Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Biến chứng mà người mắc hội chứng thận hư có thể gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40629, member: 11284"]</p><p>Biến chứng của hội chứng thận hư là hậu quả của các rối loạn sinh hoá do mất nhiều protein qua nước tiểu. Người bệnh cần chú ý và theo dõi để phát hiện sớm khi bệnh có những biến chứng.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để không tái phát hội chứng thận hư?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ 25 tuổi. Cách đây 4 năm cháu bị hội chứng thận hư, bệnh đã tạm ổn định và không còn phải dùng đến thuốc Corticoid. Nhưng 3 tháng trước đây cháu bị phù lại và đi khám thì thấy protein trong nước tiểu là 66,6. Cháu tiếp tục chữa trị lại theo phác đồ trị. Cháu không sợ dùng thuốc nhưng tác dụng phụ của thuốc thì thật kinh khủng, mặt xưng, tay chân đầy lông. Cháu thật sự không hiểu tại sao bệnh của cháu lại tái phát, liệu có lý do cụ thể nào dẫn đến tình trạng này không ạ? Và từ giờ về sau cháu phải giữ gìn trong ăn uống sinh hoạt như thế nào để bệnh không tái phát nữa?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là hội chứng lâm sàng và sinh hóa xuất hiện trong bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu: phù, protein niệu cao, protein máu giảm, lipid máu tăng. Hội chứng thận hư được chia thành: hội chứng thận hư nguyên phát và hội chứng thận hư thứ phát.</p><p></p><p>Hội chứng thận hư nguyên phát: gồm hội chứng thận hư đơn thuần (bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu), hội chứng thận hư do viêm cầu thận mạn (xơ hoá cầu thận ổ-đoạn, bệnh cầu thận màng, viêm cầu thận màng tăng sinh, các bệnh viêm cầu thận tăng sinh, xơ hóa khác).</p><p></p><p>Hội chứng thận hư thứ phát: bệnh hệ thống (đái tháo đường, Luput ban đỏ hệ thống và các bệnh collagen khác,…), bệnh nhiễm khuẩn (nhiễm liên cầu khuẩn, giang mai; nhiễm virút viêm gan B, C, HIV, Cytomegalovirut; nhiễm ký sinh trùng sốt rét, Toxoplasma, sán máng,…), do thuốc (thủy ngân, các kim loại nặng,…), dị ứng/nhiễm độc (nọc rắn, nọc ong), ung thư, bệnh di truyền và chuyển hóa,…</p><p></p><p>Trường hợp của em, đã có chẩn đoán hội chứng thận hư nhưng không rõ bị hội chứng thận hư nguyên phát hay thứ phát. Tuy nhiên, tình trạng protein niệu của em tăng cao nên việc chữa trị là bắt buộc, trong đó có dùng tới thuốc ức chế miễn dịch loại Corticoid. Nếu là hội chứng thận hư thứ phát thì cần phải chữa trị loại bỏ lý do. Để phòng tránh tái phát bệnh thì em cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p>Về chế độ ăn uống sinh hoạt, nếu em chưa có suy thận thì có thể ăn chế độ tăng protein. Cung cấp đủ năng lượng và đủ vitamin, chất khoáng, nhất là canxi. Với natri: nếu phù thì em phải ăn nhạt, lượng natri ăn hàng ngày không quá 3g (lượng natri này đã có sẵn trong thực phẩm). Nếu không có phù thì không cần ăn nhạt tuyệt đối. Với kali, nếu em vẫn có lượng nước tiểu bình thường thì không cần hạn chế kali trong thức ăn, đặc biệt tình huống uống thuốc lợi tiểu thì cần bổ sung kali bằng chế độ ăn hoặc uống thuốc. Ngoài ra, em cũng nên sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh gắng sức hoặc lao động nặng nhọc.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng thận hư có ho ra máu không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kỳ minzy</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu có đứa em năm nay 19 tuổi, em cháu phù nặng, ho ra máu. Người thì sưng nề. Bác sĩ cho cháu hỏi em cháu bị hội chứng thận hư ở giai đoạn mấy ạ? Cháu mong nhận được câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là một nhóm các dấu hiệu và biểu hiện có thể đi kèm với viêm cầu thận và điều kiện khác tác động đến khả năng lọc của cầu thận.</p><p></p><p>Tiêu chuẩn chẩn đoán:</p><p></p><p>Phù: Phù mặt, chi dưới; có thể phù toàn thân kèm theo cổ chướng và tràn dịch màng phổi. Protein niệu cao > 3,5g/24 giờ. Protein máu giảm < 60g/lít, Albumin máu < 30g/lít. Rối loạn lipid máu: lipid máu tăng > 9g/lít, cholesterol tăng > 6,5mmol/lít, triglycerid > 2,3mmol/lít. Có hạt mỡ lưỡng chất, trụ mỡ trong nước tiểu. Trong đó các tiêu chuẩn 2 và 3 bắt buộc phải có.</p><p></p><p>Bạn nói em bạn bị hội chứng thận hư, không biết là em bạn được bác sĩ chẩn đoán như vậy hay bạn chỉ căn cứ trên hai biểu hiện phù nặng và ho ra máu của em mà tự đoán là hội chứng thận hư. Phù và ho ra máu là dấu hiệu của những bệnh khác nhau.</p><p></p><p>Phù có thể là dấu hiệu của hội chứng thận hư, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, thiểu năng tuyến giáp, suy dinh dưỡng, suy tim, xơ gan… Ho ra máu là dấu hiệu của các bệnh ở phổi như lao phổi, viêm phổi, áp xe phổi, các bệnh ngoài phổi như một số bệnh tim mạch.</p><p></p><p>Những triệu chứng của em bạn là những triệu chứng không bình thường. Em bạn cần đi khám càng sớm càng tốt và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc bạn và em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Người bị thận hư có cần chạy thận hay thay thận không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nhat thy chiem</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Chị em năm nay 42 tuổi, bị thận hư. Xin hỏi chị em có phải cần chạy thận hay thay thận không?</p><p></p><p>Em xin cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chị của em bị hội chứng thận hư có phải không? Nếu chị của em có hội chứng thận hư đã có biến chứng suy thận độ 3b trở lên (Creatinnin máu > 500 umol/lít) thì khi đó chưa cần phải chạy thận nhân tạo. Nếu chưa có biến chứng suy thận và chưa có chỉ định chạy thận nhân tạo thì không cần chạy thận.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng thận hư thể phụ thuộc có khỏi khi đến tuổi dậy thì không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: bonghongthuytinh84</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Con em bị hội chứng thận hư từ khi 13 tháng rưỡi. Con em chữa trị 6 tháng rồi ở bệnh viện Nhi TW, cứ giảm liều lại bị tái. Vì thế Bác sĩ dùng thêm thuốc CellCept khi cách nhật, được 2 tháng kiểm tra lại thì tiểu đạm rất cao 9,84 P (g/l) (gấp 3 lần những lần trước bị tái lại) mà trong khi đó lần này cháu không có phù. Em rất băn khoăn, tại sao lại như vậy thưa Bác sĩ? Liệu con em đến tuổi dậy thì có khỏi được không hay cháu phải dùng thuốc suốt đời? Theo Bác sĩ bệnh viện nào chữa bệnh thận hư tốt nhất? Xin Bác sĩ cho cháu lời khuyên về bệnh này? Chân thành cảm ơn Bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Trước hết xin được chia sẻ với những lo lắng của em. Hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn và hiện chưa có cách để chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh thường được chữa trị bằng các thuốc miễn dịch để ngăn không cho hệ miễn dịch tấn công vào thận. Về cơ bản hội chứng thận hư là bệnh mạn tính suốt đời, có những đợt thuyên giảm xen lẫn những đợt tái phát. Tuy nhiên hội chứng thận hư có nhiều thể bệnh, do đó diễn biến cũng như tiên lượng rất khác nhau giữa các bệnh nhân. Bệnh viện Nhi TW là bệnh viện chuyên khoa nhi đầu ngành của cả nước. Do đó em có thể yên tâm cho cháu chữa trị ở đây. Em nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ cũng như cho cháu tái khám theo đúng lịch hẹn để có kết quả chữa trị tốt nhất.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe hai mẹ con em!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng thận hư tái phát có dẫn đến suy thận?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nikihoa123</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị bệnh viên cầu thận – hội chứng thận hư tái phát một lần. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi tái phát bệnh có nặng hơn hay không và bị tái phát bao nhiêu lần sẽ dẫn tới suy thận ạ? Biến chứng của việc tái phát lại có gây ra các bệnh khác không ạ?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Viêm cầu thận rất dễ bị biến chứng sang các dạng sau: Suy thận cấp, suy thận mạn, tăng huyết áp và hội chứng thận hư.</p><p></p><p>Suy thận cấp: Xảy ra ở thể bệnh viêm cầu thận tiến triển nhanh. Biểu hiện bằng việc mất chức năng lọc của các đơn vị thận một cách nhanh chóng, gây tích lũy các chất độc. Việc cần thiết phải làm là lọc máu cấp cứu. Suy thận mãn: Chức năng thận tổn thương dần dần. Khi mức lọc cầu thận dưới 10%, đòi hỏi phải lọc máu chu kỳ hoặc ghép thận. Tăng huyết áp: Tổn thương cầu thận dẫn đến kích hoạt hệ thống Renin – Angiotensin do tổ chức cận cầu thận tiết ra gây tăng huyết áp. Hội chứng thận hư: Đặc trưng bởi nồng độ protein niệu cao trong nước tiểu dẫn đến giảm protein máu, cholesterol máu cao, phù nhiều…</p><p></p><p>Bạn bị viêm cầu thận có hội chứng thận hư đã tái phát nên bạn phải rất thận trọng vì bệnh có thể biến chứng sang suy thận. Việc biến chứng này không phụ thuộc vào số lượng tái phát bao nhiêu lần mà tùy vào mức độ tiến triển của bệnh.</p><p></p><p>Để ngăn ngừa bệnh cũng như hạn chế tái phát bệnh bạn cần lưu ý một số vấn đề sau:</p><p></p><p>Điều trị kịp thời các bệnh viêm họng, viêm da hoặc viêm gan Thực hiện tình dục an toàn Hạn chế việc lạm dụng thuốc đường tĩnh mạch. Bên cạnh đó phải rất hay theo dõi, kiểm soát tăng huyết áp, giảm nguy cơ tổn thượng thận.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40629, member: 11284"] Biến chứng của hội chứng thận hư là hậu quả của các rối loạn sinh hoá do mất nhiều protein qua nước tiểu. Người bệnh cần chú ý và theo dõi để phát hiện sớm khi bệnh có những biến chứng. [SIZE=5][B]Làm sao để không tái phát hội chứng thận hư?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu là nữ 25 tuổi. Cách đây 4 năm cháu bị hội chứng thận hư, bệnh đã tạm ổn định và không còn phải dùng đến thuốc Corticoid. Nhưng 3 tháng trước đây cháu bị phù lại và đi khám thì thấy protein trong nước tiểu là 66,6. Cháu tiếp tục chữa trị lại theo phác đồ trị. Cháu không sợ dùng thuốc nhưng tác dụng phụ của thuốc thì thật kinh khủng, mặt xưng, tay chân đầy lông. Cháu thật sự không hiểu tại sao bệnh của cháu lại tái phát, liệu có lý do cụ thể nào dẫn đến tình trạng này không ạ? Và từ giờ về sau cháu phải giữ gìn trong ăn uống sinh hoạt như thế nào để bệnh không tái phát nữa? Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Hội chứng thận hư là hội chứng lâm sàng và sinh hóa xuất hiện trong bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu: phù, protein niệu cao, protein máu giảm, lipid máu tăng. Hội chứng thận hư được chia thành: hội chứng thận hư nguyên phát và hội chứng thận hư thứ phát. Hội chứng thận hư nguyên phát: gồm hội chứng thận hư đơn thuần (bệnh cầu thận tổn thương tối thiểu), hội chứng thận hư do viêm cầu thận mạn (xơ hoá cầu thận ổ-đoạn, bệnh cầu thận màng, viêm cầu thận màng tăng sinh, các bệnh viêm cầu thận tăng sinh, xơ hóa khác). Hội chứng thận hư thứ phát: bệnh hệ thống (đái tháo đường, Luput ban đỏ hệ thống và các bệnh collagen khác,…), bệnh nhiễm khuẩn (nhiễm liên cầu khuẩn, giang mai; nhiễm virút viêm gan B, C, HIV, Cytomegalovirut; nhiễm ký sinh trùng sốt rét, Toxoplasma, sán máng,…), do thuốc (thủy ngân, các kim loại nặng,…), dị ứng/nhiễm độc (nọc rắn, nọc ong), ung thư, bệnh di truyền và chuyển hóa,… Trường hợp của em, đã có chẩn đoán hội chứng thận hư nhưng không rõ bị hội chứng thận hư nguyên phát hay thứ phát. Tuy nhiên, tình trạng protein niệu của em tăng cao nên việc chữa trị là bắt buộc, trong đó có dùng tới thuốc ức chế miễn dịch loại Corticoid. Nếu là hội chứng thận hư thứ phát thì cần phải chữa trị loại bỏ lý do. Để phòng tránh tái phát bệnh thì em cần tuân thủ theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Về chế độ ăn uống sinh hoạt, nếu em chưa có suy thận thì có thể ăn chế độ tăng protein. Cung cấp đủ năng lượng và đủ vitamin, chất khoáng, nhất là canxi. Với natri: nếu phù thì em phải ăn nhạt, lượng natri ăn hàng ngày không quá 3g (lượng natri này đã có sẵn trong thực phẩm). Nếu không có phù thì không cần ăn nhạt tuyệt đối. Với kali, nếu em vẫn có lượng nước tiểu bình thường thì không cần hạn chế kali trong thức ăn, đặc biệt tình huống uống thuốc lợi tiểu thì cần bổ sung kali bằng chế độ ăn hoặc uống thuốc. Ngoài ra, em cũng nên sắp xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, tránh gắng sức hoặc lao động nặng nhọc. Chúc em sức khỏe. [SIZE=5][B]Hội chứng thận hư có ho ra máu không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kỳ minzy Xin chào bác sĩ. Cháu có đứa em năm nay 19 tuổi, em cháu phù nặng, ho ra máu. Người thì sưng nề. Bác sĩ cho cháu hỏi em cháu bị hội chứng thận hư ở giai đoạn mấy ạ? Cháu mong nhận được câu trả lời của bác sĩ. Cháu xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn. Hội chứng thận hư là một nhóm các dấu hiệu và biểu hiện có thể đi kèm với viêm cầu thận và điều kiện khác tác động đến khả năng lọc của cầu thận. Tiêu chuẩn chẩn đoán: Phù: Phù mặt, chi dưới; có thể phù toàn thân kèm theo cổ chướng và tràn dịch màng phổi. Protein niệu cao > 3,5g/24 giờ. Protein máu giảm < 60g/lít, Albumin máu < 30g/lít. Rối loạn lipid máu: lipid máu tăng > 9g/lít, cholesterol tăng > 6,5mmol/lít, triglycerid > 2,3mmol/lít. Có hạt mỡ lưỡng chất, trụ mỡ trong nước tiểu. Trong đó các tiêu chuẩn 2 và 3 bắt buộc phải có. Bạn nói em bạn bị hội chứng thận hư, không biết là em bạn được bác sĩ chẩn đoán như vậy hay bạn chỉ căn cứ trên hai biểu hiện phù nặng và ho ra máu của em mà tự đoán là hội chứng thận hư. Phù và ho ra máu là dấu hiệu của những bệnh khác nhau. Phù có thể là dấu hiệu của hội chứng thận hư, viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn, thiểu năng tuyến giáp, suy dinh dưỡng, suy tim, xơ gan… Ho ra máu là dấu hiệu của các bệnh ở phổi như lao phổi, viêm phổi, áp xe phổi, các bệnh ngoài phổi như một số bệnh tim mạch. Những triệu chứng của em bạn là những triệu chứng không bình thường. Em bạn cần đi khám càng sớm càng tốt và làm các xét nghiệm cần thiết để chẩn đoán và chữa trị. Chúc bạn và em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Người bị thận hư có cần chạy thận hay thay thận không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nhat thy chiem Chào bác sĩ! Chị em năm nay 42 tuổi, bị thận hư. Xin hỏi chị em có phải cần chạy thận hay thay thận không? Em xin cám ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Chị của em bị hội chứng thận hư có phải không? Nếu chị của em có hội chứng thận hư đã có biến chứng suy thận độ 3b trở lên (Creatinnin máu > 500 umol/lít) thì khi đó chưa cần phải chạy thận nhân tạo. Nếu chưa có biến chứng suy thận và chưa có chỉ định chạy thận nhân tạo thì không cần chạy thận. Thân mến! [SIZE=5][B]Hội chứng thận hư thể phụ thuộc có khỏi khi đến tuổi dậy thì không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: bonghongthuytinh84 Thưa Bác sĩ! Con em bị hội chứng thận hư từ khi 13 tháng rưỡi. Con em chữa trị 6 tháng rồi ở bệnh viện Nhi TW, cứ giảm liều lại bị tái. Vì thế Bác sĩ dùng thêm thuốc CellCept khi cách nhật, được 2 tháng kiểm tra lại thì tiểu đạm rất cao 9,84 P (g/l) (gấp 3 lần những lần trước bị tái lại) mà trong khi đó lần này cháu không có phù. Em rất băn khoăn, tại sao lại như vậy thưa Bác sĩ? Liệu con em đến tuổi dậy thì có khỏi được không hay cháu phải dùng thuốc suốt đời? Theo Bác sĩ bệnh viện nào chữa bệnh thận hư tốt nhất? Xin Bác sĩ cho cháu lời khuyên về bệnh này? Chân thành cảm ơn Bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Trước hết xin được chia sẻ với những lo lắng của em. Hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn và hiện chưa có cách để chữa khỏi hoàn toàn. Bệnh thường được chữa trị bằng các thuốc miễn dịch để ngăn không cho hệ miễn dịch tấn công vào thận. Về cơ bản hội chứng thận hư là bệnh mạn tính suốt đời, có những đợt thuyên giảm xen lẫn những đợt tái phát. Tuy nhiên hội chứng thận hư có nhiều thể bệnh, do đó diễn biến cũng như tiên lượng rất khác nhau giữa các bệnh nhân. Bệnh viện Nhi TW là bệnh viện chuyên khoa nhi đầu ngành của cả nước. Do đó em có thể yên tâm cho cháu chữa trị ở đây. Em nên tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ cũng như cho cháu tái khám theo đúng lịch hẹn để có kết quả chữa trị tốt nhất. Chúc sức khỏe hai mẹ con em! [SIZE=5][B]Hội chứng thận hư tái phát có dẫn đến suy thận?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nikihoa123 Thưa bác sĩ! Cháu bị bệnh viên cầu thận – hội chứng thận hư tái phát một lần. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi tái phát bệnh có nặng hơn hay không và bị tái phát bao nhiêu lần sẽ dẫn tới suy thận ạ? Biến chứng của việc tái phát lại có gây ra các bệnh khác không ạ? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Viêm cầu thận rất dễ bị biến chứng sang các dạng sau: Suy thận cấp, suy thận mạn, tăng huyết áp và hội chứng thận hư. Suy thận cấp: Xảy ra ở thể bệnh viêm cầu thận tiến triển nhanh. Biểu hiện bằng việc mất chức năng lọc của các đơn vị thận một cách nhanh chóng, gây tích lũy các chất độc. Việc cần thiết phải làm là lọc máu cấp cứu. Suy thận mãn: Chức năng thận tổn thương dần dần. Khi mức lọc cầu thận dưới 10%, đòi hỏi phải lọc máu chu kỳ hoặc ghép thận. Tăng huyết áp: Tổn thương cầu thận dẫn đến kích hoạt hệ thống Renin – Angiotensin do tổ chức cận cầu thận tiết ra gây tăng huyết áp. Hội chứng thận hư: Đặc trưng bởi nồng độ protein niệu cao trong nước tiểu dẫn đến giảm protein máu, cholesterol máu cao, phù nhiều… Bạn bị viêm cầu thận có hội chứng thận hư đã tái phát nên bạn phải rất thận trọng vì bệnh có thể biến chứng sang suy thận. Việc biến chứng này không phụ thuộc vào số lượng tái phát bao nhiêu lần mà tùy vào mức độ tiến triển của bệnh. Để ngăn ngừa bệnh cũng như hạn chế tái phát bệnh bạn cần lưu ý một số vấn đề sau: Điều trị kịp thời các bệnh viêm họng, viêm da hoặc viêm gan Thực hiện tình dục an toàn Hạn chế việc lạm dụng thuốc đường tĩnh mạch. Bên cạnh đó phải rất hay theo dõi, kiểm soát tăng huyết áp, giảm nguy cơ tổn thượng thận. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Biến chứng mà người mắc hội chứng thận hư có thể gặp
Top
Dưới