Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phình động mạch não và những điều cần biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40659, member: 11284"]</p><p>Phình động mạch não là sự mở rộng bất thường hoặc phình động mạch trong não. Phần lớn các trường hợp là do bẩm sinh và không có triệu chứng cho đến khi động mạch bị vỡ, gây chảy máu não.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh phình động mạch chủ phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: huephamktm2</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bố tôi năm nay 57 tuổi. Cách đây 4 năm bố tôi bị vôi hóa van tim và đã làm phẫu thuật thay van. Nhưng hiện nay bố tôi lại bị phình động mạch chủ mức độ 4,8. Mong được các bác sĩ giải đáp: với tình trạng như vậy bố tôi có nên làm phẫu thuật thay động mạch chủ không? Hay có biện pháp nào tốt để ngăn chặn sự tiếp tục phình của động mạch chủ và hiện tại gia đình tôi nên có chế độ chăm sóc như thế nào để tốt cho tình trạng sức khỏe của bố?</p><p></p><p>Tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự phản hồi sớm nhất!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Động mạch chủ là động mạch lớn nhất và dài nhất trong cơ thể, xuất phát từ tim sau đó đi trong lồng ngực xuống ổ bụng và kết thúc bằng chia 2 động mạch chậu. Theo định nghĩa, phình động mạch là tình trạng giãn khu trú lòng mạch với đường kính đoạn giãn lớn hơn 50% đường kính của đoạn động mạch bình thường lân cận. Phình động mạch chủ bụng AAA (Abdominal Aortic Aneurysm) là bệnh lý giãn khu trú bất thường của động mạch chủ ở đoạn bụng. Đường kính trung bình của động mạch chủ ở người bình thường là 2 cm, do vậy đa số các tác giả thống nhất khi đường kính động mạch chủ bụng > 3cm thì được coi là phình.</p><p></p><p>Phình động mạch chủ bụng thường gặp ở người cao tuổi có kèm xơ vữa mạch máu và cao huyết áp. Tình trạng thành mạch bị xơ vữa, chịu áp lực cao liên tục, kéo dài có thể là lí do dẫn đến hình thành túi phình.</p><p></p><p>Yếu tố tiên lượng:</p><p></p><p>Phình động mạch chủ bụng tiến triển chậm theo thời gian, thường không thấy triệu chứng lâm sàng cho đến khi dọa vỡ. Vỡ phình động mạch chủ là tình trạng cực kỳ nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong khi không được điều tri kịp thời khoảng 80 – 90%. Nguy cơ vỡ túi phình tăng theo thời gian và đặc biệt đường kính túi phình.</p><p></p><p>Đường kính túi phình < 5cm: hiếm khi vỡ – Đường kính túi phình > 6cm: nguy cơ vỡ là > 10%/năm. Đường kính kính túi phình > 8 cm: nguy cơ vỡ là 50%/năm.</p><p></p><p>Phương pháp chữa trị:</p><p></p><p>Với phình ĐM chủ bụng có nguy cơ vỡ thấp (đường kính < 5cm): chữa trị nội khoa, kiểm soát các yếu tố nguy cơ và theo dõi định kỳ bằng chẩn đoán hình ảnh (siêu âm, chụp CLVT, chụp MRI). Với phình động mạnh chủ bụng có nguy cơ vỡ cao: phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ hoặc đặt stent-graft bằng điện quang can thiệp. Phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ là phẫu thuật lớn, thời gian nằm viện trung bình 10-16 ngày, tỷ lệ tử vong 5 – 8%. Điện quang can thiệp đặt stent-graft là phương pháp xâm nhập tối thiểu, thời gian nằm viện trung bình 4 – 7 ngày, tỷ lệ tử vong 1-3%.</p><p></p><p>Bố bạn cách đây 4 năm bị vôi hóa van tim và đã làm phẫu thuật thay van. Nhưng hiện nay lại bị phình động mạch chủ mức độ 4,8. Với kích thước phình của bố bạn như vậy tuy vẫn nằm trong ngưỡng có nguy cơ vỡ thấp những cũng không thể chủ quan. Bạn nên đưa bố đến Bệnh viện Bạch Mai để được giải đáp một cách chính xác. Gia đình bạn nên chăm sóc ông cẩn thận. Bố bạn cần kiểm soát tốt huyết áp, mỡ máu. Nếu không phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ thì có thể đặt stent-graft bằng điện quang can thiệp. Vấn đề này sẽ được cân nhắc bởi các bác sĩ tim mạch.</p><p></p><p>Chúc bố bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tuổi bị đau trán, buồn nôn là dấu hiệu bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: co be dong danh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ, cháu nhà tôi 4 tuổi nhưng hay bị đau ở trán (trên sống mũi) và buồn nôn thì cháu bị bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trẻ 4 tuổi hay đau vùng trán kèm buồn nôn ói gợi ý rất nhiều bệnh tác động đến chức năng não. Nếu lúc sinh ra cháu bị ngạt, chấn thương vùng đầu do dùng dụng cụ kéo khi sinh, ngã chạm đầu vào vật cứng trước đây hoặc bệnh lý dị dạng mạch máu não như phình động mạch não, viêm màng não-viêm não cũ kèm theo chân tay bị yếu,… thì lí do có thể giải thích được. Muốn biết chính xác cháu bị bệnh gì, bạn nên đưa cháu đến khám bác sĩ Nhi khoa, bác sĩ ngoại Thần kinh sọ não để chụp chiếu, kiểm tra phần não cho cháu. Tuổi này tôi chưa nghĩ cháu bị bệnh vùng Tai Mũi Họng như viêm xoang.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Xuất huyết não do bị cảm có cách nào làm tan máu trong não không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lam Nguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu có 1 câu hỏi muốn hỏi bác sĩ và cần bác sĩ giải đáp ạ. Cháu có 1 người bạn có bố vừa mới bị xuất huyết não vì bị cảm. Hiện nay bác ấy đang nằm trong bệnh viện tỉnh được 10 ngày mà tình hình thì cũng không đỡ được chút nào cả và thường xuyên đau đầu bác sĩ ạ. Vậy nên cháu muốn hỏi bác sĩ xem có cách nào chữa khỏi và có thuốc gì làm tan máu trong não không ạ? Thuốc đó thì khoảng bao nhiêu ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Xuất huyết não có thể do 2 nguyên nhóm lí do lớn là: do tai biến mạch máu não hoặc do chấn thương sọ não. Trường hợp của bố bạn bạn, xuất huyết não là do tai biến mạch máu não còn bị “cảm” chỉ là cách nói rất dân gian mà thôi. Nguyên nhân đầu tiên của tai biến mạch máu não ở tuổi già là bệnh tăng huyết áp. Khi lên cơn tăng huyết áp kịch phát, mạch máu bị vỡ và gây chảy máu trong não. Ngoài ra, còn có thể có một số lí do khác như: phình động mạch não, dị dạng thông động tĩnh mạch. Đây đều là các dị dạng mạch não làm cho thành mạch ở những vùng này bị yếu hơn và dễ bị vỡ. Những tai biến này thường để lại hậu quả nặng nề. Về chữa trị, tùy thuộc vào vị trị chảy máu não có thể mổ được hay không. Nếu không mổ được thì phương pháp chữa trị chủ yếu là: chống phù não, giảm đau, an thần, bổ não. Máu tụ trong não cần phải có đủ thời gian thì mới tiêu đi được.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nổi hạch ở cổ, đau đầu là bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tuấn</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cách đây 7 tháng tôi phát hiện tôi có 2 hạch ở bên cổ trái không biết có từ bao giờ. Gần đây tôi thấy mình bị đau đầu hơn tháng rồi không khỏi. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi có cần phải đi khám không và có thể tôi mắc bệnh gì?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nổi hạch cổ là hiện tượng rất phổ biến, phần lớn là các hạch viêm. Hạch là một thành phần của hệ bạch huyết, tham gia bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Khi trên cơ thể có vùng nào đó bị viêm nhiễm, các hạch vùng lân cận sẽ phản ứng và sưng to lên. Khi hết viêm, các hạch sẽ nhỏ lại. Tuy nhiên, nếu quá trình viêm tái phát nhiều lần, các hạch bị xơ hóa và sẽ không nhỏ lại được nữa và sẽ tồn tại lâu dài nên bạn có thể dễ dàng sờ thấy.</p><p></p><p>Đây là các hạch viêm, có tính chất lành tính. Các hạch này có khả năng di động tốt. Còn nếu là các hạch ác tính thì chúng thường dính vào các tổ chức xung quanh nên di động khó khăn và to lên nhanh, thậm chí còn mọc thêm nhiều hạch và khối u khác do tính chất di căn của các tế bào ung thư.</p><p></p><p>Nếu nghi ngờ thì bạn có thể đi khám chuyên khoa Ung bướu để bác sĩ sinh thiết hạch kiểm tra cho bạn. Còn hiện tượng bạn bị đau đầu, có thể có rất nhiều nguyên nhân gây nên:</p><p></p><p>Do các bất thường về mạch máu não: Co thắt mạch não, các khối dị dạng mạch não (phình động mạch não, thông động tĩnh mạch não,…)</p><p></p><p>Do viêm nhiễm: Viêm não, viêm màng não, sốt vi-rút,…</p><p></p><p>Do các khối u choán chỗ trong não: U màng não, u nền sọ, u bán cầu,…</p><p></p><p>Do các loại máu tụ trong não, có thể có yếu tố chấn thương hoặc không.</p><p></p><p>Rất nhiều trường hợp đau đầu không rõ nguyên nhân.</p><p></p><p>Vì vậy, bạn nên đi khám chuyên khoa Thần kinh để bác sĩ khám và tìm nguyên nhân để chữa trị cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40659, member: 11284"] Phình động mạch não là sự mở rộng bất thường hoặc phình động mạch trong não. Phần lớn các trường hợp là do bẩm sinh và không có triệu chứng cho đến khi động mạch bị vỡ, gây chảy máu não. [SIZE=5][B]Bệnh phình động mạch chủ phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: huephamktm2 Thưa bác sĩ! Bố tôi năm nay 57 tuổi. Cách đây 4 năm bố tôi bị vôi hóa van tim và đã làm phẫu thuật thay van. Nhưng hiện nay bố tôi lại bị phình động mạch chủ mức độ 4,8. Mong được các bác sĩ giải đáp: với tình trạng như vậy bố tôi có nên làm phẫu thuật thay động mạch chủ không? Hay có biện pháp nào tốt để ngăn chặn sự tiếp tục phình của động mạch chủ và hiện tại gia đình tôi nên có chế độ chăm sóc như thế nào để tốt cho tình trạng sức khỏe của bố? Tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự phản hồi sớm nhất! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Động mạch chủ là động mạch lớn nhất và dài nhất trong cơ thể, xuất phát từ tim sau đó đi trong lồng ngực xuống ổ bụng và kết thúc bằng chia 2 động mạch chậu. Theo định nghĩa, phình động mạch là tình trạng giãn khu trú lòng mạch với đường kính đoạn giãn lớn hơn 50% đường kính của đoạn động mạch bình thường lân cận. Phình động mạch chủ bụng AAA (Abdominal Aortic Aneurysm) là bệnh lý giãn khu trú bất thường của động mạch chủ ở đoạn bụng. Đường kính trung bình của động mạch chủ ở người bình thường là 2 cm, do vậy đa số các tác giả thống nhất khi đường kính động mạch chủ bụng > 3cm thì được coi là phình. Phình động mạch chủ bụng thường gặp ở người cao tuổi có kèm xơ vữa mạch máu và cao huyết áp. Tình trạng thành mạch bị xơ vữa, chịu áp lực cao liên tục, kéo dài có thể là lí do dẫn đến hình thành túi phình. Yếu tố tiên lượng: Phình động mạch chủ bụng tiến triển chậm theo thời gian, thường không thấy triệu chứng lâm sàng cho đến khi dọa vỡ. Vỡ phình động mạch chủ là tình trạng cực kỳ nghiêm trọng, tỷ lệ tử vong khi không được điều tri kịp thời khoảng 80 – 90%. Nguy cơ vỡ túi phình tăng theo thời gian và đặc biệt đường kính túi phình. Đường kính túi phình < 5cm: hiếm khi vỡ – Đường kính túi phình > 6cm: nguy cơ vỡ là > 10%/năm. Đường kính kính túi phình > 8 cm: nguy cơ vỡ là 50%/năm. Phương pháp chữa trị: Với phình ĐM chủ bụng có nguy cơ vỡ thấp (đường kính < 5cm): chữa trị nội khoa, kiểm soát các yếu tố nguy cơ và theo dõi định kỳ bằng chẩn đoán hình ảnh (siêu âm, chụp CLVT, chụp MRI). Với phình động mạnh chủ bụng có nguy cơ vỡ cao: phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ hoặc đặt stent-graft bằng điện quang can thiệp. Phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ là phẫu thuật lớn, thời gian nằm viện trung bình 10-16 ngày, tỷ lệ tử vong 5 – 8%. Điện quang can thiệp đặt stent-graft là phương pháp xâm nhập tối thiểu, thời gian nằm viện trung bình 4 – 7 ngày, tỷ lệ tử vong 1-3%. Bố bạn cách đây 4 năm bị vôi hóa van tim và đã làm phẫu thuật thay van. Nhưng hiện nay lại bị phình động mạch chủ mức độ 4,8. Với kích thước phình của bố bạn như vậy tuy vẫn nằm trong ngưỡng có nguy cơ vỡ thấp những cũng không thể chủ quan. Bạn nên đưa bố đến Bệnh viện Bạch Mai để được giải đáp một cách chính xác. Gia đình bạn nên chăm sóc ông cẩn thận. Bố bạn cần kiểm soát tốt huyết áp, mỡ máu. Nếu không phẫu thuật thay đoạn động mạch chủ thì có thể đặt stent-graft bằng điện quang can thiệp. Vấn đề này sẽ được cân nhắc bởi các bác sĩ tim mạch. Chúc bố bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 4 tuổi bị đau trán, buồn nôn là dấu hiệu bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: co be dong danh Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ, cháu nhà tôi 4 tuổi nhưng hay bị đau ở trán (trên sống mũi) và buồn nôn thì cháu bị bệnh gì ạ? Cám ơn bác sĩ. Chào bạn. Trẻ 4 tuổi hay đau vùng trán kèm buồn nôn ói gợi ý rất nhiều bệnh tác động đến chức năng não. Nếu lúc sinh ra cháu bị ngạt, chấn thương vùng đầu do dùng dụng cụ kéo khi sinh, ngã chạm đầu vào vật cứng trước đây hoặc bệnh lý dị dạng mạch máu não như phình động mạch não, viêm màng não-viêm não cũ kèm theo chân tay bị yếu,… thì lí do có thể giải thích được. Muốn biết chính xác cháu bị bệnh gì, bạn nên đưa cháu đến khám bác sĩ Nhi khoa, bác sĩ ngoại Thần kinh sọ não để chụp chiếu, kiểm tra phần não cho cháu. Tuổi này tôi chưa nghĩ cháu bị bệnh vùng Tai Mũi Họng như viêm xoang. Chúc bạn và gia đình mạnh khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: songkhoe.vn [SIZE=5][B]Xuất huyết não do bị cảm có cách nào làm tan máu trong não không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lam Nguyen Chào bác sĩ. Cháu có 1 câu hỏi muốn hỏi bác sĩ và cần bác sĩ giải đáp ạ. Cháu có 1 người bạn có bố vừa mới bị xuất huyết não vì bị cảm. Hiện nay bác ấy đang nằm trong bệnh viện tỉnh được 10 ngày mà tình hình thì cũng không đỡ được chút nào cả và thường xuyên đau đầu bác sĩ ạ. Vậy nên cháu muốn hỏi bác sĩ xem có cách nào chữa khỏi và có thuốc gì làm tan máu trong não không ạ? Thuốc đó thì khoảng bao nhiêu ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Xuất huyết não có thể do 2 nguyên nhóm lí do lớn là: do tai biến mạch máu não hoặc do chấn thương sọ não. Trường hợp của bố bạn bạn, xuất huyết não là do tai biến mạch máu não còn bị “cảm” chỉ là cách nói rất dân gian mà thôi. Nguyên nhân đầu tiên của tai biến mạch máu não ở tuổi già là bệnh tăng huyết áp. Khi lên cơn tăng huyết áp kịch phát, mạch máu bị vỡ và gây chảy máu trong não. Ngoài ra, còn có thể có một số lí do khác như: phình động mạch não, dị dạng thông động tĩnh mạch. Đây đều là các dị dạng mạch não làm cho thành mạch ở những vùng này bị yếu hơn và dễ bị vỡ. Những tai biến này thường để lại hậu quả nặng nề. Về chữa trị, tùy thuộc vào vị trị chảy máu não có thể mổ được hay không. Nếu không mổ được thì phương pháp chữa trị chủ yếu là: chống phù não, giảm đau, an thần, bổ não. Máu tụ trong não cần phải có đủ thời gian thì mới tiêu đi được. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Nổi hạch ở cổ, đau đầu là bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tuấn Chào bác sĩ. Cách đây 7 tháng tôi phát hiện tôi có 2 hạch ở bên cổ trái không biết có từ bao giờ. Gần đây tôi thấy mình bị đau đầu hơn tháng rồi không khỏi. Bác sĩ cho tôi hỏi tôi có cần phải đi khám không và có thể tôi mắc bệnh gì? Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nổi hạch cổ là hiện tượng rất phổ biến, phần lớn là các hạch viêm. Hạch là một thành phần của hệ bạch huyết, tham gia bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Khi trên cơ thể có vùng nào đó bị viêm nhiễm, các hạch vùng lân cận sẽ phản ứng và sưng to lên. Khi hết viêm, các hạch sẽ nhỏ lại. Tuy nhiên, nếu quá trình viêm tái phát nhiều lần, các hạch bị xơ hóa và sẽ không nhỏ lại được nữa và sẽ tồn tại lâu dài nên bạn có thể dễ dàng sờ thấy. Đây là các hạch viêm, có tính chất lành tính. Các hạch này có khả năng di động tốt. Còn nếu là các hạch ác tính thì chúng thường dính vào các tổ chức xung quanh nên di động khó khăn và to lên nhanh, thậm chí còn mọc thêm nhiều hạch và khối u khác do tính chất di căn của các tế bào ung thư. Nếu nghi ngờ thì bạn có thể đi khám chuyên khoa Ung bướu để bác sĩ sinh thiết hạch kiểm tra cho bạn. Còn hiện tượng bạn bị đau đầu, có thể có rất nhiều nguyên nhân gây nên: Do các bất thường về mạch máu não: Co thắt mạch não, các khối dị dạng mạch não (phình động mạch não, thông động tĩnh mạch não,…) Do viêm nhiễm: Viêm não, viêm màng não, sốt vi-rút,… Do các khối u choán chỗ trong não: U màng não, u nền sọ, u bán cầu,… Do các loại máu tụ trong não, có thể có yếu tố chấn thương hoặc không. Rất nhiều trường hợp đau đầu không rõ nguyên nhân. Vì vậy, bạn nên đi khám chuyên khoa Thần kinh để bác sĩ khám và tìm nguyên nhân để chữa trị cho bạn. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phình động mạch não và những điều cần biết
Top
Dưới