Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về đau bụng kinh của chị em dưới 20 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40608, member: 11284"]</p><p>Phụ nữ giới 20 tuổi thường chưa ổn định về nội tiết tố. Chính vì vậy, đau bụng kinh thường dễ bắt gặp và để lại vô số phiền toái ở mỗi chu kỳ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để hết đau bụng kinh?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi. 2 năm nay cháu tự nhiên bị đau bụng kinh ghê gớm phải dùng đến thuốc giảm đau. Thuốc tên Cataflam thì phải (nhỏ tròn, màu hồng hồng nhạt). Cháu muốn hỏi nếu dùng thuốc nhiều có bị sao không ạ? Làm sao để không còn bị đau mà không cần dùng thuốc? Cháu bị kinh đến ngày thứ 3 mới đau quằn quại, 2 ngày đầu thì đau sơ sơ thôi. Cháu bị kinh kéo dài thường là 5 ngày.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Cataflam có thành phần chính là Diclofenac Potassium, có chỉ định: Ðiều trị ngắn hạn: viêm đau sau chấn thương hoặc sau phẫu thuật, các tình trạng viêm khớp cấp và mãn kể cả cơn Gout cấp, viêm khớp cột sống cổ, cơn Migraine, cơn đau bụng kinh và các tình trạng viêm đau cấp tính trong Sản phụ khoa, Răng Hàm Mặt, Tai Mũi Họng.</p><p></p><p>Nếu bạn bị đau bụng kinh thường xuyên ở các kỳ kinh thì không nên uống thuốc này vì thuốc này có nhiều tác dụng phụ khác. Bạn có thể dùng Ibuprophen biệt dược Moophen 400mg/viên, uống trước hành kinh khoảng 6 đến 8 tiếng, uống mỗi lần 1 đến 2 viên, cách nhau 6 đến 8 tiếng uống 1 lần, khi hết đau thì không uống. Thông thường chỉ đau khi chuẩn bị hành kinh vì thế bạn uống trước đó là được, khi hành kinh sẽ hết đau.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mất kinh sau khi uống thuốc đau bụng kinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: My</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 14 tuổi, có kinh từ 11 tuổi. Lịch của cháu cứ đều đều khoảng 1 tháng, lâu lâu trễ thêm 5,6 ngày. Mỗi lần bị như vậy, trên trường đều dính tiết thể dục, mà xin hoài thầy giáo không cho nghỉ. Vậy nên mỗi 1 kì, cháu uống 1 viên thuốc đau bụng kinh. Không hẳn là kì nào cũng uống. Tính ra thì chưa đến 10 viên. Tại cũng sợ nhờn thuốc nên không dám uống nhiều. Mà cháu chưa thấy kinh được 3 tháng rồi, trước đó thì kinh vẫn cứ ra đều. Cháu vẫn cứ đau bụng ngay dưới, không tới nỗi đau như bị, nhưng nó vẫn cứ đau đau. Cháu nên đi khám hay dùng thuốc gì không? Cháu cũng sợ đi khám bệnh này nọ. Từ nay cháu không dám dùng thuốc nữa. Chỉ có điều cứ tới là nó cứ đau quằn quại.</p><p></p><p>Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu với!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Đau bụng kinh là một biểu hiện thường xuyên gặp ở phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản hoặc các bạn gái mới bắt đầu có kinh. Đau bụng kinh có thể là trạng thái sinh lý bình thường do sự co thắt của cơ tử cung để đẩy máu kinh từ buồng tử cung ra ngoài âm đạo tuy nhiên cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh lý như bệnh lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, cổ tử cung chít hẹp, dính khoang tử cung…</p><p></p><p>Khi bị đau bụng kinh, nhiều bạn gái đã sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh. Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau tạm thời nhưng không thấy tác dụng chữa trị với đau bụng kinh do bệnh lý. Việc lạm dụng thuốc giảm đau sẽ gây tác dụng phụ lên các cơ quan khác như dạ dày, gan, thận có thể gây viêm loét dạ dày, độc gan, thận… Ngoài ra nếu bạn dùng thuốc giảm đau quá nhiều sẽ làm mỏng nội mạc tử cung theo thời gian, tuy giảm đau bụng kinh rõ rệt nhưng lại tác động đến khả năng sinh sản, đồng thời còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tắc tim mạch, mỡ máu.. Do vậy, nếu thật sự không quá đau, bạn không nên dùng thuốc đau bụng kinh. Hoặc nếu tình trạng đau diễn ra ở mức độ thường xuyênvới cường độ mạnh, bạn nên đi khám và chữa trị các bệnh lý gây đau bụng kinh kể trên (nếu có).</p><p></p><p>Để giảm biểu hiện đau bụng kinh mà không uống thuốc, bạn có thể áp dụng một trong các cách sau:</p><p></p><p>Chườm nước nóng hoặc đắp khăn ấm vào phần bụng dưới để máu kinh lưu thông tốt. Lấy gừng tươi giã nhỏ hoặc cắt lát mỏng đắp vào phần bụng dưới khoảng 5 phút. Mát – xa vùng bụng dưới để máu được lưu thông tốt. Tránh các loại thực phẩm lạnh, nhiều gia vị, tươi sống.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trị bệnh đau bụng kinh như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Cháu có chị gái năm nay 20 tuổi bị chứng bệnh đau bụng kinh. Triệu chứng của bệnh đó là: mỗi tháng thì bị đau bụng rất dữ dội 1 lần và đã kéo dài trong 3 năm nay. Chị cháu có đi khám bác sĩ vài lần và được kê đơn thuốc nhưng uống không khỏi. Ngoài ra chị cháu còn dùng một số loại cây thuốc nam như: cao ích mẫu, ngải cứu… nhưng vẫn không khỏi bệnh. Xin bác sĩ cho lời khuyên và cho cháu biết bây giờ nên uống thuốc gì để khỏi bệnh ạ?</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu! </p><p></p><p>Qua mô tả biểu hiện của chị cháu, chị cháu bị đau bụng kinh. Cháu không nói rõ chị cháu đi khám bác sĩ chuyên khoa nào? Chị cháu có tuân thủ nguyên tắc chữa trị của bác sĩ không? Chị cháu đã làm các xét nghiệm gì? Cháu nên đưa chị cháu đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản, có uy tín, và làm một số xét nghiệm loại trừ lí do gây bệnh nhất là bệnh lạc nội mạc tử cung – là một trong những bệnh hay gây đau bụng kinh và cần được phát hiện sớm, chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Cháu có thể tham khảo về đau bụng kinh dưới đây: Bệnh đau bụng kinh hay gặp ở các chị em độ tuổi vị thành niên, sau kỳ hành kinh đầu tiên khoảng 6-12 tháng, khi các vòng kinh rụng trứng đã đều đặn. Đau bụng kinh cơ năng có tính chất lặp lại, không phát hiện tổn thương bệnh lý, thường giảm bớt khi lập gia đình hoặc đẻ con. Nguyên nhân gây đau bụng khá nhiều:</p><p></p><p>Các cháu gái mới bước vào tuổi dậy thì, khi kinh nguyệt mới có, trong thời gian đầu thường có áp lực, ngồi lâu dẫn tới khí huyết không lưu thông, thích ăn đồ lạnh cũng là lí do gây đau bụng kinh.</p><p></p><p>Yếu tố thần kinh, một số chị em phụ nữ quá mẫn cảm với cảm giác đau.</p><p></p><p>Trong thời kỳ kinh nguyệt vận động quá mạnh hoặc bị lạnh cũng có thể dễ gây đau.</p><p></p><p>Tử cung phát triển không bình thường, khi đó lượng máu cung cấp cho tử cung cũng bất thường, dẫn tới tình trạng tử cung thiếu máu, thiếu ô-xi, gây đau bụng. </p><p></p><p>Không khí môi trường xung quanh bị ô nhiễm, hay gặp ở gần các khu công nghiệp….</p><p></p><p>Mắc một số bệnh phụ khoa: lạc nội mạc tử cung, viêm tiểu khung, nhân xơ tử cung hoặc đặt dụng cụ tránh thai.</p><p></p><p>Tử cung quá ngả trước hoặc ngả sau, gây tác động đến lưu thông kinh nguyệt, gây đau bụng kinh.</p><p></p><p>Cổ tử cung hẹp, cản trở việc kinh nguyệt chảy ra ngoài dẫn đến đau bụng kinh. Để chữa trị đau bụng kinh, bác sĩ thường dùng cho bệnh nhân thuốc chống co thắt, thuốc giảm đau…</p><p></p><p>Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây tác dụng phụ: đau dạ dày tá tràng. Bên cạnh đó việc tìm hiểu lí do gây nên tình trạng đau bụng kinh là cần thiết, nếu đau bụng kinh do bệnh lý cần được chữa trị lí do triệt để. Để giảm đau bụng kinh, bên cạnh việc uống thuốc theo chỉ dẫn, các chị cháu cần nghỉ ngơi, trong kỳ kinh kết có thể kết hợp xoa bóp, chườm nóng vùng bụng dưới, không dùng chất kích thích, hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đau bụng kinh có nên uống viên sắt không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: TITI</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới. Mỗi lần tới tháng cháu đều bị đau bụng. Cháu đã mua thuốc sắt về uống, mỗi tháng uống một vỉ, mỗi ngày uống 1 viên có đúng không ạ? Cháu nên uống vào buổi sáng hay buổi tối ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Ở độ tuổi của cháu mỗi ngày cơ thể cần 14-16mg sắt. Do trong thư không nói rõ loại “thuốc sắt” mà cháu đang dùng là thuốc gì nên rất khó biết được liều lượng dùng có hợp lý hay không. Tuy nhiên bất kỳ loại thuốc nào cũng đều có những tác dụng phụ và chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Với người bình thường khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể đảm bảo nhu cầu sắt hằng ngày qua việc ăn uống. Những thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm rau xanh, thịt bò, gan, trứng, sữa, các loại đậu v.v… Cháu có thể uống thêm nước cam để bổ sung vitamin C sẽ giúp hấp thu sắt tốt hơn. Tình trạng đau bụng khi có kinh không liên quan đến thiếu sắt. Việc dùng thuốc sắt rất hay như cháu đang làm sẽ không thấy tác dụng giảm đau bụng. Hơn nữa tình trạng thừa sắt trong cơ thể cũng nguy hiểm như thiếu sắt. Do đó thay vì dùng thuốc, cháu nên có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung thêm những thực phẩm giàu sắt, như thế vừa tốt cho sức khỏe lại vừa tránh được tác dụng phụ của thuốc. Khi đến kì kinh nguyệt mà bị đau bụng, cháu có thể uống một viên paracetamol 500mg để giảm đau. Thường thì tình trạng đau bụng kinh nguyệt sẽ tự hết khi cháu lập gia đình và đẻ con.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thường bị chậm kinh và đau bụng kinh thì phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 15 tuổi, là nữ giới. Cháu có kinh từ năm lớp 8 nhưng sau đó lại hay bị chậm kinh. Gần đây, cháu có để ý lần nào có kinh đều bị đau bụng dưới, nhưng chỉ bị đau ngày đầu tiên, những ngày còn lại chỉ cảm thấy âm ỉ một chút. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Thông thường chu kỳ kinh của các cháu gái trong giai đoạn bắt đầu dậy thì cho đến 18 – 20 tuổi chưa ổn định, không đều hay còn gọi là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì. Có những tình huống 2 – 3 tháng mới có một lần hoặc có tháng có đến 2, 3 lần. Kinh có thể rất nhiều, kéo dài và có thể có hiện tượng đau bụng kinh.</p><p></p><p>Nguyên nhân do buồng trứng hoạt động chưa ổn định nên có những vòng kinh có rụng trứng và những vòng kinh không rụng trứng. Các triệu chứng rối loạn này sẽ hết khi đến tuổi trưởng thành. Vì vậy cháu không nên lo lắng quá mà hãy thực hiện chế độ dinh dưỡng, học tập và nghỉ ngơi hợp lý để phát triển tốt về thể chất và tinh thần.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40608, member: 11284"] Phụ nữ giới 20 tuổi thường chưa ổn định về nội tiết tố. Chính vì vậy, đau bụng kinh thường dễ bắt gặp và để lại vô số phiền toái ở mỗi chu kỳ. [SIZE=5][B]Làm sao để hết đau bụng kinh?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 20 tuổi. 2 năm nay cháu tự nhiên bị đau bụng kinh ghê gớm phải dùng đến thuốc giảm đau. Thuốc tên Cataflam thì phải (nhỏ tròn, màu hồng hồng nhạt). Cháu muốn hỏi nếu dùng thuốc nhiều có bị sao không ạ? Làm sao để không còn bị đau mà không cần dùng thuốc? Cháu bị kinh đến ngày thứ 3 mới đau quằn quại, 2 ngày đầu thì đau sơ sơ thôi. Cháu bị kinh kéo dài thường là 5 ngày. Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Cataflam có thành phần chính là Diclofenac Potassium, có chỉ định: Ðiều trị ngắn hạn: viêm đau sau chấn thương hoặc sau phẫu thuật, các tình trạng viêm khớp cấp và mãn kể cả cơn Gout cấp, viêm khớp cột sống cổ, cơn Migraine, cơn đau bụng kinh và các tình trạng viêm đau cấp tính trong Sản phụ khoa, Răng Hàm Mặt, Tai Mũi Họng. Nếu bạn bị đau bụng kinh thường xuyên ở các kỳ kinh thì không nên uống thuốc này vì thuốc này có nhiều tác dụng phụ khác. Bạn có thể dùng Ibuprophen biệt dược Moophen 400mg/viên, uống trước hành kinh khoảng 6 đến 8 tiếng, uống mỗi lần 1 đến 2 viên, cách nhau 6 đến 8 tiếng uống 1 lần, khi hết đau thì không uống. Thông thường chỉ đau khi chuẩn bị hành kinh vì thế bạn uống trước đó là được, khi hành kinh sẽ hết đau. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Mất kinh sau khi uống thuốc đau bụng kinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: My Chào bác sĩ! Cháu năm nay 14 tuổi, có kinh từ 11 tuổi. Lịch của cháu cứ đều đều khoảng 1 tháng, lâu lâu trễ thêm 5,6 ngày. Mỗi lần bị như vậy, trên trường đều dính tiết thể dục, mà xin hoài thầy giáo không cho nghỉ. Vậy nên mỗi 1 kì, cháu uống 1 viên thuốc đau bụng kinh. Không hẳn là kì nào cũng uống. Tính ra thì chưa đến 10 viên. Tại cũng sợ nhờn thuốc nên không dám uống nhiều. Mà cháu chưa thấy kinh được 3 tháng rồi, trước đó thì kinh vẫn cứ ra đều. Cháu vẫn cứ đau bụng ngay dưới, không tới nỗi đau như bị, nhưng nó vẫn cứ đau đau. Cháu nên đi khám hay dùng thuốc gì không? Cháu cũng sợ đi khám bệnh này nọ. Từ nay cháu không dám dùng thuốc nữa. Chỉ có điều cứ tới là nó cứ đau quằn quại. Mong bác sĩ giải đáp giúp cháu với! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Đau bụng kinh là một biểu hiện thường xuyên gặp ở phụ nữ đang trong độ tuổi sinh sản hoặc các bạn gái mới bắt đầu có kinh. Đau bụng kinh có thể là trạng thái sinh lý bình thường do sự co thắt của cơ tử cung để đẩy máu kinh từ buồng tử cung ra ngoài âm đạo tuy nhiên cũng có thể là triệu chứng của một số bệnh lý như bệnh lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, cổ tử cung chít hẹp, dính khoang tử cung… Khi bị đau bụng kinh, nhiều bạn gái đã sử dụng thuốc giảm đau bụng kinh. Các loại thuốc này có tác dụng giảm đau tạm thời nhưng không thấy tác dụng chữa trị với đau bụng kinh do bệnh lý. Việc lạm dụng thuốc giảm đau sẽ gây tác dụng phụ lên các cơ quan khác như dạ dày, gan, thận có thể gây viêm loét dạ dày, độc gan, thận… Ngoài ra nếu bạn dùng thuốc giảm đau quá nhiều sẽ làm mỏng nội mạc tử cung theo thời gian, tuy giảm đau bụng kinh rõ rệt nhưng lại tác động đến khả năng sinh sản, đồng thời còn làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, tắc tim mạch, mỡ máu.. Do vậy, nếu thật sự không quá đau, bạn không nên dùng thuốc đau bụng kinh. Hoặc nếu tình trạng đau diễn ra ở mức độ thường xuyênvới cường độ mạnh, bạn nên đi khám và chữa trị các bệnh lý gây đau bụng kinh kể trên (nếu có). Để giảm biểu hiện đau bụng kinh mà không uống thuốc, bạn có thể áp dụng một trong các cách sau: Chườm nước nóng hoặc đắp khăn ấm vào phần bụng dưới để máu kinh lưu thông tốt. Lấy gừng tươi giã nhỏ hoặc cắt lát mỏng đắp vào phần bụng dưới khoảng 5 phút. Mát – xa vùng bụng dưới để máu được lưu thông tốt. Tránh các loại thực phẩm lạnh, nhiều gia vị, tươi sống. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trị bệnh đau bụng kinh như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ. Cháu có chị gái năm nay 20 tuổi bị chứng bệnh đau bụng kinh. Triệu chứng của bệnh đó là: mỗi tháng thì bị đau bụng rất dữ dội 1 lần và đã kéo dài trong 3 năm nay. Chị cháu có đi khám bác sĩ vài lần và được kê đơn thuốc nhưng uống không khỏi. Ngoài ra chị cháu còn dùng một số loại cây thuốc nam như: cao ích mẫu, ngải cứu… nhưng vẫn không khỏi bệnh. Xin bác sĩ cho lời khuyên và cho cháu biết bây giờ nên uống thuốc gì để khỏi bệnh ạ? Cháu xin chân thành cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua mô tả biểu hiện của chị cháu, chị cháu bị đau bụng kinh. Cháu không nói rõ chị cháu đi khám bác sĩ chuyên khoa nào? Chị cháu có tuân thủ nguyên tắc chữa trị của bác sĩ không? Chị cháu đã làm các xét nghiệm gì? Cháu nên đưa chị cháu đi khám bác sĩ chuyên khoa Sản, có uy tín, và làm một số xét nghiệm loại trừ lí do gây bệnh nhất là bệnh lạc nội mạc tử cung – là một trong những bệnh hay gây đau bụng kinh và cần được phát hiện sớm, chữa trị kịp thời. Cháu có thể tham khảo về đau bụng kinh dưới đây: Bệnh đau bụng kinh hay gặp ở các chị em độ tuổi vị thành niên, sau kỳ hành kinh đầu tiên khoảng 6-12 tháng, khi các vòng kinh rụng trứng đã đều đặn. Đau bụng kinh cơ năng có tính chất lặp lại, không phát hiện tổn thương bệnh lý, thường giảm bớt khi lập gia đình hoặc đẻ con. Nguyên nhân gây đau bụng khá nhiều: Các cháu gái mới bước vào tuổi dậy thì, khi kinh nguyệt mới có, trong thời gian đầu thường có áp lực, ngồi lâu dẫn tới khí huyết không lưu thông, thích ăn đồ lạnh cũng là lí do gây đau bụng kinh. Yếu tố thần kinh, một số chị em phụ nữ quá mẫn cảm với cảm giác đau. Trong thời kỳ kinh nguyệt vận động quá mạnh hoặc bị lạnh cũng có thể dễ gây đau. Tử cung phát triển không bình thường, khi đó lượng máu cung cấp cho tử cung cũng bất thường, dẫn tới tình trạng tử cung thiếu máu, thiếu ô-xi, gây đau bụng. Không khí môi trường xung quanh bị ô nhiễm, hay gặp ở gần các khu công nghiệp…. Mắc một số bệnh phụ khoa: lạc nội mạc tử cung, viêm tiểu khung, nhân xơ tử cung hoặc đặt dụng cụ tránh thai. Tử cung quá ngả trước hoặc ngả sau, gây tác động đến lưu thông kinh nguyệt, gây đau bụng kinh. Cổ tử cung hẹp, cản trở việc kinh nguyệt chảy ra ngoài dẫn đến đau bụng kinh. Để chữa trị đau bụng kinh, bác sĩ thường dùng cho bệnh nhân thuốc chống co thắt, thuốc giảm đau… Tuy nhiên, các loại thuốc này có thể gây tác dụng phụ: đau dạ dày tá tràng. Bên cạnh đó việc tìm hiểu lí do gây nên tình trạng đau bụng kinh là cần thiết, nếu đau bụng kinh do bệnh lý cần được chữa trị lí do triệt để. Để giảm đau bụng kinh, bên cạnh việc uống thuốc theo chỉ dẫn, các chị cháu cần nghỉ ngơi, trong kỳ kinh kết có thể kết hợp xoa bóp, chườm nóng vùng bụng dưới, không dùng chất kích thích, hạn chế tiếp xúc khói thuốc lá. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Bị đau bụng kinh có nên uống viên sắt không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: TITI Thưa bác sĩ! Cháu năm nay 17 tuổi, là nữ giới. Mỗi lần tới tháng cháu đều bị đau bụng. Cháu đã mua thuốc sắt về uống, mỗi tháng uống một vỉ, mỗi ngày uống 1 viên có đúng không ạ? Cháu nên uống vào buổi sáng hay buổi tối ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Ở độ tuổi của cháu mỗi ngày cơ thể cần 14-16mg sắt. Do trong thư không nói rõ loại “thuốc sắt” mà cháu đang dùng là thuốc gì nên rất khó biết được liều lượng dùng có hợp lý hay không. Tuy nhiên bất kỳ loại thuốc nào cũng đều có những tác dụng phụ và chỉ nên dùng khi có chỉ định của bác sĩ. Với người bình thường khỏe mạnh thì hoàn toàn có thể đảm bảo nhu cầu sắt hằng ngày qua việc ăn uống. Những thực phẩm chứa nhiều sắt bao gồm rau xanh, thịt bò, gan, trứng, sữa, các loại đậu v.v… Cháu có thể uống thêm nước cam để bổ sung vitamin C sẽ giúp hấp thu sắt tốt hơn. Tình trạng đau bụng khi có kinh không liên quan đến thiếu sắt. Việc dùng thuốc sắt rất hay như cháu đang làm sẽ không thấy tác dụng giảm đau bụng. Hơn nữa tình trạng thừa sắt trong cơ thể cũng nguy hiểm như thiếu sắt. Do đó thay vì dùng thuốc, cháu nên có chế độ ăn uống hợp lý, bổ sung thêm những thực phẩm giàu sắt, như thế vừa tốt cho sức khỏe lại vừa tránh được tác dụng phụ của thuốc. Khi đến kì kinh nguyệt mà bị đau bụng, cháu có thể uống một viên paracetamol 500mg để giảm đau. Thường thì tình trạng đau bụng kinh nguyệt sẽ tự hết khi cháu lập gia đình và đẻ con. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Thường bị chậm kinh và đau bụng kinh thì phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu năm nay 15 tuổi, là nữ giới. Cháu có kinh từ năm lớp 8 nhưng sau đó lại hay bị chậm kinh. Gần đây, cháu có để ý lần nào có kinh đều bị đau bụng dưới, nhưng chỉ bị đau ngày đầu tiên, những ngày còn lại chỉ cảm thấy âm ỉ một chút. Mong bác sĩ cho cháu lời khuyên. Cháu cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu. Thông thường chu kỳ kinh của các cháu gái trong giai đoạn bắt đầu dậy thì cho đến 18 – 20 tuổi chưa ổn định, không đều hay còn gọi là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì. Có những tình huống 2 – 3 tháng mới có một lần hoặc có tháng có đến 2, 3 lần. Kinh có thể rất nhiều, kéo dài và có thể có hiện tượng đau bụng kinh. Nguyên nhân do buồng trứng hoạt động chưa ổn định nên có những vòng kinh có rụng trứng và những vòng kinh không rụng trứng. Các triệu chứng rối loạn này sẽ hết khi đến tuổi trưởng thành. Vì vậy cháu không nên lo lắng quá mà hãy thực hiện chế độ dinh dưỡng, học tập và nghỉ ngơi hợp lý để phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Chúc cháu sức khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều cần biết về đau bụng kinh của chị em dưới 20 tuổi
Top
Dưới