trên giúp ích cho bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị gãy xương chân gần khớp gối, co gối lại khoảng 60 độ bị đau, có phải bị đứt dây chằng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em bị gãy xương chân gần khớp gối, bác sĩ nói không mổ và băng bột cho em gần 3 tháng rồi, em đi cắt bột khoảng 3 tuần rồi. Em tập co gối và đã co được khoảng 60 độ rồi. Em lỡ đi trượt chân ngồi bẹp xuống và bây giờ khoảng 3 tuần rồi em co gối lại khoảng 60 độ thì nó đau mà em duỗi thẳng ra trước thì nó cũng đau. Bác sĩ cho em hỏi là em có bị đứt dây chằng không?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Ngã với mức độ chấn thương như vậy ít có khả năng đứt dây chằng chéo trước của khớp gối. Bạn nói gãy chân gần khớp gối mà bó được bột là gãy hoặc vỡ mâm chày, thời gian bó bột cố định mới được 3 tháng khi bị chấn thương lại dễ tái gãy. Bạn nên đi chụp X-quang kiểm tra lại nếu bị gãy trở lại thì nên phẫu thuật đóng đinh cố định mâm chày.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đứt dây chằng chéo ở đầu gồi đã mổ bị chấn thương lại, nổi cục to, đầu gối đau nhức, mỏi, biết giật và lỏng gối.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây hai năm trước tôi bị đứt dây chằng chéo ở đầu gối trái. Và đã được mổ tái tạo dây chằng. Nhưng cách đây khoảng một tháng tôi lại bị chấn thương ở đầu gối mổ lần trước. Nó nổi một cục to bằng ngón tay cái ở chỗ vết mổ cũ. Cục này lúc đầu thì đau nhưng giờ không đau nữa. Còn đầu gối thì ngày nào cũng đau, nhức, mỏi. Và đêm ngủ còn biết giật. Giờ tôi có cảm giác lỏng gối và không còn nhiều sức lực. Và có tiếng kêu phát ra. Tôi lo lắm bác sĩ ạ. Xin bác sĩ giải đáp giúp tôi với.</p><p></p><p>Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo mô tả của bạn nếu không thăm khám thì khó mà chẩn đoán chính xác được tổn thương là gì. Với những triệu chứng đau nhức hiện tại bạn cần phải đến bệnh viện sớm để khám và chụp X-quang xem ngoài tổn thương phần mềm ra thì có tổn thương xương hay không để can thiệp kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm sau này nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cảm giác 2 khớp gối lệch có phải bị đứt dây chằng không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ tôi 63 tuổi. Mẹ đi xe đạp bị va chạm đã vội chống chân mạnh xuống đất. Bác sĩ thuốc nam phán đoán má tôi bị giãn dây chằng ở đầu gối. Bó thuốc hơn 1 tháng mà đầu gối vẫn đau. Ngồi xuống đứng lên không nhẹ nhàng cảm giác 2 khớp gối bị lệch làm dây chằng căng hơn, mỗi lần vậy rất đau, chỉ còn cách ngồi lắc đầu gối cho đúng khớp rồi mới đứng dậy di chuyển được. Tôi muốn mẹ đến viện chụp CT nhưng bà không đi. Có phải má tôi bị đứt dây chằng đầu gối không ạ? Rất mong được bác sĩ giải đáp.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu tư thế của mẹ bạn khi bị tai nạn là chống mạnh chân xuống đất thì rất khó có khả năng dẫn đến đứt hoặc giãn dây chẳng ở đầu gối. Có thể do va chạm mạnh nên mẹ em bị tổn thương phần sụn hoặc đầu xương trong khớp gối, dẫn đến đau. Tốt nhất bạn nên thuyết phục mẹ đi khám ở chuyên khoa ngoại để được các bác sĩ kiểm tra kỹ tình trạng chấn thương, từ đó mới có hướng chữa trị hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn chóng khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40576, member: 11284"] Đứt dây chằng đầu gối gây ra nhiều đau đớn và trở ngại cho sự vận động của người bệnh. Bằng những lý giải dưới đây, người bệnh sẽ hiểu rõ hơn về phương pháp tái tạo dây chằng đầu gối sau chấn thương. [SIZE=5][B]Đứt dây chàng chéo trước đầu gối[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bình Thưa bác sỹ, hiện nay tôi 37t, quê ở nghệ an. Vừa rồi tôi chơi bóng đá bị đau đầu gối trái, có đi chụp cộng hưởng từ ở bệnh viện đuợc bác sỹ thông báo là đứt dây chàng chéo trước, tran dịch nên phải mổ để nôi lại. Để yên tâm, tôi muốn đi ra bệnh viện 108 để phẫu thuật. Xin bác sỹ cho biết chị phí phẫu thuật hiện nay là bao nhiêu a(tôi có bhyt)? Thời gian lưu trú tai bệnh viện sau phẫu thuật? Tôi muốn đuợc bác sỹ chuyên ngành giỏi phẫu thuật thì phải làm những thủ tục gì? Rất mong đuợc sư tư vấn của bác sỹ trong thời gian sớm nhất.(dư kiến cuối tháng 8/2016 tôi sẽ đi phẫu thuật). Xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trước đây, người ta thường chờ đến khi người bệnh có dấu hiệu lỏng gối mới mổ tái tạo dây chằng, hiện nay là mổ sớm, trước khi cơ đùi bị teo, điều này sẽ giúp phục hồi chức năng khớp gối sau phẫu thuật tốt hơn. Trước đây phẫu thuật là mổ hở, nối lại dây chằng chéo trước nhưng tỉ lệ thành công không cao, vết nối dễ đứt lại việc thực hiện ca mổ phức tạp, hậu phẫu nặng nề. Hiện nay được thay thể bằng phương pháp tái tạo dây chằng chéo trước qua nội soi khớp gối . Đây là phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn, đem lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân và được áp dụng rộng rãi thay thế phương pháp mổ mở. Trong phương pháp này bác sĩ sẽ lấy một phần sợi gân bánh chè hay hai sợi gân chân ngỗng ở gối để thay thế dây chằng đã bị đứt. Qua hai ngả nội soi nhỏ ở gối, bác sĩ sẽ tạo ra hai đường hầm ở đùi và mâm chày, sau đó sẽ luồn sợi gân thay thế vào hai đường hầm này và cố định bằng vít hay treo gân… Với phương pháp nội soi này, chỉ có 2 lỗ nhỏ, mỗi lỗ 3-5mm nên người bệnh giảm đau đớn, phục hồi sớm, khả năng nhiễm trùng cũng giảm. Sau 1 – 2 ngày là có thể tập gập duỗi khớp. Hiện nay, chi phí cho một ca mổ này khoảng 20 triệu nhưng được bảo hiểm y tế thanh toán 50%. Kỹ thuật “tái tạo dây chằng chéo trước khớp gối qua nội soi” hiện nay được chuyển giao cho 31 bệnh viện tuyến tỉnh và đã vận hành tốt. Vì vậy bạn có thể đến bệnh viện thành phố Vinh để mổ không cần phải ra bệnh viện trung ương như Việt Đức, Bạch Mai. Bệnh viện 108, hoặc bệnh viện trung ương Huế. Với kỹ thuật này thời gian nằm viện không kéo dài: + Ngày đầu sau mổ tập gồng cơ tứ đầu, cử động bàn và các ngón chân. + Ngày thứ hai sau mỗ: rút dẫn lưu, tập gấp duỗi gối trong khả năng, đi lại bằng hai nạng không chống chân đau. + Tiếp tục tập gồng cơ tứ đầu, gấp duỗi gối, cử động bàn chân, đi hai nạng không chống chân đau đến 4 tuần. Khi đi mang nẹp duỗi gối. + Sau đó đi hai nạng chống nhẹ chân đau đến hết tuần thứ 6, bỏ nạng tập dáng đi bình thường. Tập mạnh cơ tứ đầu đùi, đạp xe đạp không cản lực. + Tiếp tục tập mạnh cơ tứ đầu đùi bằng đá tạ tăng dần từ 1 đến 2kg. tập đạp xe đạp có kháng lực thấp. + Sau 6 tháng sau mổ có thể trở lại sinh hoạt bình thường và chơi lại môn thể thao mình yêu thích. Như vậy thời gian nằm viện sẽ không kéo dài có thể xuất viện ngay sau mổ vài ngày và về chăm sóc y tế tại địa phương và tập theo đúng quy trình Hy vọng tư vấn trên giúp ích cho bạn. [SIZE=5][B]Bị gãy xương chân gần khớp gối, co gối lại khoảng 60 độ bị đau, có phải bị đứt dây chằng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em bị gãy xương chân gần khớp gối, bác sĩ nói không mổ và băng bột cho em gần 3 tháng rồi, em đi cắt bột khoảng 3 tuần rồi. Em tập co gối và đã co được khoảng 60 độ rồi. Em lỡ đi trượt chân ngồi bẹp xuống và bây giờ khoảng 3 tuần rồi em co gối lại khoảng 60 độ thì nó đau mà em duỗi thẳng ra trước thì nó cũng đau. Bác sĩ cho em hỏi là em có bị đứt dây chằng không? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Ngã với mức độ chấn thương như vậy ít có khả năng đứt dây chằng chéo trước của khớp gối. Bạn nói gãy chân gần khớp gối mà bó được bột là gãy hoặc vỡ mâm chày, thời gian bó bột cố định mới được 3 tháng khi bị chấn thương lại dễ tái gãy. Bạn nên đi chụp X-quang kiểm tra lại nếu bị gãy trở lại thì nên phẫu thuật đóng đinh cố định mâm chày. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị đứt dây chằng chéo ở đầu gồi đã mổ bị chấn thương lại, nổi cục to, đầu gối đau nhức, mỏi, biết giật và lỏng gối.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cách đây hai năm trước tôi bị đứt dây chằng chéo ở đầu gối trái. Và đã được mổ tái tạo dây chằng. Nhưng cách đây khoảng một tháng tôi lại bị chấn thương ở đầu gối mổ lần trước. Nó nổi một cục to bằng ngón tay cái ở chỗ vết mổ cũ. Cục này lúc đầu thì đau nhưng giờ không đau nữa. Còn đầu gối thì ngày nào cũng đau, nhức, mỏi. Và đêm ngủ còn biết giật. Giờ tôi có cảm giác lỏng gối và không còn nhiều sức lực. Và có tiếng kêu phát ra. Tôi lo lắm bác sĩ ạ. Xin bác sĩ giải đáp giúp tôi với. Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo mô tả của bạn nếu không thăm khám thì khó mà chẩn đoán chính xác được tổn thương là gì. Với những triệu chứng đau nhức hiện tại bạn cần phải đến bệnh viện sớm để khám và chụp X-quang xem ngoài tổn thương phần mềm ra thì có tổn thương xương hay không để can thiệp kịp thời tránh biến chứng nguy hiểm sau này nhé. Chúc bạn sớm bình phục! [SIZE=5][B]Cảm giác 2 khớp gối lệch có phải bị đứt dây chằng không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Mẹ tôi 63 tuổi. Mẹ đi xe đạp bị va chạm đã vội chống chân mạnh xuống đất. Bác sĩ thuốc nam phán đoán má tôi bị giãn dây chằng ở đầu gối. Bó thuốc hơn 1 tháng mà đầu gối vẫn đau. Ngồi xuống đứng lên không nhẹ nhàng cảm giác 2 khớp gối bị lệch làm dây chằng căng hơn, mỗi lần vậy rất đau, chỉ còn cách ngồi lắc đầu gối cho đúng khớp rồi mới đứng dậy di chuyển được. Tôi muốn mẹ đến viện chụp CT nhưng bà không đi. Có phải má tôi bị đứt dây chằng đầu gối không ạ? Rất mong được bác sĩ giải đáp. Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu tư thế của mẹ bạn khi bị tai nạn là chống mạnh chân xuống đất thì rất khó có khả năng dẫn đến đứt hoặc giãn dây chẳng ở đầu gối. Có thể do va chạm mạnh nên mẹ em bị tổn thương phần sụn hoặc đầu xương trong khớp gối, dẫn đến đau. Tốt nhất bạn nên thuyết phục mẹ đi khám ở chuyên khoa ngoại để được các bác sĩ kiểm tra kỹ tình trạng chấn thương, từ đó mới có hướng chữa trị hiệu quả. Chúc mẹ bạn chóng khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đứt dây chằng đầu gối và phương pháp tái tạo
Top
Dưới