Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi liên quan đến cuộc sống hằng ngày ở người mắc hội chứng thận hư
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40634, member: 11284"]</p><p>Tuyển tập 5 thắc mắc về sinh hoạt, ăn uống của người bị thận hư đã được bác sĩ giải đáp dưới đây phần nào sẽ giúp bạn hiêu rõ hơn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hội chứng thận hư nên kiêng gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Em bị hội chứng thận hư do viêm cầu thận mãn tính, đã âm tính được hơn 2 năm. Vậy giờ em nên kiêng những gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Trần Thị Bích Lan</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Hội chứng thận hư do viêm cầu thận mãn tính là một bệnh được theo dõi và chữa trị lâu dài, nếu người bệnh không tuân thủ theo đúng phác đồ chữa trị thì bệnh rất dễ tái phát. Em đã chữa trị và protein niệu đã âm tính 2 năm. Như vậy bệnh của em đã ổn định, không cần dùng thuốc nữa, em nên đi khám theo đúng lịch bác sĩ đã hẹn để đảm bảo thời gian ổn định lâu dài và thực hiện đúng những chỉ dẫn của bác sĩ: Trong sinh hoạt hàng ngày tránh lao động nặng, giữ gìn vệ sinh chung tránh nhiễm khuẩn, đặc biệt chú ý chế độ ăn kiêng: kiêng mỡ, nội tạng động vật, kiêng mặn tương đối, không ăn mì chính, hoa quả chua, nước giải khát có ga… Hàng tháng em phải xét nghiệm máu và nước tiểu 1 lần để phát hiện sớm nếu bệnh bị tái phát để chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc em có sức khỏe ổn định lâu dài.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thận hư có được uống lá sen?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Bích Luận</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là nữ, năm nay tôi 38 tuổi. Tôi bị hội chứng thận hư, tôi đang chữa trị ở bệnh viện Chợ Rẫy. Giờ tôi muốn uống thêm lá sen có được không ?</p><p></p><p>Cảm ơn Bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Theo Đông y truyền thống, lá sen có vị đắng chát (khổ sáp) tính bình. Vào 3 kinh tâm, can và tỳ. Có tác dụng thanh thử, lợi thấp, thăng phát thanh dương và chỉ huyết (cầm máu). Chủ trị thử thấp tiết tả (tiêu chảy do nóng ẩm mùa hè), huyễn vận (chóng mặt hoa mắt), phù thũng, thổ huyết, nục huyết (chảy máu mũi), băng lậu, tiện huyết, sản hậu huyết vận (choáng váng sau khi sinh)…</p><p></p><p>Thời xưa, lá sen tươi là vị thuốc rất thông dụng trong dân gian, dùng để điều trị các chứng bệnh do thử thấp gây nên trong những tháng hè như: cảm nắng, say nắng, đau bụng tiêu chảy… Còn lá sen khô, hoặc đã thiêu tồn tính, dùng để chữa các chứng xuất huyết.</p><p></p><p>Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, ngoài những tác dụng mà người xưa đã phát hiện, lá sen còn có tác dụng giảm béo và chống xơ vữa động mạch, do trong lá có nhiều loại alkaloids và flavonoid đặc biệt; ngoài ra còn có tác dụng giải độc nấm. Do đó, trên lâm sàng hiện nay, lá sen còn được sử dụng để phòng ngừa và điều trị béo phì, phòng trị cao huyết áp, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim và viêm túi mật. Lá sen có thể dùng để giúp hỗ trợ chữa trị trong tình huống bị hội chứng thận hư nhờ tác dụng thẩm thấp, lợi niệu, giúp giảm phù, điều hòa mỡ máu.</p><p></p><p>Tuy nhiên đây chỉ là vị thuốc hỗ trợ chứ không thay thế được cho các thuốc được bác sĩ kê để chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cây tầm gửi có chữa được chứng thận hư không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phuoc</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu muốn hỏi người thân cháu 26 tuổi, là nam giới, bị hội chứng thận hư thì có nên dùng cây tầm gửi không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn Bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn với các triệu chứng đặc trưng: protein niệu cao, protein máu giảm, lipid máu tăng với hiện tượng nhiễm mỡ ống thận. Về lâm sàng, biểu hiện chính là phù trắng, phù mềm, ấn lõm và phù rất to ở mặt, ngực, bụng, chân.</p><p></p><p>Điều trị hội chứng thận hư theo y học hiện đại chủ yếu sử dụng Corticoid với nhiều liệu trình hoặc có sử dụng 1 số thuốc giảm miễn dịch khác. Hầu hết các thuốc nêu trên đều có tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn.</p><p></p><p>Vị thuốc tầm gửi, bao gồm tầm gửi cây gạo, tầm gửi cây dâu, tầm gửi cây bưởi, tầm gửi cây mít… cũng đã được một số tài liệu nhắc đến trong chữa trị hội chứng thận hư, dùng độc vị hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác. Ví dụ như trong bài Lục vị bài trọc có kết hợp tầm gửi cây gạo với các vị thuốc khác nhằm mục đích can thiệp bằng thảo dược vào cơ chế viêm tự miễn, trục thủy, lợi tiểu, chống viêm nhiễm đường tiết niệu, củng cố, cải thiện các đơn vị thận đang bị tổn thương, tăng cường tưới máu tại thận, hành khí tam tiêu và đã được báo cáo là có hiệu quả ở một số bệnh nhân.</p><p></p><p>Tuy nhiên chưa có 1 nghiên cứu thật sâu về cơ chế ảnh hưởng của các bài thuốc một cách khoa học và khách quan. Nhìn chung các thầy thuốc đều cho rằng do hội chứng thận hư là bệnh tự miễn nên rất khó có thể chữa trị khỏi bằng thuốc Đông y, nhưng thuốc Đông y có tác dụng hỗ trợ tốt trong quá trình chữa trị.</p><p></p><p>Do đó với tình huống người thân của cháu thì có thể dùng cây thuốc này, tuy nhiên vẫn cần đi khám theo dõi định kỳ theo đúng lịch hẹn và uống thuốc theo chỉ định của Bác sĩ nhé.</p><p></p><p>Chúc cháu và người thân nhiều sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn dinh dưỡng bệnh hội chứng thận hư</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vanthile</p><p></p><p>Chao bac sy. Bac sy tu van dinh duong Benh hoi Chung than hu xin Cam on</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thuận Linh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p>Hội chứng thận hư (HCTH) là hội chứng xuất hiện ở nhiều bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu sau: Phù, Protein niệu cao, Protein máu giảm, Lipid máu tăng.</p><p>Khi mắc HCTH, bệnh nhân thường bị suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng lượng do mất nhiều protein qua đường nước tiểu kèm theo chán ăn do giảm dịch ruột, phù gan và nội tạng. Ngoài ra ăn kém do cảm thấy căng trướng do bị cổ chướng.Tình trạng thiếu dinh dưỡng còn góp phần làm tăng tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn trong HCTH như: Viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ, lao phổi… Cho nên ngoài việc điều trị bằng thuốc, chế độ ăn trong HCTH cũng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp cơ thể tăng sức đề kháng và chống lại các rối loạn về thành phần sinh hóa trong máu</p><p>Nguyên tắc dinh dưỡng bệnh hội chứng thận hư:</p><p>1. Cân nặng tính theo cân nặng bình thường trước khi bệnh </p><p>2. Năng lượng: đảm bảo đủ năng lượng từ 35-40kcal/kg/ngày</p><p>3. Đạm: chế độ ăn giàu chất đạm với lượng đạm /ngày = 1g/kg cân nặng + lượng đạm mất qua nước tiểu 24h ( trong kết quả đo đạm niệu 24h)</p><p>Ưu tiên đạm có giá trị sinh học cao từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa (chiếm ⅔),⅓ là đạm thực vật từ các loại gạo, mì, đậu đỗ…</p><p>4. Chất béo: hạn chế chất béo (chiếm khoảng 15% năng lượng), không dùng các thực phẩm giàu cholesterol như óc, lòng, mỡ, bơ, phủ tạng động vật. Sử dụng dầu thực vật để chế biến.Nên lưa chọn các món hấp, luộc, hạn chế chiên xào.</p><p>5. Hạn chế muối <5g/ ngày( trong đó 3 g có sẵn trong thực phẩm, gia vị muối ăn < 2g/ngày</p><p>6. Lượng nước uống hàng ngày= lượng nước tiểu + 500ml</p><p>7. Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, beta caroten, vitamin A, selenium (như các loại rau xanh, quả chín có màu đỏ và vàng: đu đủ, cà rốt, xoài, giá đỗ, cam…) có tác dụng chống oxy hóa, chống tăng các gốc tự do – là những chất gây xơ hóa cầu thận, chóng dẫn đến suy thận. Trong những trường hợp tiểu ít và có kali máu tăng thì phải hạn chế rau quả.</p><p>Bạn có thể đến các phòng khám dinh dưỡng để có thực đơn cụ thể hơn. </p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tư vấn dinh dưỡng cho người mắc hội chứng thận hư</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vanthile</p><p></p><p>Chao bac sy Chau dang dieu tri Benh hoi Chung than hu nho bac sy tu van cho Chau dinh duong cho Benh cua Chau sin Cam on</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Bách</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p></p><p>Tôi cung cấp một số lưu ý trong chế độ ăn dành cho người bị thận hư:</p><p>Chế độ ăn: giảm chất dầu mỡ, chất đạm ăn được như bt, ăn thêm nhiều rau quả khoai tây</p><p>Nước uống: Đo lương nước tiểu đi được ngày hôm trước. Uống lượng nước bằng lượng nước đi tiểu được ngày hôm trước +500ml để bù vào.</p><p>Nếu bệnh tiến triển tốt hoặc khỏi hẳn, bạn có thể dần quay lại ăn uống như bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40634, member: 11284"] Tuyển tập 5 thắc mắc về sinh hoạt, ăn uống của người bị thận hư đã được bác sĩ giải đáp dưới đây phần nào sẽ giúp bạn hiêu rõ hơn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Hội chứng thận hư nên kiêng gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Thưa bác sĩ! Em bị hội chứng thận hư do viêm cầu thận mãn tính, đã âm tính được hơn 2 năm. Vậy giờ em nên kiêng những gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Trần Thị Bích Lan[/B][/SIZE] Chào em! Hội chứng thận hư do viêm cầu thận mãn tính là một bệnh được theo dõi và chữa trị lâu dài, nếu người bệnh không tuân thủ theo đúng phác đồ chữa trị thì bệnh rất dễ tái phát. Em đã chữa trị và protein niệu đã âm tính 2 năm. Như vậy bệnh của em đã ổn định, không cần dùng thuốc nữa, em nên đi khám theo đúng lịch bác sĩ đã hẹn để đảm bảo thời gian ổn định lâu dài và thực hiện đúng những chỉ dẫn của bác sĩ: Trong sinh hoạt hàng ngày tránh lao động nặng, giữ gìn vệ sinh chung tránh nhiễm khuẩn, đặc biệt chú ý chế độ ăn kiêng: kiêng mỡ, nội tạng động vật, kiêng mặn tương đối, không ăn mì chính, hoa quả chua, nước giải khát có ga… Hàng tháng em phải xét nghiệm máu và nước tiểu 1 lần để phát hiện sớm nếu bệnh bị tái phát để chữa trị kịp thời. Chúc em có sức khỏe ổn định lâu dài. [SIZE=5][B]Thận hư có được uống lá sen?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Bích Luận Chào bác sĩ! Tôi là nữ, năm nay tôi 38 tuổi. Tôi bị hội chứng thận hư, tôi đang chữa trị ở bệnh viện Chợ Rẫy. Giờ tôi muốn uống thêm lá sen có được không ? Cảm ơn Bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Theo Đông y truyền thống, lá sen có vị đắng chát (khổ sáp) tính bình. Vào 3 kinh tâm, can và tỳ. Có tác dụng thanh thử, lợi thấp, thăng phát thanh dương và chỉ huyết (cầm máu). Chủ trị thử thấp tiết tả (tiêu chảy do nóng ẩm mùa hè), huyễn vận (chóng mặt hoa mắt), phù thũng, thổ huyết, nục huyết (chảy máu mũi), băng lậu, tiện huyết, sản hậu huyết vận (choáng váng sau khi sinh)… Thời xưa, lá sen tươi là vị thuốc rất thông dụng trong dân gian, dùng để điều trị các chứng bệnh do thử thấp gây nên trong những tháng hè như: cảm nắng, say nắng, đau bụng tiêu chảy… Còn lá sen khô, hoặc đã thiêu tồn tính, dùng để chữa các chứng xuất huyết. Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy, ngoài những tác dụng mà người xưa đã phát hiện, lá sen còn có tác dụng giảm béo và chống xơ vữa động mạch, do trong lá có nhiều loại alkaloids và flavonoid đặc biệt; ngoài ra còn có tác dụng giải độc nấm. Do đó, trên lâm sàng hiện nay, lá sen còn được sử dụng để phòng ngừa và điều trị béo phì, phòng trị cao huyết áp, cao mỡ máu, xơ vữa động mạch, bệnh mạch vành tim và viêm túi mật. Lá sen có thể dùng để giúp hỗ trợ chữa trị trong tình huống bị hội chứng thận hư nhờ tác dụng thẩm thấp, lợi niệu, giúp giảm phù, điều hòa mỡ máu. Tuy nhiên đây chỉ là vị thuốc hỗ trợ chứ không thay thế được cho các thuốc được bác sĩ kê để chữa trị bệnh. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Cây tầm gửi có chữa được chứng thận hư không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phuoc Thưa Bác sĩ! Cháu muốn hỏi người thân cháu 26 tuổi, là nam giới, bị hội chứng thận hư thì có nên dùng cây tầm gửi không? Xin cảm ơn Bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Hội chứng thận hư là một bệnh tự miễn với các triệu chứng đặc trưng: protein niệu cao, protein máu giảm, lipid máu tăng với hiện tượng nhiễm mỡ ống thận. Về lâm sàng, biểu hiện chính là phù trắng, phù mềm, ấn lõm và phù rất to ở mặt, ngực, bụng, chân. Điều trị hội chứng thận hư theo y học hiện đại chủ yếu sử dụng Corticoid với nhiều liệu trình hoặc có sử dụng 1 số thuốc giảm miễn dịch khác. Hầu hết các thuốc nêu trên đều có tác dụng phụ và tác dụng không mong muốn. Vị thuốc tầm gửi, bao gồm tầm gửi cây gạo, tầm gửi cây dâu, tầm gửi cây bưởi, tầm gửi cây mít… cũng đã được một số tài liệu nhắc đến trong chữa trị hội chứng thận hư, dùng độc vị hoặc phối hợp với một số vị thuốc khác. Ví dụ như trong bài Lục vị bài trọc có kết hợp tầm gửi cây gạo với các vị thuốc khác nhằm mục đích can thiệp bằng thảo dược vào cơ chế viêm tự miễn, trục thủy, lợi tiểu, chống viêm nhiễm đường tiết niệu, củng cố, cải thiện các đơn vị thận đang bị tổn thương, tăng cường tưới máu tại thận, hành khí tam tiêu và đã được báo cáo là có hiệu quả ở một số bệnh nhân. Tuy nhiên chưa có 1 nghiên cứu thật sâu về cơ chế ảnh hưởng của các bài thuốc một cách khoa học và khách quan. Nhìn chung các thầy thuốc đều cho rằng do hội chứng thận hư là bệnh tự miễn nên rất khó có thể chữa trị khỏi bằng thuốc Đông y, nhưng thuốc Đông y có tác dụng hỗ trợ tốt trong quá trình chữa trị. Do đó với tình huống người thân của cháu thì có thể dùng cây thuốc này, tuy nhiên vẫn cần đi khám theo dõi định kỳ theo đúng lịch hẹn và uống thuốc theo chỉ định của Bác sĩ nhé. Chúc cháu và người thân nhiều sức khỏe! [SIZE=5][B]Tư vấn dinh dưỡng bệnh hội chứng thận hư[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vanthile Chao bac sy. Bac sy tu van dinh duong Benh hoi Chung than hu xin Cam on [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thuận Linh[/B][/SIZE] Chào bạn, Hội chứng thận hư (HCTH) là hội chứng xuất hiện ở nhiều bệnh do tổn thương ở cầu thận, đặc trưng bằng những dấu hiệu sau: Phù, Protein niệu cao, Protein máu giảm, Lipid máu tăng. Khi mắc HCTH, bệnh nhân thường bị suy dinh dưỡng do thiếu protein – năng lượng do mất nhiều protein qua đường nước tiểu kèm theo chán ăn do giảm dịch ruột, phù gan và nội tạng. Ngoài ra ăn kém do cảm thấy căng trướng do bị cổ chướng.Tình trạng thiếu dinh dưỡng còn góp phần làm tăng tình trạng mắc các bệnh nhiễm khuẩn trong HCTH như: Viêm phúc mạc tiên phát, viêm phổi, viêm cơ, lao phổi… Cho nên ngoài việc điều trị bằng thuốc, chế độ ăn trong HCTH cũng đóng vai trò hết sức quan trọng giúp cơ thể tăng sức đề kháng và chống lại các rối loạn về thành phần sinh hóa trong máu Nguyên tắc dinh dưỡng bệnh hội chứng thận hư: 1. Cân nặng tính theo cân nặng bình thường trước khi bệnh 2. Năng lượng: đảm bảo đủ năng lượng từ 35-40kcal/kg/ngày 3. Đạm: chế độ ăn giàu chất đạm với lượng đạm /ngày = 1g/kg cân nặng + lượng đạm mất qua nước tiểu 24h ( trong kết quả đo đạm niệu 24h) Ưu tiên đạm có giá trị sinh học cao từ thịt, cá, tôm, cua, trứng, sữa (chiếm ⅔),⅓ là đạm thực vật từ các loại gạo, mì, đậu đỗ… 4. Chất béo: hạn chế chất béo (chiếm khoảng 15% năng lượng), không dùng các thực phẩm giàu cholesterol như óc, lòng, mỡ, bơ, phủ tạng động vật. Sử dụng dầu thực vật để chế biến.Nên lưa chọn các món hấp, luộc, hạn chế chiên xào. 5. Hạn chế muối <5g/ ngày( trong đó 3 g có sẵn trong thực phẩm, gia vị muối ăn < 2g/ngày 6. Lượng nước uống hàng ngày= lượng nước tiểu + 500ml 7. Ăn nhiều các loại thực phẩm có chứa nhiều vitamin C, beta caroten, vitamin A, selenium (như các loại rau xanh, quả chín có màu đỏ và vàng: đu đủ, cà rốt, xoài, giá đỗ, cam…) có tác dụng chống oxy hóa, chống tăng các gốc tự do – là những chất gây xơ hóa cầu thận, chóng dẫn đến suy thận. Trong những trường hợp tiểu ít và có kali máu tăng thì phải hạn chế rau quả. Bạn có thể đến các phòng khám dinh dưỡng để có thực đơn cụ thể hơn. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Tư vấn dinh dưỡng cho người mắc hội chứng thận hư[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vanthile Chao bac sy Chau dang dieu tri Benh hoi Chung than hu nho bac sy tu van cho Chau dinh duong cho Benh cua Chau sin Cam on [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Bách[/B][/SIZE] Chào bạn Tôi cung cấp một số lưu ý trong chế độ ăn dành cho người bị thận hư: Chế độ ăn: giảm chất dầu mỡ, chất đạm ăn được như bt, ăn thêm nhiều rau quả khoai tây Nước uống: Đo lương nước tiểu đi được ngày hôm trước. Uống lượng nước bằng lượng nước đi tiểu được ngày hôm trước +500ml để bù vào. Nếu bệnh tiến triển tốt hoặc khỏi hẳn, bạn có thể dần quay lại ăn uống như bình thường. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
5 câu hỏi liên quan đến cuộc sống hằng ngày ở người mắc hội chứng thận hư
Top
Dưới