Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những phương pháp điều trị viêm khớp thông thường
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40580, member: 11284"]</p><p>Điều trị tùy thuộc vào loại viêm khớp. Nếu khớp bị nhiễm trùng, điều trị chủ yếu là thuốc kháng sinh và loại bỏ dịch khớp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị bệnh viêm khớp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Ba tôi năm nay 61 tuổi, ông bị huyết áp. Trước đây ông thường bị tê mấy ngón tay, cách đây 2 tuần tay chân bị phù to, căng cứng, đau nhức. Ông đã đi khám cơ xương khớp, bác sĩ nói viêm khớp, tích nước dưới cơ, hiện nay tay ông bớt sưng nhưng vẫn rất đau nhức. Ông đã đi chụp X-quang, siêu âm, thử máu và nước tiểu nhưng vẫn không khỏi. Xin nhờ bác sĩ giải đáp giúp ba tôi.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp có thời gian chữa lâu, không thể khỏi sau một hai liều chữa trị. Bạn cần kiên trì chữa một thời gian, nếu thấy không chuyển thì có thể đưa bố đi khám bệnh ở tuyến cao hơn hoặc chuyển sang uống thuốc Đông y, thuốc Nam.</p><p></p><p>Chúc ba của bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách điều trị viêm khớp cho bà bầu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 29 tuổi, đang mang thai tháng thứ 6, hiện cháu bị sưng khớp cổ tay, hơi đau. Ngày trước cháu có bị viêm khớp gối nhưng lâu không bị lại. Cho cháu hỏi cách điều trị viêm khớp cho bà bầu được không ạ?</p><p></p><p>Cháu chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Không phải là khi có thai cần tránh sử dụng các loại thuốc, mà là cần cân nhắc lựa chọn phương pháp và thuốc cho phù hợp với người có thai.</p><p></p><p>Bạn bị sưng khớp cổ tay, tiền sử có bị viêm khớp gối, có thể dùng các loại thuốc bôi như: mỡ Salonpass, mỡ Salicilic, mỡ nọc rắn… Nếu hiện tượng sưng đau nặng nề thì vẫn nên đi khám bác sĩ để có toa thuốc điều trị phù hợp. Các bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc không ảnh hưởng tới thai nghén và sức khỏe người mang thai để kê cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm khớp chậu có khả năng trị dứt điểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, 24 tuổi, chưa lập gia đình và cũng chưa từng quan hệ tình dục. Khoảng hơn một năm trước cháu xuất hiện biểu hiện đau dọc 2 đùi (thỉnh thoảng mới bị đau và thường bị đau lúc chuyển tư thế từ nằm sang ngồi, đi lại). Cháu đã đi khám bác sĩ Thần kinh nội và bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm khớp chậu cấp, dẫn đến ức chế và gây đau dây thần kinh. Bác sĩ chữa trị cho cháu bằng thuốc uống và tiêm, kết hợp ít vận động mạnh, uống thực phẩm chức năng UCII, cháu không còn bị đau dọc 2 chân nữa. Tuy nhiên bệnh không khỏi dứt điểm, thỉnh thoảng khi chuyển tư thế cháu vẫn bị đau quanh vùng hông, sau mông, xương cụt. Nhưng đến thời gian gần đây cháu bị đau dữ dội hơn. Cháu tìm hiểu thì được biết bệnh viêm khớp chậu hay gặp phải ở những người đã có gia đình, viêm nhiễm, nạo hút thai… Vậy cháu muốn hỏi bệnh của cháu có nguy hiểm không? Có khả năng trị dứt điểm, và đối với người chưa quan hệ tình dục như cháu thì có khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa dẫn tới viêm khớp chậu không ạ? Và nếu chữa trị bệnh về xương khớp thì nên tới cơ sở y tế nào ạ? Cháu rất mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp cùng chậu có thể gặp ở cả nam và nữ, ở cả người đã quan hệ tình dục hoặc chưa quan hệ.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây viêm có thể do yếu tố nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn. Các yếu tố nhiễm khuẩn có thể gây viêm khớp cùng chậu ở nữ giới như: các viêm đường tiết niệu, các viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ,…), hay vùng kín không được vệ sinh sạch sẽ nhất là trong những ngày hành kinh,… Hoặc khớp cùng chậu có thể bị viêm do các bệnh lý tự miễn tức là cơ thể tự sinh ra các kháng thể để chống lại chính mình do đó gây phản ứng viêm.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp của các bệnh viện để bác sĩ trực tiếp khám và chữa trị cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm khớp ức đòn chữa trị ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tony Nguyễn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bị viêm khớp ức đòn, tôi đã đi khám và chữa trị được 5 tuần rồi. Đến nay tôi đã hết đau nhưng vẫn còn sưng. Vậy tôi nên làm thế nào để xẹp vết sưng? Và tôi đã nên tập thể thao lại chưa?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm khớp ức đòn mạn tính là bệnh lý không phải hiếm gặp. Nguyên nhân do chấn thương té ngã, thể thao, làm nặng, hoặc đôi khi không rõ lí do. Bệnh này thường diễn biến âm ỉ kéo dài. Đôi khi có những đợt cấp tính sưng, đau và đỏ vùng khớp ức đòn. Bệnh của bạn đã được chữa trị 5 tuần, hiện tại bạn đã hết đau, nhưng vẫn còn sưng.</p><p></p><p>Như vậy, triệu chứng viêm khớp ức đòn của bạn chưa hết nhưng biện pháp chữa trị mà bạn đang chữa trị là có hiệu quả. Vì vậy, bạn cần kiên trì chữa trị.</p><p></p><p>Do khớp còn sưng nên bạn vẫn cần hạn chế vận động mạnh khớp vai để cho khớp ức đòn tránh vận động. Hàng ngày, bạn cần tập luyện nhẹ nhàng, liên tục để tránh hiện tượng cứng khớp.</p><p></p><p>Nhưng bạn chưa nên tập luyện thể thao lại vì khớp ức đòn của bạn vẫn còn đang tổn thương mà tập luyện thể thao là động tác mạnh có thể gây sang chấn thêm tổn thương tại khớp ức đòn.</p><p></p><p>Ngoài tập luyện, bạn có thể kết hợp các biện pháp xoa các thuốc giảm đau, chống viêm như vontarel, dùng thuốc kháng viêm giảm đau.</p><p></p><p>Bạn có thể kết hợp các biện pháp vật lý chữa trị như chạy sóng ngắn, chiếu đèn hồng ngoại, đắp bùn…</p><p></p><p>Bên cạnh đó bạn có thể bổ sung những loại thực phẩm giúp giảm đau, sưng do viêm khớp như:</p><p></p><p>Các loại cá chứa nhiều axit béo omega-3 có tác dụng giảm đau, viêm khớp như cá cá hồi, cá ngừ. Các loại thực phẩm nhiều canxi như tôm, cua đồng.</p><p></p><p>Những loại rau củ, cà rốt, súp lơ, cần tây, các món ăn chế từ nấm đặc biệt từ nấm hương, mộc nhĩ giàu vitamin A, E.</p><p></p><p>Các loại quả mọng như quả mâm xôi, việt quất, dâu tây giàu chất oxy hóa, kali và vitamin C, tất cả các hợp chất này đều có tác dụng ngăn ngừa đau nhức sưng khớp.</p><p></p><p>Sữa và chế phẩm từ sữa: Một số loại sữa, ngũ cốc, sữa đậu nành chứa nhiều vitamin, khoáng chất và canxi giúp tăng cường hệ miễn dịch, kháng oxy hóa.</p><p></p><p>Chúc bạn chóng khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 32 tuổi bị viêm khớp mãn tính</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bạch tuyết</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Người thân tôi năm nay 32 tuổi, là nữ giới. Đã bị viêm khớp mãn tính nhờ bác sĩ tư vấn cho tôi cách điều trị.</p><p></p><p>Xin cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Anh Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Viêm khớp mãn tính xuất hiện khi lớp sụn bao quanh đầu xương bị bào mòn, gây đau khớp. Trong đợt cấp khớp bị tổn thương sẽ bị mất vận động, sưng đỏ và viêm nóng, lâu ngày gây biến dạng khớp. Bệnh thường gặp nhiều hơn ở người cao tuổi, tuy nhiên, cũng có những người trẻ tuổi như người thân của bạn bị viêm khớp mãn tính. Để chữa trị đợt cấp hoặc bán cấp, có thể dùng các thuốc chống viêm giảm đau nhóm không phải steroid như diclofenac (voltaren), ibuprofen (mophen), acetaminophen (paraxetamol), indomethacin… Tuy nhiên, những thuốc này có nhiều tác dụng phụ như gây đau dạ dày, thậm chí viêm loét hoặc chảy máu dạ dày, vì vậy không nên tự ý uống thuốc mà luôn luôn phải hỏi ý kiến bác sĩ mỗi khi uống thuốc. Ngoài uống thuốc dạng tiêm hoặc uống, có thể dùng thêm các dạng kem bôi ngoài da (voltaren, deepheat…) hoặc miếng dán (như panaflex) trực tiếp lên chỗ sưng đau.</p><p></p><p>Các thuốc bôi ngoài da và miếng dán ít tác dụng phụ hơn các thuốc dùng đường toàn thân nên không cần phải có sự kê đơn của bác sĩ, tuy nhiên cần dừng thuốc và đi khám ngay nếu có bất kỳ dấu hiệu dị ứng nào trên da. Ngoài các loại thuốc, chế độ ăn của người viêm khớp cũng cần có đủ các khoáng chất cần thiết như canxi, magiê, phospho… Cao xương động vật có chứa nhiều khoáng chất và một số axit amin quan trọng cho việc tái tạo xương và sụn khớp, có tác dụng tốt cho người bị viêm khớp mãn tính, nhất là người già.</p><p></p><p>Một số biện pháp vật lý trị liệu như chiếu đèn hồng, liệu pháp xung điện… Cũng có tác dụng trong chữa trị và phục hồi chức năng khớp. Nhìn chung, đa số người viêm khớp mãn tính đều chọn giải pháp chung sống hòa bình, chữa trị bảo tồn, làm chậm quá trình thoái hóa và phục hồi chức năng. Một số tình huống nặng có thể chọn giải pháp phẫu thuật thay khớp. Trường hợp người thân của bạn, tuổi còn trẻ đương nhiên là nên chọn giải pháp chữa trị bảo tồn, kết hợp uống thuốc, vật lý trị liệu. Bạn nên khuyên người thân đi khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp để được giải đáp và chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40580, member: 11284"] Điều trị tùy thuộc vào loại viêm khớp. Nếu khớp bị nhiễm trùng, điều trị chủ yếu là thuốc kháng sinh và loại bỏ dịch khớp. [SIZE=5][B]Cách điều trị bệnh viêm khớp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Ba tôi năm nay 61 tuổi, ông bị huyết áp. Trước đây ông thường bị tê mấy ngón tay, cách đây 2 tuần tay chân bị phù to, căng cứng, đau nhức. Ông đã đi khám cơ xương khớp, bác sĩ nói viêm khớp, tích nước dưới cơ, hiện nay tay ông bớt sưng nhưng vẫn rất đau nhức. Ông đã đi chụp X-quang, siêu âm, thử máu và nước tiểu nhưng vẫn không khỏi. Xin nhờ bác sĩ giải đáp giúp ba tôi. Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh viêm khớp có thời gian chữa lâu, không thể khỏi sau một hai liều chữa trị. Bạn cần kiên trì chữa một thời gian, nếu thấy không chuyển thì có thể đưa bố đi khám bệnh ở tuyến cao hơn hoặc chuyển sang uống thuốc Đông y, thuốc Nam. Chúc ba của bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Cách điều trị viêm khớp cho bà bầu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 29 tuổi, đang mang thai tháng thứ 6, hiện cháu bị sưng khớp cổ tay, hơi đau. Ngày trước cháu có bị viêm khớp gối nhưng lâu không bị lại. Cho cháu hỏi cách điều trị viêm khớp cho bà bầu được không ạ? Cháu chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Không phải là khi có thai cần tránh sử dụng các loại thuốc, mà là cần cân nhắc lựa chọn phương pháp và thuốc cho phù hợp với người có thai. Bạn bị sưng khớp cổ tay, tiền sử có bị viêm khớp gối, có thể dùng các loại thuốc bôi như: mỡ Salonpass, mỡ Salicilic, mỡ nọc rắn… Nếu hiện tượng sưng đau nặng nề thì vẫn nên đi khám bác sĩ để có toa thuốc điều trị phù hợp. Các bác sĩ sẽ lựa chọn thuốc không ảnh hưởng tới thai nghén và sức khỏe người mang thai để kê cho bạn. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm khớp chậu có khả năng trị dứt điểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Chào bác sĩ. Cháu là nữ, 24 tuổi, chưa lập gia đình và cũng chưa từng quan hệ tình dục. Khoảng hơn một năm trước cháu xuất hiện biểu hiện đau dọc 2 đùi (thỉnh thoảng mới bị đau và thường bị đau lúc chuyển tư thế từ nằm sang ngồi, đi lại). Cháu đã đi khám bác sĩ Thần kinh nội và bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm khớp chậu cấp, dẫn đến ức chế và gây đau dây thần kinh. Bác sĩ chữa trị cho cháu bằng thuốc uống và tiêm, kết hợp ít vận động mạnh, uống thực phẩm chức năng UCII, cháu không còn bị đau dọc 2 chân nữa. Tuy nhiên bệnh không khỏi dứt điểm, thỉnh thoảng khi chuyển tư thế cháu vẫn bị đau quanh vùng hông, sau mông, xương cụt. Nhưng đến thời gian gần đây cháu bị đau dữ dội hơn. Cháu tìm hiểu thì được biết bệnh viêm khớp chậu hay gặp phải ở những người đã có gia đình, viêm nhiễm, nạo hút thai… Vậy cháu muốn hỏi bệnh của cháu có nguy hiểm không? Có khả năng trị dứt điểm, và đối với người chưa quan hệ tình dục như cháu thì có khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa dẫn tới viêm khớp chậu không ạ? Và nếu chữa trị bệnh về xương khớp thì nên tới cơ sở y tế nào ạ? Cháu rất mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ. Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viêm khớp cùng chậu có thể gặp ở cả nam và nữ, ở cả người đã quan hệ tình dục hoặc chưa quan hệ. Nguyên nhân gây viêm có thể do yếu tố nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn. Các yếu tố nhiễm khuẩn có thể gây viêm khớp cùng chậu ở nữ giới như: các viêm đường tiết niệu, các viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ,…), hay vùng kín không được vệ sinh sạch sẽ nhất là trong những ngày hành kinh,… Hoặc khớp cùng chậu có thể bị viêm do các bệnh lý tự miễn tức là cơ thể tự sinh ra các kháng thể để chống lại chính mình do đó gây phản ứng viêm. Bạn nên đi khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp của các bệnh viện để bác sĩ trực tiếp khám và chữa trị cho bạn. Chúc bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Viêm khớp ức đòn chữa trị ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tony Nguyễn Thưa bác sĩ. Tôi bị viêm khớp ức đòn, tôi đã đi khám và chữa trị được 5 tuần rồi. Đến nay tôi đã hết đau nhưng vẫn còn sưng. Vậy tôi nên làm thế nào để xẹp vết sưng? Và tôi đã nên tập thể thao lại chưa? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm khớp ức đòn mạn tính là bệnh lý không phải hiếm gặp. Nguyên nhân do chấn thương té ngã, thể thao, làm nặng, hoặc đôi khi không rõ lí do. Bệnh này thường diễn biến âm ỉ kéo dài. Đôi khi có những đợt cấp tính sưng, đau và đỏ vùng khớp ức đòn. Bệnh của bạn đã được chữa trị 5 tuần, hiện tại bạn đã hết đau, nhưng vẫn còn sưng. Như vậy, triệu chứng viêm khớp ức đòn của bạn chưa hết nhưng biện pháp chữa trị mà bạn đang chữa trị là có hiệu quả. Vì vậy, bạn cần kiên trì chữa trị. Do khớp còn sưng nên bạn vẫn cần hạn chế vận động mạnh khớp vai để cho khớp ức đòn tránh vận động. Hàng ngày, bạn cần tập luyện nhẹ nhàng, liên tục để tránh hiện tượng cứng khớp. Nhưng bạn chưa nên tập luyện thể thao lại vì khớp ức đòn của bạn vẫn còn đang tổn thương mà tập luyện thể thao là động tác mạnh có thể gây sang chấn thêm tổn thương tại khớp ức đòn. Ngoài tập luyện, bạn có thể kết hợp các biện pháp xoa các thuốc giảm đau, chống viêm như vontarel, dùng thuốc kháng viêm giảm đau. Bạn có thể kết hợp các biện pháp vật lý chữa trị như chạy sóng ngắn, chiếu đèn hồng ngoại, đắp bùn… Bên cạnh đó bạn có thể bổ sung những loại thực phẩm giúp giảm đau, sưng do viêm khớp như: Các loại cá chứa nhiều axit béo omega-3 có tác dụng giảm đau, viêm khớp như cá cá hồi, cá ngừ. Các loại thực phẩm nhiều canxi như tôm, cua đồng. Những loại rau củ, cà rốt, súp lơ, cần tây, các món ăn chế từ nấm đặc biệt từ nấm hương, mộc nhĩ giàu vitamin A, E. Các loại quả mọng như quả mâm xôi, việt quất, dâu tây giàu chất oxy hóa, kali và vitamin C, tất cả các hợp chất này đều có tác dụng ngăn ngừa đau nhức sưng khớp. Sữa và chế phẩm từ sữa: Một số loại sữa, ngũ cốc, sữa đậu nành chứa nhiều vitamin, khoáng chất và canxi giúp tăng cường hệ miễn dịch, kháng oxy hóa. Chúc bạn chóng khỏe! [SIZE=5][B]Nữ 32 tuổi bị viêm khớp mãn tính[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bạch tuyết Chào bác sĩ! Người thân tôi năm nay 32 tuổi, là nữ giới. Đã bị viêm khớp mãn tính nhờ bác sĩ tư vấn cho tôi cách điều trị. Xin cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Anh Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn. Viêm khớp mãn tính xuất hiện khi lớp sụn bao quanh đầu xương bị bào mòn, gây đau khớp. Trong đợt cấp khớp bị tổn thương sẽ bị mất vận động, sưng đỏ và viêm nóng, lâu ngày gây biến dạng khớp. Bệnh thường gặp nhiều hơn ở người cao tuổi, tuy nhiên, cũng có những người trẻ tuổi như người thân của bạn bị viêm khớp mãn tính. Để chữa trị đợt cấp hoặc bán cấp, có thể dùng các thuốc chống viêm giảm đau nhóm không phải steroid như diclofenac (voltaren), ibuprofen (mophen), acetaminophen (paraxetamol), indomethacin… Tuy nhiên, những thuốc này có nhiều tác dụng phụ như gây đau dạ dày, thậm chí viêm loét hoặc chảy máu dạ dày, vì vậy không nên tự ý uống thuốc mà luôn luôn phải hỏi ý kiến bác sĩ mỗi khi uống thuốc. Ngoài uống thuốc dạng tiêm hoặc uống, có thể dùng thêm các dạng kem bôi ngoài da (voltaren, deepheat…) hoặc miếng dán (như panaflex) trực tiếp lên chỗ sưng đau. Các thuốc bôi ngoài da và miếng dán ít tác dụng phụ hơn các thuốc dùng đường toàn thân nên không cần phải có sự kê đơn của bác sĩ, tuy nhiên cần dừng thuốc và đi khám ngay nếu có bất kỳ dấu hiệu dị ứng nào trên da. Ngoài các loại thuốc, chế độ ăn của người viêm khớp cũng cần có đủ các khoáng chất cần thiết như canxi, magiê, phospho… Cao xương động vật có chứa nhiều khoáng chất và một số axit amin quan trọng cho việc tái tạo xương và sụn khớp, có tác dụng tốt cho người bị viêm khớp mãn tính, nhất là người già. Một số biện pháp vật lý trị liệu như chiếu đèn hồng, liệu pháp xung điện… Cũng có tác dụng trong chữa trị và phục hồi chức năng khớp. Nhìn chung, đa số người viêm khớp mãn tính đều chọn giải pháp chung sống hòa bình, chữa trị bảo tồn, làm chậm quá trình thoái hóa và phục hồi chức năng. Một số tình huống nặng có thể chọn giải pháp phẫu thuật thay khớp. Trường hợp người thân của bạn, tuổi còn trẻ đương nhiên là nên chọn giải pháp chữa trị bảo tồn, kết hợp uống thuốc, vật lý trị liệu. Bạn nên khuyên người thân đi khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp để được giải đáp và chữa trị thích hợp. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những phương pháp điều trị viêm khớp thông thường
Top
Dưới