Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa trị sỏi bàng quang như thế nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40665, member: 11284"]</p><p>Khi bị sỏi bàng quang tùy theo kích thước của viên sỏi, số lượng sỏi và một số yếu tố khác bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp với từng bệnh nhân.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sỏi thận, sỏi bàng quang phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: nguyen long</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 20 tuổi, là nam giới. Cháu bị sỏi thận trái 2,3mm và sỏi bàng quang 5,4mm. Bác sĩ có thể giải đáp cho cháu cách chữa trị bệnh này được không? Mong bác sĩ giải đáp cho cháu! </p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sỏi hình thành, di chuyển ở bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu và tùy vị trí nó lắng đọng mà được gọi là sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Việc chữa trị các loại sỏi phụ thuộc rất nhiều vào thành phần của sỏi. Sỏi hình thành từ một số chất liệu và việc nắm rõ các thành phần này sẽ giúp lựa chọn đúng chiến thuật chữa trị, thuốc thang và cách ăn kiêng. Đa số sỏi có thành phần Oxalat (một dạng muối của axít Oxalic) và Phosphat (từ axít Phosphoric). Sỏi Urat từ axít Uric ít gặp hơn. Hàm lượng Phosphat trong nước tiểu phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, và tăng lên khi đói, thiếu vitamin D hoặc khi tuyến yên hoạt động nhiều. Thành phần sỏi được xác định dựa vào kết quả phân tích nước tiểu.</p><p></p><p>Bạn có sỏi ở thận và bàng quang nhưng kích thước sỏi còn nhỏ nên chỉ cần uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ đồng thời thể xử lý bằng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Tuy không biết thành phần loại sỏi của bạn, nhưng bạn có thể tham khảo chế độ ăn uống chung cho người bị bệnh sỏi dưới đây:</p><p></p><p>1. Những thực phẩm cần tránh:</p><p></p><p>Các loại thịt và thịt gia cầm: Giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng Oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi. Một số loại rau quả: Trong khi cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có chứa oxalate từ thịt thì cũng lưu ý một số loại rau quả có thể là “tòng phạm” gây nên sỏi thận. Ví như rau bina được cho là tạo nhiều Oxalat nhất. Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa Oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng. Muối: Bạn nên cố gắng ăn nhạt vì những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng Oxalate trong nước tiểu. Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axít Ascorbic và Oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế muối và mỡ.</p><p></p><p>2. Thực phẩm nên ăn khi bị sỏi thận:</p><p></p><p>Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ canxi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, điều này giờ đây đã chứng minh là không chính xác. Thực tế, việc nạp các thực phẩm chứa canxi chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua… giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chữa trị sỏi bàng quang 8x5mm ở đâu hiệu quả?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huy Tùng</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi là nam, 30 tuôi. Tôi mới đi khám siêu âm và xét nghiệm được kết luận là sỏi thận trái rơi xuống bàng quang 8x5mm, sỏi thận phải 6mm không bị viêm nhiễm và chức năng các bộ phận bình thường. Hiện tôi không đóng bảo hiểm y tế. Vậy mong bác sĩ chỉ giúp cho tôi cách chữa trị hợp lý. Hiện nay, tôi mới được biết có 2 cách chữa trị hợp lý là tán sỏi bằng máy (tôi chưa biết địa chỉ nào làm tốt và nhanh) và dùng thuốc đông y (lâu dài).</p><p></p><p>Cảm on bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Sỏi bàng quang là một khối bao gồm các chất hóa học khác nhau được hình thành từ thận, niệu quản hay tạo ra ngay ở bàng quang. Sỏi bàng quang có thể gây các biến chứng khác nhau tùy theo kích thước của viên sỏi và số lượng sỏi. Sự nguy hại của sỏi bàng quang là nếu không phát hiện và xử trí thích hợp thì khi sỏi ở lại bàng quang lâu sẽ làm tổn thương niêm mạc bàng quang do lượng nước tiểu thay đổi liên tục (trước khi đi tiểu và ngay sau khi đi tiểu) và do sự co bóp của thành bàng quang làm cho viên sỏi cọ sát nhiều lần vào niêm mạc gây viêm, loét và nhiễm khuẩn, chảy máu và sẽ biến chứng viêm bàng quang cấp. Nếu không được chữa trị sẽ dẫn đến viêm bàng quang mạn tính và sau đó có thể là teo bàng quang hoặc rò bàng quang.</p><p></p><p>Sỏi bàng quang nhỏ từ đường tiết niệu trên rơi xuống có thể chữa trị kháng sinh chống viêm, giảm đau, giãn cơ trơn để bệnh nhân đi giải ra sỏi. Việc chữa trị sỏi bàng quang bằng nội soi đã giúp ích rất nhiều cho việc chữa trị những viên sỏi bàng quang không ra được hay sỏi kích thước nhỏ hơn 3cm.</p><p></p><p>Bạn cũng có thể sử dụng máy tán sỏi cơ học, máy tán sỏi sử dụng sóng xung thủy điện lực (Urat 1) hay máy tán sỏi bằng sóng siêu âm, laser. Mục đích chữa trị của máy tán sỏi là tán sỏi thành những mảnh nhỏ để bài xuất ra ngoài. Cũng có thể dùng dụng cụ cơ học để bóp nát sỏi dưới sự giám sát của camera đặt ở đầu ống soi. Nếu sỏi to- sỏi không thể tán được hay sỏi bàng quang có kèm theo hẹp niệu đạo, xơ cứng cổ bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến, túi thừa bàng quang thì phải phẫu thuật. Mổ bàng quang lấy sỏi là phẫu thuật đơn giản, ít tốn thời gian nhưng thời gian hậu phẫu thường kéo dài hơn nhiều so với phương pháp tán sỏi nội soi.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn bị sỏi bàng quang do rơi từ thận trái xuống kích thước 8x5mm và sỏi thận phải 6mm. Với sỏi nhỏ như vậy bạn có thể dùng thuốc Xatral MR ngày 2 viên, kim tiền thảo OPC ngày 15 viên 3 lần, 1 tháng sau đó siêu âm lại. lưu ý khi uống Xatral có thể gây hạ HA tư thế nên bạn không nên đi lại. Nếu dùng thuốc mà không hết sỏi hoặc trong quá trình dùng thuốc có biểu hiện như đau hay bí giải, đi giải ra máu thì bạn cần khám lại và có thể tán sỏi nội soi. Địa chỉ tin cậy mà bạn có thể khám là Viện E nếu như bạn ở Hà nội.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sỏi tụt xuống bàng quang có chữa được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ. Cháu có viên sỏi 4mm-5mm. Uống kim tiền thảo có khỏi không. Cháu đi khám họ bảo nó tụt xuống bàng rồi. Giờ uống cho nó bào mòn ra, không biết bao lâu nó mới ra được ạ? Cháu cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu. Với sỏi bàng quang kích thước nhỏ thì có thể tự ra ngoài theo đường nước tiểu (sỏi ở nữ sẽ dễ ra hơn nam giới vì niệu đạo của nữ giới ngắn hơn). Tuy nhiên rất khó để đoán trước liệu viên sỏi có ra được không và lúc nào thì nó sẽ ra. Do đó cháu nên định kỳ đi khám chuyên khoa tiết niệu, các bác sĩ sẽ siêu âm để theo dõi tình trạng viên sỏi và có hướng xử trí kịp thời. Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 2 tuổi bị sỏi bàng quang điều trị thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: N.T Tuyết</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Con trai tôi được 24 tháng tuổi. Tuần trước, cháu bị viêm họng tôi cho đi khám và điều trị. Trong quá trình điều trị bác sĩ đề nghị siêu âm ổ bụng, tình cờ phát hiện cháu có sỏi ở bàng quang kích thước 8,4mm. Bác sĩ nói sỏi bàng quang ở trẻ em rất hiếm gặp.</p><p></p><p>Một tuần nay tôi có thấy cháu thường xuyên bị đau bụng chủ yếu vào ban đêm và tiểu liên tục nhưng không hết trổ. Tôi rất hoang mang, nhờ bác sĩ tư vấn giúp:</p><p></p><p>Bây giờ cháu vẫn bé thế thì hướng điều trị như thế nào là tốt nhất vì tôi nghe nói là điều trị khi sỏi càng bé càng tốt.</p><p></p><p>Nếu muốn điều trị thì điều trị ở bệnh viện nào là yên tâm nhất? Mong bác sĩ tư vấn sớm để tôi cho cháu đi điều trị.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ rất nhiều!</p><p></p><p>Chào bạn Tuyết.</p><p></p><p>Siêu âm là một phương tiện chẩn đoán hình ảnh có giá trị chẩn đoán sỏi bàng quang, nên trường hợp của bé tuy được phát hiện tình cờ qua siêu âm nhưng nó cũng có giá trị chẩn đoán. Với kích thước của sỏi (8,4mm) là khá nhỏ nhưng ở tuổi của bé được xem là lớn. Theo bạn trình bày thì hiện tại bé đang có biểu hiện “đau bụng chủ yếu vào ban đêm và tiểu liên tục nhưng không hết trổ”. Những biểu hiện này có thể là do sỏi bị kẹt ở bàng quang gây xây sát dẫn đến viêm bàng quang (đau bụng, tiểu máu, tiểu đau, tiểu lắt nhắt…).</p><p></p><p>Hướng điều trị cho bệnh này là điều trị nhiễm trùng bàng quang (nếu có) và nội soi gắp sỏi. Bạn nên đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng có chuyên khoa Ngoại để sớm được điều trị.</p><p></p><p>Thân mến.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40665, member: 11284"] Khi bị sỏi bàng quang tùy theo kích thước của viên sỏi, số lượng sỏi và một số yếu tố khác bác sĩ sẽ có chỉ định điều trị phù hợp với từng bệnh nhân. [SIZE=5][B]Bị sỏi thận, sỏi bàng quang phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: nguyen long Chào bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi, là nam giới. Cháu bị sỏi thận trái 2,3mm và sỏi bàng quang 5,4mm. Bác sĩ có thể giải đáp cho cháu cách chữa trị bệnh này được không? Mong bác sĩ giải đáp cho cháu! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Sỏi hình thành, di chuyển ở bất cứ vị trí nào trên đường đi của nước tiểu và tùy vị trí nó lắng đọng mà được gọi là sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang. Việc chữa trị các loại sỏi phụ thuộc rất nhiều vào thành phần của sỏi. Sỏi hình thành từ một số chất liệu và việc nắm rõ các thành phần này sẽ giúp lựa chọn đúng chiến thuật chữa trị, thuốc thang và cách ăn kiêng. Đa số sỏi có thành phần Oxalat (một dạng muối của axít Oxalic) và Phosphat (từ axít Phosphoric). Sỏi Urat từ axít Uric ít gặp hơn. Hàm lượng Phosphat trong nước tiểu phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, và tăng lên khi đói, thiếu vitamin D hoặc khi tuyến yên hoạt động nhiều. Thành phần sỏi được xác định dựa vào kết quả phân tích nước tiểu. Bạn có sỏi ở thận và bàng quang nhưng kích thước sỏi còn nhỏ nên chỉ cần uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ đồng thời thể xử lý bằng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý. Tuy không biết thành phần loại sỏi của bạn, nhưng bạn có thể tham khảo chế độ ăn uống chung cho người bị bệnh sỏi dưới đây: 1. Những thực phẩm cần tránh: Các loại thịt và thịt gia cầm: Giảm lượng thịt bò, thịt gia cầm và cá vì đây là những thực phẩm rất giàu protein. Nhiều protein trong chế độ ăn uống sẽ khiến lượng Oxalate trong nước tiểu tăng lên, hình thành các loại sỏi. Một số loại rau quả: Trong khi cố gắng để loại bỏ các loại thực phẩm có chứa oxalate từ thịt thì cũng lưu ý một số loại rau quả có thể là “tòng phạm” gây nên sỏi thận. Ví như rau bina được cho là tạo nhiều Oxalat nhất. Ngoài ra, các loại thực phẩm khác có chứa Oxalate bao gồm các loại đậu, củ cải đường, dâu, cam, sô-cô-la, cà phê và đậu phộng. Muối: Bạn nên cố gắng ăn nhạt vì những nghiên cứu cho thấy việc giảm lượng muối trong chế độ ăn cũng có thể cắt giảm lượng Oxalate trong nước tiểu. Ngoài ra cần giảm thức ăn có hàm lượng canxi cao, axít Ascorbic và Oxalat, sản phẩm sữa, pho mai, chocolate, rau xanh, trà đặc, đậu phộng. Hạn chế muối và mỡ. 2. Thực phẩm nên ăn khi bị sỏi thận: Canxi: Ban đầu nhiều người nghĩ rằng sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ canxi trong chế độ ăn uống sẽ làm tăng nguy cơ hình thành sỏi thận. Tuy nhiên, điều này giờ đây đã chứng minh là không chính xác. Thực tế, việc nạp các thực phẩm chứa canxi chủ yếu là từ các sản phẩm chế biến từ sữa như phô mai, sữa và sữa chua… giúp giảm nguy cơ hình thành sỏi thận. Uống nhiều nước: Uống nhiều nước giúp thanh lọc cơ thể. Với những người bị sỏi thận, các chuyên gia y tế khuyên nên uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Điều này sẽ giúp thải lọc những viên sỏi nhỏ hoặc các chất dư thừa trong thận mà có thể hình thành sỏi. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Chữa trị sỏi bàng quang 8x5mm ở đâu hiệu quả?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huy Tùng Chào bác sĩ! Tôi là nam, 30 tuôi. Tôi mới đi khám siêu âm và xét nghiệm được kết luận là sỏi thận trái rơi xuống bàng quang 8x5mm, sỏi thận phải 6mm không bị viêm nhiễm và chức năng các bộ phận bình thường. Hiện tôi không đóng bảo hiểm y tế. Vậy mong bác sĩ chỉ giúp cho tôi cách chữa trị hợp lý. Hiện nay, tôi mới được biết có 2 cách chữa trị hợp lý là tán sỏi bằng máy (tôi chưa biết địa chỉ nào làm tốt và nhanh) và dùng thuốc đông y (lâu dài). Cảm on bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Sỏi bàng quang là một khối bao gồm các chất hóa học khác nhau được hình thành từ thận, niệu quản hay tạo ra ngay ở bàng quang. Sỏi bàng quang có thể gây các biến chứng khác nhau tùy theo kích thước của viên sỏi và số lượng sỏi. Sự nguy hại của sỏi bàng quang là nếu không phát hiện và xử trí thích hợp thì khi sỏi ở lại bàng quang lâu sẽ làm tổn thương niêm mạc bàng quang do lượng nước tiểu thay đổi liên tục (trước khi đi tiểu và ngay sau khi đi tiểu) và do sự co bóp của thành bàng quang làm cho viên sỏi cọ sát nhiều lần vào niêm mạc gây viêm, loét và nhiễm khuẩn, chảy máu và sẽ biến chứng viêm bàng quang cấp. Nếu không được chữa trị sẽ dẫn đến viêm bàng quang mạn tính và sau đó có thể là teo bàng quang hoặc rò bàng quang. Sỏi bàng quang nhỏ từ đường tiết niệu trên rơi xuống có thể chữa trị kháng sinh chống viêm, giảm đau, giãn cơ trơn để bệnh nhân đi giải ra sỏi. Việc chữa trị sỏi bàng quang bằng nội soi đã giúp ích rất nhiều cho việc chữa trị những viên sỏi bàng quang không ra được hay sỏi kích thước nhỏ hơn 3cm. Bạn cũng có thể sử dụng máy tán sỏi cơ học, máy tán sỏi sử dụng sóng xung thủy điện lực (Urat 1) hay máy tán sỏi bằng sóng siêu âm, laser. Mục đích chữa trị của máy tán sỏi là tán sỏi thành những mảnh nhỏ để bài xuất ra ngoài. Cũng có thể dùng dụng cụ cơ học để bóp nát sỏi dưới sự giám sát của camera đặt ở đầu ống soi. Nếu sỏi to- sỏi không thể tán được hay sỏi bàng quang có kèm theo hẹp niệu đạo, xơ cứng cổ bàng quang, u xơ tiền liệt tuyến, túi thừa bàng quang thì phải phẫu thuật. Mổ bàng quang lấy sỏi là phẫu thuật đơn giản, ít tốn thời gian nhưng thời gian hậu phẫu thường kéo dài hơn nhiều so với phương pháp tán sỏi nội soi. Trường hợp của bạn bị sỏi bàng quang do rơi từ thận trái xuống kích thước 8x5mm và sỏi thận phải 6mm. Với sỏi nhỏ như vậy bạn có thể dùng thuốc Xatral MR ngày 2 viên, kim tiền thảo OPC ngày 15 viên 3 lần, 1 tháng sau đó siêu âm lại. lưu ý khi uống Xatral có thể gây hạ HA tư thế nên bạn không nên đi lại. Nếu dùng thuốc mà không hết sỏi hoặc trong quá trình dùng thuốc có biểu hiện như đau hay bí giải, đi giải ra máu thì bạn cần khám lại và có thể tán sỏi nội soi. Địa chỉ tin cậy mà bạn có thể khám là Viện E nếu như bạn ở Hà nội. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Sỏi tụt xuống bàng quang có chữa được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Cháu có viên sỏi 4mm-5mm. Uống kim tiền thảo có khỏi không. Cháu đi khám họ bảo nó tụt xuống bàng rồi. Giờ uống cho nó bào mòn ra, không biết bao lâu nó mới ra được ạ? Cháu cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Với sỏi bàng quang kích thước nhỏ thì có thể tự ra ngoài theo đường nước tiểu (sỏi ở nữ sẽ dễ ra hơn nam giới vì niệu đạo của nữ giới ngắn hơn). Tuy nhiên rất khó để đoán trước liệu viên sỏi có ra được không và lúc nào thì nó sẽ ra. Do đó cháu nên định kỳ đi khám chuyên khoa tiết niệu, các bác sĩ sẽ siêu âm để theo dõi tình trạng viên sỏi và có hướng xử trí kịp thời. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Bé 2 tuổi bị sỏi bàng quang điều trị thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: N.T Tuyết Xin chào bác sĩ. Con trai tôi được 24 tháng tuổi. Tuần trước, cháu bị viêm họng tôi cho đi khám và điều trị. Trong quá trình điều trị bác sĩ đề nghị siêu âm ổ bụng, tình cờ phát hiện cháu có sỏi ở bàng quang kích thước 8,4mm. Bác sĩ nói sỏi bàng quang ở trẻ em rất hiếm gặp. Một tuần nay tôi có thấy cháu thường xuyên bị đau bụng chủ yếu vào ban đêm và tiểu liên tục nhưng không hết trổ. Tôi rất hoang mang, nhờ bác sĩ tư vấn giúp: Bây giờ cháu vẫn bé thế thì hướng điều trị như thế nào là tốt nhất vì tôi nghe nói là điều trị khi sỏi càng bé càng tốt. Nếu muốn điều trị thì điều trị ở bệnh viện nào là yên tâm nhất? Mong bác sĩ tư vấn sớm để tôi cho cháu đi điều trị. Cảm ơn bác sĩ rất nhiều! Chào bạn Tuyết. Siêu âm là một phương tiện chẩn đoán hình ảnh có giá trị chẩn đoán sỏi bàng quang, nên trường hợp của bé tuy được phát hiện tình cờ qua siêu âm nhưng nó cũng có giá trị chẩn đoán. Với kích thước của sỏi (8,4mm) là khá nhỏ nhưng ở tuổi của bé được xem là lớn. Theo bạn trình bày thì hiện tại bé đang có biểu hiện “đau bụng chủ yếu vào ban đêm và tiểu liên tục nhưng không hết trổ”. Những biểu hiện này có thể là do sỏi bị kẹt ở bàng quang gây xây sát dẫn đến viêm bàng quang (đau bụng, tiểu máu, tiểu đau, tiểu lắt nhắt…). Hướng điều trị cho bệnh này là điều trị nhiễm trùng bàng quang (nếu có) và nội soi gắp sỏi. Bạn nên đưa bé đến bệnh viện Nhi Đồng có chuyên khoa Ngoại để sớm được điều trị. Thân mến. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chữa trị sỏi bàng quang như thế nào?
Top
Dưới