Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Xử lý di chứng viêm màng não mủ cần lưu ý gì?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40701, member: 11284"]</p><p>Viêm màng não mủ có thể để lại nhiều di chứng. Người bệnh cần có những lời khuyên từ bác sĩ để điều trị những di chứng này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé chậm phát triển và còn bị bệnh động kinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Huynh Anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em trai cháu năm nay đã 7 tuổi, em cháu chậm phát triển và em còn bị bệnh động kinh (nhẹ) hiện đang chữa trị bằng thuốc Depakine 200 mg/ml. Thời gian gần đây, em cháu hay bị giật mình, chạy lại ôm mẹ và tỏ ra rất sợ hãi, mặt hơi tái, nhưng chỉ vài phút rồi thôi… Xin hỏi bác sĩ có thể do tác dụng phụ của thuốc hay do 1 lý do nào khác mà em cháu bị như vậy? Xin bác sĩ cho lời khuyên và giải pháp tốt nhất.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng của em bạn có thể là một cơn động kinh cục bộ thoáng qua, cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý khác. Động kinh là một căn bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh thần kinh. Đặc biệt, tới 60% số bệnh nhân của căn bệnh này là trẻ em. Bệnh động kinh do nhiều lí do gây ra, như do khi sinh ra bị ngạt, do chấn thương sản khoa; bị bệnh sau nhiều lần sốt cao, co giật, sau viêm màng não mủ, sau chảy máu nội sọ, chấn thương sọ não… Động kinh cũng có thể là di chứng của bệnh não bẩm sinh, có tính chất di truyền (khoảng 2-5%), nhưng tới một nửa các tình huống bị bệnh không tìm thấy lí do.</p><p></p><p>Động kinh nếu được phát hiện sớm và chữa trị đúng cách thì khả năng hoàn toàn khỏi bệnh là rất cao. Tất nhiên không phải có thể chữa khỏi được tất cả các tình huống động kinh nhưng có thể khẳng định: nếu tuân theo đúng phác đồ chữa trị, mọi bệnh nhân đều có thể giảm được cơn co giật. Điều trị bệnh động kinh cũng cần phải kiên trì. Sau khi chữa trị hết cơn co giật, bệnh nhân phải tiếp tục chữa trị ngoại trú, dùng thuốc trong 2-3 năm có thể khỏi bệnh hoàn toàn.</p><p></p><p>Tuy nhiên, khoảng 2-3% bệnh nhân bị bệnh động kinh sau một thời gian khỏi bệnh bị lên cơn co giật lại. Trong tình huống này, cũng không nên lo lắng vì khả năng khỏi bệnh trở lại của người bệnh cũng nhanh chóng hơn. Điều quan trọng nhất đối với người bị bệnh động kinh là tình yêu thương, sự quan tâm của gia đình, người thân, sự thông cảm của bạn bè và những người xung quanh… để không cảm thấy mặc cảm, thấy mình khác biệt với mọi người.</p><p></p><p>Bệnh động kinh có thể chữa khỏi hoàn toàn, nghĩa là sau một thời gian dài điều trị, bệnh thuyên giảm dần và hoàn toàn các cơn mà không cần uống thuốc nữa. Điều chủ yếu và quan trọng là bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cần hết sức kiên nhẫn. Trong việc điều trị bệnh động kinh, sự hợp tác giữa gia đình và thầy thuốc là vô cùng cần thiết. Bạn nên đưa em đến bệnh viện khám lại để theo dõi và phát hiện bệnh lý khác nếu có nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm màng não mủ đã điều trị hơn 1 tháng nhưng vẫn chưa hết sốt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: hobichngoc</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em gái tôi năm nay 24 tuổi, vừa rồi em có giật liên tục. Khi đi khám ở Bệnh viện Trung ương Huế thì các bác sĩ chẩn đoán em bị viêm màng não mủ và đang điều trị hơn 1 tháng nay tại khoa Hồi sức – Cấp cứu của bệnh viện. Phác đồ điều trị là thở máy, truyền tĩnh mạch và dùng kháng sinh. Tuy nhiên đến nay gia đình chúng tôi thấy sức khỏe của em vẫn chưa ổn định. Có đôi lúc khỏe nhưng rồi lại mệt, cơn co giật được khống chế nhưng hiện tại em thường bị sốt rất cao, có khi lên đến hơn 40 độ C. Các bác sĩ đang gây mê để chữa trị thêm. Tôi muốn hỏi là phác đồ điều trị của bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế như vậy có hợp lý không? Hiện tại em đang được dùng các loại kháng sinh Levocil IV, Vancomycym, Amikacin… Thỉnh thoảng bác sĩ có nuôi cấy và định danh vi khuẩn cho em. Tôi rất mong nhận được hồi âm từ bác sĩ.</p><p></p><p>Xin cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh viêm màng não mủ là bệnh nhiễm trùng cấp tính, có tỉ lệ tử vong rất cao. Em của bạn đang chữa trị tại Bệnh viện Trung ương Huế đã 1 tháng nay nhưng chưa khỏi, vẫn bị những cơn sốt cao 40 độ, như vậy cần phải xem lại chẩn đoán ban đầu là viêm màng não mủ. Vì viêm màng não mủ thường tử vong khi không khống chế được bệnh hoặc khỏi (hết sốt, hội chứng màng não thuyên giảm hẳn) sau vài tuần chữa trị nếu được dùng kháng sinh đúng loại. Có thể em của bạn rơi vào các tình huống sau:</p><p></p><p>Viêm màng não “mất đầu”, tức là bị viêm màng não, các biểu hiện thể hiện viêm màng não, nhưng do dùng kháng sinh không đủ ảnh hưởng đến bệnh nên chọc dịch não tủy nuôi cấy vi khuẩn không phát triển, không phát hiện được chủng vi khuẩn và tìm ra được loại kháng sinh thích hợp (kháng sinh đồ), nên bệnh viện dùng kháng sinh đa phổ và phối hợp 3 loại kháng sinh. Trong viêm màng não mủ, thời gian từ lúc bị bệnh đến khi được dùng kháng sinh thích hợp càng dài thì tiên lượng bệnh càng nặng, hiện tại thỉnh thoảng bác sĩ vẫn nuôi cấy và định danh vi khuẩn như vậy là do chưa tìm được loại vi khuẩn gây bệnh.</p><p></p><p>Có ổ nhiễm trùng kế cận như viêm tai trong, viêm xoang … kích thích gây hội chứng màng não và hội chứng nhiễm trùng do ổ nhiễm trùng kế cận hoặc bệnh khác….</p><p></p><p>Bệnh viện Trung ương Huế là tuyến chữa trị trung ương có tiềm năng y học rất cao, là tuyến cuối tiếp nhận bệnh nhân từ các tuyến dưới, nhưng không phải là cứ viện trung ương là sẽ tìm ra và chữa trị khỏi được tất cả các loại bệnh. Vì vậy, bạn có thể đặt câu hỏi trực tiếp với bác sĩ trực tiếp chữa trị cho em bạn như sau: Điều trị bệnh viêm màng não mủ đã 1 tháng nay vẫn chưa khỏi sốt, chưa tìm ra vi khuẩn gây bệnh, vậy có cần xác định lại xem có đúng là viêm màng não mủ hay không? Bệnh đúng là viêm màng não mủ đang trong tầm kiểm soát? Bệnh diễn biến khả quan hay có một bệnh khác? Có cần chuyển bệnh nhân đi nơi nào khác để tìm nguyên nhân gây bệnh hay không? Vị dụ Viện Nhiệt đới Trung ương?…</p><p></p><p>Bạn hỏi phác đồ điều trị của bệnh viện như vậy có hợp lý hay không? Thì tôi không thể trả lời được vì không trực tiếp nên không có đủ thông tin, nhưng có điều khẳng định là bệnh viện đang rất nhiệt tình chữa trị theo hết khả năng của mình (đang gây mê để chữa trị thêm) và đang có các câu hỏi như trên đã nêu.</p><p></p><p>Chúc em bạn chóng lành bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiền sử bị viêm màng não, hiện giờ bị đau đầu chóng mặt, chân tay hay mỏi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em tên là Trọng Quốc, năm nay 27 tuổi. Em đã từng bị viêm màng não. Sau 1 thời gian dùng thuốc thấy tình trạng tốt hơn, không còn đau mỗi khi vận động mạnh. Nhưng thời gian gần đây, có lúc đau nhức nửa đầu hay mất ngủ. Và trí nhớ suy giảm nhiều hơn trước các khớp cơ tay và chân hay mỏi và cả vùng cổ hay nhức mỏi. Cơ thể rất khó chịu và mệt mỏi. Có lúc đang đứng hay đang chạy xe có cảm giác chóng mặt và trước mặt tối xầm. Và cột sống hay nhức mỏi. Với tình trạng như vậy là em bị bệnh gì vậy bác sĩ, có nguy hiểm gì không? Mong các bác sĩ giải đáp dùm em.</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu không nói rõ là cháu bị viêm màng não từ lâu chưa? Khi cháu mấy tuổi, tình trạng lúc bị viêm nàng não có nặng không . Thời gian gần đây cháu bị đau nửa đầu, hay mất ngủ và trí nhớ suy giảm hơn, mệt mỏi, chóng mặt và tối sầm mặt mũi. Bác trao đổi với cháu như sau: viêm màng não có thể gây ra các biến chứng tổn thương các dây thần kinh sọ não như dây II, III, IV, VI,VII, VIII… Áp xe não, áp xe dưới nàng cứng, ổ tụ mủ dọc huyết quản, viêm quanh mạch máu não… Gây tắc nghẽn dịch não tủy, viêm màng tim, viêm phổi. Di chứng sau khi viêm màng não mủ do phế cầu nhất là tình huống chẩm đoán và chữa trị muộm có thể dẫn đến: lác mắt, mù mắt, điếc, câm, liệt các chi hoặc nửa người, tổn thương các dây thần kinh sọ não, giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, rối loạn tâm thần, động kinh…</p><p></p><p>Viêm nàng não gây ra những tổn thương lan rộng trong não vì thế mà tác động rất nhiều đến các chức năng của não. Trước đây cháu đã bị viêm màng não như vậy sẽ để lại các di chứng và tác động đến các chức năng hoạt động của não từ đó tác động tới hoạt động của cơ thể và sức khỏe của cháu. Việc trí nhớ của cháu suy giảm hơn trước, đau nửa đầu, kém ngủ hoa mắt, tối sầm mặt mũi mệt mỏi… Tất cả những biểu hiện nói trên là hậu quả của viêm não mà cháu đã mắc phải. Còn biểu hiện nhức mỏi vùng cổ và các cơ tay chân, mỏi cột sống thì cháu nên đi chụp phin đốt sống cổ và cột sống thắt lưng xem có bị thoái hóa hay không. Tất cả các biểu hiện mà cháu kể nó không nguy hiểm nhưng rất ảnh hưởng tới sức khỏe để học tập và công tác và tác động tới chất lượng của cuộc sống. Theo bác cháu nên tới khoa Thần kinh để thăm khám, các bác sĩ sẽ khám xét chi tiết và kê đơn để cháu chữa trị hiệu quả hơn.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách đây 13 năm cháu bị tai biến viêm màng não mủ dẫn đến điếc vĩnh viễn, có chữa được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trương Thị Linh Thảo</p><p></p><p>Chào bác sĩ, cách đây 13 năm cháu bị tai biến viêm màng não mủ dẫn đến điếc vĩnh viễn. Vậy theo bác sĩ bệnh của cháu có thể chữa được không. Nếu có thì bác sĩ xem cháu nên chữa ở đâu và chữa như thế nào ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Điếc do di chứng viêm màng não mủ được gọi là điếc tiếp nhận, có nghĩa là dây thần kinh thính giác để truyền âm thanh lên não bị tổn thương khiến não không thể nhận được tín hiệu âm thanh. Hiện nay chưa có cách nào chữa trị cho những tình huống này. Để giúp người bị điếc do tổn thương dây thần kinh thính giác có thể nghe được, trên hiện thế giới đang sử dụng 2 phương pháp là cấy điện cực ốc tai hoặc cấy thính giác thân não cho những tình huống này.</p><p></p><p>Cấy thính giác thân não (Auditory Brainstem Implant =ABI) là phương pháp cấy điện cực bỏ qua tai trong và dây thần kinh thính giác để kích thích trực tiếp cầu não, cho phép não nghe được âm thanh. Ở Việt Nam chưa thực hiện được phương pháp cấy thính giác thân não. Tuy nhiên theo tài liệu thế giới điếc sau viêm màng não nếu được cấy ốc tai sớm cũng có kết quả khả quan. Cháu nên liên hệ với các cơ sở chuyên khoa tai mũi họng lớn như Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương để được khám và chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh động kinh khi trưởng thành có tự hết không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em của cháu 13 tuổi. Khi đi điện não đồ, bác sĩ chẩn đoán bị “động kinh cơn lớn”, chụp CT não thì não thấy bình thường, nay đã uống thuốc gần 6 tháng rồi, vẫn uống đều như chỉ dẫn của bác sĩ, nhưng vẫn lên cơn co giật đều như trước, cứ 2-3 tháng lại lên cơn 1 lần. Cháu nghe nói là bệnh động kinh khi trưởng thành là tự hết không biết có thật không vậy ạ? Cháu rất lo, không biết làm thế nào để chữa được hết bệnh cho em của cháu, mong bác sĩ hãy chỉ cho cháu, có loại thuốc nào trị được bệnh cho em cháu không và nếu có thì có thể mua ở đâu?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Động kinh là một căn bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh thần kinh. Đặc biệt, tới 60% số bệnh nhân của căn bệnh này là trẻ em.</p><p></p><p>Bệnh động kinh do nhiều lí do gây ra, như do khi sinh ra bị ngạt, do chấn thương sản khoa; bị bệnh sau nhiều lần sốt cao, co giật, sau viêm màng não mủ, sau chảy máu nội sọ, chấn thương sọ não… Động kinh cũng có thể là di chứng của bệnh não bẩm sinh, có tính chất di truyền (khoảng 2-5%), nhưng tới một nửa các tình huống bị bệnh không tìm thấy lí do.</p><p></p><p>Động kinh nếu được phát hiện sớm và chữa trị đúng cách thì khả năng hoàn toàn khỏi bệnh là rất cao. Tất nhiên không phải có thể chữa khỏi được tất cả các tình huống động kinh nhưng có thể khẳng định: Nếu tuân theo đúng phác đồ chữa trị, mọi bệnh nhân đều có thể giảm được cơn co giật. Điều trị bệnh động kinh cũng cần phải kiên trì. Sau khi chữa trị hết cơn co giật, bệnh nhân phải tiếp tục chữa trị ngoại trú, dùng thuốc trong 2-3 năm có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Tuy nhiên, khoảng 2-3% bệnh nhân bị bệnh động kinh sau một thời gian khỏi bệnh bị lên cơn co giật lại.</p><p></p><p>Trong tình huống này, cũng không nên lo lắng vì khả năng khỏi bệnh trở lại của người bệnh cũng nhanh chóng hơn. Điều quan trọng nhất đối với người bị bệnh động kinh là tình yêu thương, sự quan tâm của gia đình, người thân, sự thông cảm của bạn bè và những người xung quanh… để không cảm thấy mặc cảm, thấy mình khác biệt với mọi người. Bệnh động kinh có thể chữa khỏi hoàn toàn, nghĩa là sau một thời gian dài điều trị, bệnh thuyên giảm dần và hoàn toàn các cơn mà không cần uống thuốc nữa. Điều chủ yếu và quan trọng là bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cần hết sức kiên nhẫn. Trong việc điều trị bệnh động kinh, sự hợp tác giữa gia đình và thầy thuốc là vô cùng cần thiết.</p><p></p><p>Chúc gia đình cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40701, member: 11284"] Viêm màng não mủ có thể để lại nhiều di chứng. Người bệnh cần có những lời khuyên từ bác sĩ để điều trị những di chứng này. [SIZE=5][B]Bé chậm phát triển và còn bị bệnh động kinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Huynh Anh Chào bác sĩ. Em trai cháu năm nay đã 7 tuổi, em cháu chậm phát triển và em còn bị bệnh động kinh (nhẹ) hiện đang chữa trị bằng thuốc Depakine 200 mg/ml. Thời gian gần đây, em cháu hay bị giật mình, chạy lại ôm mẹ và tỏ ra rất sợ hãi, mặt hơi tái, nhưng chỉ vài phút rồi thôi… Xin hỏi bác sĩ có thể do tác dụng phụ của thuốc hay do 1 lý do nào khác mà em cháu bị như vậy? Xin bác sĩ cho lời khuyên và giải pháp tốt nhất. Cháu xin cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng của em bạn có thể là một cơn động kinh cục bộ thoáng qua, cũng có thể là dấu hiệu của bệnh lý khác. Động kinh là một căn bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh thần kinh. Đặc biệt, tới 60% số bệnh nhân của căn bệnh này là trẻ em. Bệnh động kinh do nhiều lí do gây ra, như do khi sinh ra bị ngạt, do chấn thương sản khoa; bị bệnh sau nhiều lần sốt cao, co giật, sau viêm màng não mủ, sau chảy máu nội sọ, chấn thương sọ não… Động kinh cũng có thể là di chứng của bệnh não bẩm sinh, có tính chất di truyền (khoảng 2-5%), nhưng tới một nửa các tình huống bị bệnh không tìm thấy lí do. Động kinh nếu được phát hiện sớm và chữa trị đúng cách thì khả năng hoàn toàn khỏi bệnh là rất cao. Tất nhiên không phải có thể chữa khỏi được tất cả các tình huống động kinh nhưng có thể khẳng định: nếu tuân theo đúng phác đồ chữa trị, mọi bệnh nhân đều có thể giảm được cơn co giật. Điều trị bệnh động kinh cũng cần phải kiên trì. Sau khi chữa trị hết cơn co giật, bệnh nhân phải tiếp tục chữa trị ngoại trú, dùng thuốc trong 2-3 năm có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Tuy nhiên, khoảng 2-3% bệnh nhân bị bệnh động kinh sau một thời gian khỏi bệnh bị lên cơn co giật lại. Trong tình huống này, cũng không nên lo lắng vì khả năng khỏi bệnh trở lại của người bệnh cũng nhanh chóng hơn. Điều quan trọng nhất đối với người bị bệnh động kinh là tình yêu thương, sự quan tâm của gia đình, người thân, sự thông cảm của bạn bè và những người xung quanh… để không cảm thấy mặc cảm, thấy mình khác biệt với mọi người. Bệnh động kinh có thể chữa khỏi hoàn toàn, nghĩa là sau một thời gian dài điều trị, bệnh thuyên giảm dần và hoàn toàn các cơn mà không cần uống thuốc nữa. Điều chủ yếu và quan trọng là bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cần hết sức kiên nhẫn. Trong việc điều trị bệnh động kinh, sự hợp tác giữa gia đình và thầy thuốc là vô cùng cần thiết. Bạn nên đưa em đến bệnh viện khám lại để theo dõi và phát hiện bệnh lý khác nếu có nhé. Chúc bạn và gia đình sống khỏe! [SIZE=5][B]Bị viêm màng não mủ đã điều trị hơn 1 tháng nhưng vẫn chưa hết sốt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: hobichngoc Chào bác sĩ. Em gái tôi năm nay 24 tuổi, vừa rồi em có giật liên tục. Khi đi khám ở Bệnh viện Trung ương Huế thì các bác sĩ chẩn đoán em bị viêm màng não mủ và đang điều trị hơn 1 tháng nay tại khoa Hồi sức – Cấp cứu của bệnh viện. Phác đồ điều trị là thở máy, truyền tĩnh mạch và dùng kháng sinh. Tuy nhiên đến nay gia đình chúng tôi thấy sức khỏe của em vẫn chưa ổn định. Có đôi lúc khỏe nhưng rồi lại mệt, cơn co giật được khống chế nhưng hiện tại em thường bị sốt rất cao, có khi lên đến hơn 40 độ C. Các bác sĩ đang gây mê để chữa trị thêm. Tôi muốn hỏi là phác đồ điều trị của bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế như vậy có hợp lý không? Hiện tại em đang được dùng các loại kháng sinh Levocil IV, Vancomycym, Amikacin… Thỉnh thoảng bác sĩ có nuôi cấy và định danh vi khuẩn cho em. Tôi rất mong nhận được hồi âm từ bác sĩ. Xin cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh viêm màng não mủ là bệnh nhiễm trùng cấp tính, có tỉ lệ tử vong rất cao. Em của bạn đang chữa trị tại Bệnh viện Trung ương Huế đã 1 tháng nay nhưng chưa khỏi, vẫn bị những cơn sốt cao 40 độ, như vậy cần phải xem lại chẩn đoán ban đầu là viêm màng não mủ. Vì viêm màng não mủ thường tử vong khi không khống chế được bệnh hoặc khỏi (hết sốt, hội chứng màng não thuyên giảm hẳn) sau vài tuần chữa trị nếu được dùng kháng sinh đúng loại. Có thể em của bạn rơi vào các tình huống sau: Viêm màng não “mất đầu”, tức là bị viêm màng não, các biểu hiện thể hiện viêm màng não, nhưng do dùng kháng sinh không đủ ảnh hưởng đến bệnh nên chọc dịch não tủy nuôi cấy vi khuẩn không phát triển, không phát hiện được chủng vi khuẩn và tìm ra được loại kháng sinh thích hợp (kháng sinh đồ), nên bệnh viện dùng kháng sinh đa phổ và phối hợp 3 loại kháng sinh. Trong viêm màng não mủ, thời gian từ lúc bị bệnh đến khi được dùng kháng sinh thích hợp càng dài thì tiên lượng bệnh càng nặng, hiện tại thỉnh thoảng bác sĩ vẫn nuôi cấy và định danh vi khuẩn như vậy là do chưa tìm được loại vi khuẩn gây bệnh. Có ổ nhiễm trùng kế cận như viêm tai trong, viêm xoang … kích thích gây hội chứng màng não và hội chứng nhiễm trùng do ổ nhiễm trùng kế cận hoặc bệnh khác…. Bệnh viện Trung ương Huế là tuyến chữa trị trung ương có tiềm năng y học rất cao, là tuyến cuối tiếp nhận bệnh nhân từ các tuyến dưới, nhưng không phải là cứ viện trung ương là sẽ tìm ra và chữa trị khỏi được tất cả các loại bệnh. Vì vậy, bạn có thể đặt câu hỏi trực tiếp với bác sĩ trực tiếp chữa trị cho em bạn như sau: Điều trị bệnh viêm màng não mủ đã 1 tháng nay vẫn chưa khỏi sốt, chưa tìm ra vi khuẩn gây bệnh, vậy có cần xác định lại xem có đúng là viêm màng não mủ hay không? Bệnh đúng là viêm màng não mủ đang trong tầm kiểm soát? Bệnh diễn biến khả quan hay có một bệnh khác? Có cần chuyển bệnh nhân đi nơi nào khác để tìm nguyên nhân gây bệnh hay không? Vị dụ Viện Nhiệt đới Trung ương?… Bạn hỏi phác đồ điều trị của bệnh viện như vậy có hợp lý hay không? Thì tôi không thể trả lời được vì không trực tiếp nên không có đủ thông tin, nhưng có điều khẳng định là bệnh viện đang rất nhiệt tình chữa trị theo hết khả năng của mình (đang gây mê để chữa trị thêm) và đang có các câu hỏi như trên đã nêu. Chúc em bạn chóng lành bệnh! [SIZE=5][B]Tiền sử bị viêm màng não, hiện giờ bị đau đầu chóng mặt, chân tay hay mỏi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em tên là Trọng Quốc, năm nay 27 tuổi. Em đã từng bị viêm màng não. Sau 1 thời gian dùng thuốc thấy tình trạng tốt hơn, không còn đau mỗi khi vận động mạnh. Nhưng thời gian gần đây, có lúc đau nhức nửa đầu hay mất ngủ. Và trí nhớ suy giảm nhiều hơn trước các khớp cơ tay và chân hay mỏi và cả vùng cổ hay nhức mỏi. Cơ thể rất khó chịu và mệt mỏi. Có lúc đang đứng hay đang chạy xe có cảm giác chóng mặt và trước mặt tối xầm. Và cột sống hay nhức mỏi. Với tình trạng như vậy là em bị bệnh gì vậy bác sĩ, có nguy hiểm gì không? Mong các bác sĩ giải đáp dùm em. Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu không nói rõ là cháu bị viêm màng não từ lâu chưa? Khi cháu mấy tuổi, tình trạng lúc bị viêm nàng não có nặng không . Thời gian gần đây cháu bị đau nửa đầu, hay mất ngủ và trí nhớ suy giảm hơn, mệt mỏi, chóng mặt và tối sầm mặt mũi. Bác trao đổi với cháu như sau: viêm màng não có thể gây ra các biến chứng tổn thương các dây thần kinh sọ não như dây II, III, IV, VI,VII, VIII… Áp xe não, áp xe dưới nàng cứng, ổ tụ mủ dọc huyết quản, viêm quanh mạch máu não… Gây tắc nghẽn dịch não tủy, viêm màng tim, viêm phổi. Di chứng sau khi viêm màng não mủ do phế cầu nhất là tình huống chẩm đoán và chữa trị muộm có thể dẫn đến: lác mắt, mù mắt, điếc, câm, liệt các chi hoặc nửa người, tổn thương các dây thần kinh sọ não, giảm trí nhớ, sa sút trí tuệ, rối loạn tâm thần, động kinh… Viêm nàng não gây ra những tổn thương lan rộng trong não vì thế mà tác động rất nhiều đến các chức năng của não. Trước đây cháu đã bị viêm màng não như vậy sẽ để lại các di chứng và tác động đến các chức năng hoạt động của não từ đó tác động tới hoạt động của cơ thể và sức khỏe của cháu. Việc trí nhớ của cháu suy giảm hơn trước, đau nửa đầu, kém ngủ hoa mắt, tối sầm mặt mũi mệt mỏi… Tất cả những biểu hiện nói trên là hậu quả của viêm não mà cháu đã mắc phải. Còn biểu hiện nhức mỏi vùng cổ và các cơ tay chân, mỏi cột sống thì cháu nên đi chụp phin đốt sống cổ và cột sống thắt lưng xem có bị thoái hóa hay không. Tất cả các biểu hiện mà cháu kể nó không nguy hiểm nhưng rất ảnh hưởng tới sức khỏe để học tập và công tác và tác động tới chất lượng của cuộc sống. Theo bác cháu nên tới khoa Thần kinh để thăm khám, các bác sĩ sẽ khám xét chi tiết và kê đơn để cháu chữa trị hiệu quả hơn. Chúc cháu mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Cách đây 13 năm cháu bị tai biến viêm màng não mủ dẫn đến điếc vĩnh viễn, có chữa được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trương Thị Linh Thảo Chào bác sĩ, cách đây 13 năm cháu bị tai biến viêm màng não mủ dẫn đến điếc vĩnh viễn. Vậy theo bác sĩ bệnh của cháu có thể chữa được không. Nếu có thì bác sĩ xem cháu nên chữa ở đâu và chữa như thế nào ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Điếc do di chứng viêm màng não mủ được gọi là điếc tiếp nhận, có nghĩa là dây thần kinh thính giác để truyền âm thanh lên não bị tổn thương khiến não không thể nhận được tín hiệu âm thanh. Hiện nay chưa có cách nào chữa trị cho những tình huống này. Để giúp người bị điếc do tổn thương dây thần kinh thính giác có thể nghe được, trên hiện thế giới đang sử dụng 2 phương pháp là cấy điện cực ốc tai hoặc cấy thính giác thân não cho những tình huống này. Cấy thính giác thân não (Auditory Brainstem Implant =ABI) là phương pháp cấy điện cực bỏ qua tai trong và dây thần kinh thính giác để kích thích trực tiếp cầu não, cho phép não nghe được âm thanh. Ở Việt Nam chưa thực hiện được phương pháp cấy thính giác thân não. Tuy nhiên theo tài liệu thế giới điếc sau viêm màng não nếu được cấy ốc tai sớm cũng có kết quả khả quan. Cháu nên liên hệ với các cơ sở chuyên khoa tai mũi họng lớn như Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương để được khám và chữa trị. Chúc cháu luôn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh động kinh khi trưởng thành có tự hết không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em của cháu 13 tuổi. Khi đi điện não đồ, bác sĩ chẩn đoán bị “động kinh cơn lớn”, chụp CT não thì não thấy bình thường, nay đã uống thuốc gần 6 tháng rồi, vẫn uống đều như chỉ dẫn của bác sĩ, nhưng vẫn lên cơn co giật đều như trước, cứ 2-3 tháng lại lên cơn 1 lần. Cháu nghe nói là bệnh động kinh khi trưởng thành là tự hết không biết có thật không vậy ạ? Cháu rất lo, không biết làm thế nào để chữa được hết bệnh cho em của cháu, mong bác sĩ hãy chỉ cho cháu, có loại thuốc nào trị được bệnh cho em cháu không và nếu có thì có thể mua ở đâu? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Động kinh là một căn bệnh thường gặp trong nhóm các bệnh thần kinh. Đặc biệt, tới 60% số bệnh nhân của căn bệnh này là trẻ em. Bệnh động kinh do nhiều lí do gây ra, như do khi sinh ra bị ngạt, do chấn thương sản khoa; bị bệnh sau nhiều lần sốt cao, co giật, sau viêm màng não mủ, sau chảy máu nội sọ, chấn thương sọ não… Động kinh cũng có thể là di chứng của bệnh não bẩm sinh, có tính chất di truyền (khoảng 2-5%), nhưng tới một nửa các tình huống bị bệnh không tìm thấy lí do. Động kinh nếu được phát hiện sớm và chữa trị đúng cách thì khả năng hoàn toàn khỏi bệnh là rất cao. Tất nhiên không phải có thể chữa khỏi được tất cả các tình huống động kinh nhưng có thể khẳng định: Nếu tuân theo đúng phác đồ chữa trị, mọi bệnh nhân đều có thể giảm được cơn co giật. Điều trị bệnh động kinh cũng cần phải kiên trì. Sau khi chữa trị hết cơn co giật, bệnh nhân phải tiếp tục chữa trị ngoại trú, dùng thuốc trong 2-3 năm có thể khỏi bệnh hoàn toàn. Tuy nhiên, khoảng 2-3% bệnh nhân bị bệnh động kinh sau một thời gian khỏi bệnh bị lên cơn co giật lại. Trong tình huống này, cũng không nên lo lắng vì khả năng khỏi bệnh trở lại của người bệnh cũng nhanh chóng hơn. Điều quan trọng nhất đối với người bị bệnh động kinh là tình yêu thương, sự quan tâm của gia đình, người thân, sự thông cảm của bạn bè và những người xung quanh… để không cảm thấy mặc cảm, thấy mình khác biệt với mọi người. Bệnh động kinh có thể chữa khỏi hoàn toàn, nghĩa là sau một thời gian dài điều trị, bệnh thuyên giảm dần và hoàn toàn các cơn mà không cần uống thuốc nữa. Điều chủ yếu và quan trọng là bệnh nhân và gia đình bệnh nhân cần hết sức kiên nhẫn. Trong việc điều trị bệnh động kinh, sự hợp tác giữa gia đình và thầy thuốc là vô cùng cần thiết. Chúc gia đình cháu khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Xử lý di chứng viêm màng não mủ cần lưu ý gì?
Top
Dưới