Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Không nên xem thường với tai biến mạch mãu não ở người dưới 40 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40720, member: 11284"]</p><p>Tai biến mạch máu não thường chỉ gặp ở lứa tuổi những người già thì giờ đây các bác sĩ cảnh báo tai biến mạch máu não ở người trẻ tuổi đang có nguy cơ bùng phát về số lượng nhiều hơn cả.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Liệt nửa người do tai biến có chữa được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em trai cháu năm nay 25 tuổi vừa rồi bị tai biến nên giờ bị liệt nửa người. Cháu muốn hỏi có thể chữa được hết liệt không và trong thời gian bao lâu ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Liệt nửa người là hội chứng lâm sàng thường gặp trong bệnh thần kinh, triệu chứng lâm sàng là sự suy giảm hoặc liệt hoàn toàn nửa người (tay chân và mặt cùng bên). Các thể liệt nửa người:</p><p></p><p>Liệt cứng nửa người (tổn thương tháp kích thích) thường kèm theo các biểu hiện co cứng, tăng phản xạ gân. Liệt mềm nửa người (tổn thương tháp hủy hoại). Nguyên nhân liệt nửa người: Tai biến mạch máu não Khối u não Nhiễm trùng thần kinh trung ương Chấn thương sọ não.</p><p></p><p>Em trai cháu bị tai biến nên bị liệt nửa người. Em cháu cần được chữa trị tích cực sớm, kết hợp nhiều phương pháp.</p><p></p><p>Phương pháp chữa trị liệt nửa người phổ biến là kết hợp giữa châm cứu và thực hành vật lý trị liệu. Châm cứu giúp hồi phục sự điều khiển của não bộ. Thực hành vật lý trị liệu giúp các cơ tay, chân bị liệt không bị teo; đồng thời đảm bảo chức năng các dây thần kinh ở tay, chân bị liệt. Châm cứu và vật lý trị liệu phải kết hợp song song, vì khi não bộ hồi phục khả năng điều khiển do châm cứu mà cơ và dây thần kinh ở tay, chân liệt không được “bảo quản” thì sẽ không đạt hiệu quả, ngược lại cũng tương tự. Em cháu cần được châm cứu tập luyện phục hồi chức năng sớm và đúng cách để tránh mất hoàn toàn khả năng vận động. Nếu được châm cứu, tập luyện và phục hồi chức năng sớm em cháu có thể phục hồi vận động được. Thời gian phục hồi và khả năng phục hồi phụ thuộc rất nhiều vào điều này.</p><p></p><p>Chúc các cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Các lưu ý đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: linhvtt</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ, các lưu ý đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não là gì ạ? (Nữ, 25 tuổi).</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một thuật ngữ chung để chỉ các bệnh nhồi máu não (do tắc mạch não) và chảy máu não (do xuất huyết não). Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do vữa xơ động mạch và tăng huyết áp. Đôi khi do các cục huyết khối từ nơi khác gây thuyên tắc động mạch não như huyết khối trong tâm nhĩ, tâm thất hay gặp ở những bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim (rung nhĩ), nhồi máu cơ tim, suy tim nặng, bệnh van tim,… Việc phòng ngừa bệnh phụ thuộc vào các yếu tố nguy cơ của mỗi người.</p><p></p><p>Những ai có nguy cơ bị tai biến mạch máu não?</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất máu nuôi do tắc hoặc vỡ mạch máu não. Khi thiếu máu lên não, các tế bào não sẽ ngưng hoạt động và sẽ chết đi trong vài phút. Hậu quả là các vùng cơ thể do phần não đó điều khiển sẽ ngưng hoạt động, dẫn tới yếu liệt, tê, mất cảm giác nửa người, không nói được hoặc hôn mê, thậm chí là tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Nhiều tình huống được cứu sống nhưng có thể bị tàn phế suốt đời, giảm tuổi thọ và không còn khả năng lao động, khó hoà nhập cuộc sống bình thường.</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não xuất hiện do lòng động mạch máu nuôi não bị tắc do mảng xơ mỡ đóng ở thành mạch dày lên dần, làm hẹp lòng mạch; xuất hiện cục máu đông di chuyển từ tim do tim bị bệnh loạn nhịp hoặc bệnh hẹp – hở van tim khiến máu ứ lại, đóng thành cục máu đông trong tim, sau đó chảy lên não làm kẹt lại gây tắc mạch máu não; xuất huyết não (mạch máu bị vỡ làm chảy máu, chèn ép não bộ) và xuất huyết khoang dưới nhện (mạch máu bị phình rồi vỡ ra làm máu chảy vào khoang trống bao quanh não).</p><p></p><p>Người có nguy cơ tai biến mạch máu não cao là người trên 55 tuổi, người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, vữa xơ động mạch, rối loạn Lipid máu, các bệnh mạch vành, van tim, loạn nhịp tim, hút thuốc lá, béo phì-thừa cân, lười vận động và bị stress nặng hay thường xuyên.</p><p></p><p>Phòng ngừa bệnh như thế nào?</p><p></p><p>Mặc dù tai biến mạch máu não là bệnh nguy hiểm song hoàn toàn có thể giảm được nguy cơ bệnh nếu biết cách phòng ngừa, đó là:</p><p></p><p>Liệu pháp thay đổi lối sống (thực hiện chế độ ăn kiêng và hoạt động thể lực) là biện pháp quan trọng làm giảm nguy cơ bị vữa xơ động mạch nói chung và tai biến mạch máu não nói riêng.</p><p></p><p>Liệu pháp thay đổi lối sống bao gồm: Cai thuốc lá; có chế độ dinh dưỡng giàu vitamin, khoáng chất, hạn chế ăn quá nhiều chất béo và các thực phẩm giàu calo, liệu pháp dinh dưỡng còn nhằm làm giảm lượng Lipid máu, giảm huyết áp và giảm đường máu nếu bệnh nhân bị đái tháo đường; tăng hoạt động thể lực sẽ làm cải thiện tình trạng tim mạch và làm cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch như rối loạn Lipid máu, béo phì và tăng huyết áp.</p><p></p><p>Điều trị rối loạn Lipid máu: Những người trên 45 tuổi cần được kiểm tra Lipid máu định kỳ, bao gồm Cholesterol toàn phần, LDL-C, Triglycerid và HDL-C sau khi nhịn đói 10-12 giờ. Nên kiểm tra định kỳ lượng Lipid máu 6-12 tháng/lần. Mục tiêu chữa trị rối loạn Lipid máu là LDL-C dưới 2,6 mmol/l (100mg/dl), Triglycerid dưới 2,3 mmol/l (200 mg/dl) và HDL-C bằng hoặc trên 1,0mmol/l (40mg/dl). Tuy nhiên, cần cân nhắc giữa lợi ích và giá thành, cũng như các tác dụng phụ có thể gặp khi uống thuốc liều cao. Điều trị bằng thuốc phải kết hợp với liệu pháp thay đổi lối sống. Liều thuốc được tăng dần đến khi đạt được nồng độ LDL-C mục tiêu.</p><p></p><p>Kiểm soát trị số huyết áp: Tăng huyết áp thường xuyên gặp ở người có tuổi. Tăng huyết áp làm tăng nguy cơ bị các biến chứng tim mạch (đột quỵ, bệnh động mạch vành và mạch máu ngoại biên). Mục tiêu chữa trị nhằm đạt trị số huyết áp dưới 140/90mmHg. Thay đổi lối sống và uống thuốc được áp dụng cho các bệnh nhân có huyết áp trên 140/90mmHg. Các nghiên cứu gần đây cho thấy việc quan trọng nhất trong chữa trị tăng huyết áp là đạt được trị số huyết áp mục tiêu. Nguyên tắc sử dụng thuốc hạ áp là nên bắt đầu với một thuốc liều thấp hoặc phối hợp các nhóm thuốc với liều thấp để vừa đạt được hiệu quả chữa trị vừa làm giảm tác dụng phụ.</p><p></p><p>Lưu ý: trong mùa hè, thời tiết nắng nóng sẽ là yếu tố làm gia tăng các ca tai biến mạch máu não, vì vậy những bệnh nhân đã từng bị tai biến mạch máu não và những người có nguy cơ phải đặc biệt chú ý đến các biện pháp phòng bệnh, tránh hoạt động quá sức và có chế độ ăn uống, lao động, nghỉ ngơi,… phù hợp với sức khỏe. Chăm sóc bệnh nhân sau tai biến mạch máu não tại nhà nước ép trái cây tươi là thực phẩm phù hợp với bệnh nhân tai biến mạch máu não.</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não là một hình thức rối loạn tuần hoàn não cấp tính, có thể gây đột tử hoặc liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn tâm thần… Để giảm bớt các di chứng và phòng tái phát, khi trở về nhà sau giai đoạn cấp cứu, bệnh nhân vẫn phải được chăm sóc và chữa trị theo chế độ đặc biệt.</p><p></p><p>Sau đây là các hướng dẫn cụ thể:</p><p></p><p>1. Sinh hoạt, tập luyện:</p><p></p><p>Trong tình huống bệnh nặng, bệnh nhân chưa tự vận động được, người nhà phải giúp họ thay đổi tư thế 3 giờ một lần để tránh loét. Mỗi lần lật người, cần xoa rượu, cồn hoặc phấn rôm vào lưng, mông và các vị trí bị tì đè khác. Khi cho ăn uống, nên kê gối sau lưng bệnh nhân để giữ họ ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi. Đối với tình huống nhẹ hơn, tùy mức độ di chứng liệt, cần đề ra một kế hoạch cụ thể cho bệnh nhân tập luyện hằng ngày. Cố gắng để cho họ tự làm ở mức tối đa, người nhà chỉ hỗ trợ hoặc giúp đỡ khi bệnh nhân không thể tự làm được. Quá trình tập luyện đòi hỏi sự kiên trì của cả bệnh nhân và người hướng dẫn. Nên duy trì việc này cả khi các di chứng đã được phục hồi.</p><p></p><p>Chế độ ăn:</p><p></p><p>Cần đảm bảo chế độ ăn đủ chất và cân đối. Nên dùng dạng thức ăn mềm, dễ tiêu như cháo, súp, sữa, nước hoa quả tươi. Kiêng sử dụng các chất béo và chất kích thích (rượu, bia, chè đặc, cà phê); hạn chế dùng muối.</p><p></p><p>3. Điều trị:</p><p></p><p>Nên kết hợp châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp và uống thuốc để nhanh chóng phục hồi các chi bị liệt. Có thể áp dụng một trong các bài thuốc xử lý di chứng tai biến mạch máu não sau:</p><p></p><p>Thiên ma câu đằng ẩm: Thiên ma, Chi tử, Hoàng cầm mỗi thứ 8 g; Câu đằng, Ngưu tất, Ích mẫu, Hà thủ ô, Bạch linh mỗi thứ 12 g; Tang kí sinh, Thạch quyết minh (sắc trước) mỗi thứ 20 g. Sắc uống ngày 1 thang.</p><p></p><p>Bổ dương hoàn ngũ thang: Sinh hoàng kỳ 40 g, Quy vĩ 8 g, Xích thược 6 g, Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa, Địa long mỗi thứ 4 g Sắc uống ngày 1 thang.</p><p></p><p>Thuốc Tây y: Điều trị duy trì theo đơn của thầy thuốc.</p><p></p><p>Trường hợp bệnh nhân có tăng huyết áp, nên uống thuốc hạ huyết áp và duy trì ở mức 140-150/90 mmHg.</p><p></p><p>4. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh.</p><p></p><p>Cẩn thận giữ mình khi thời tiết chuyển lạnh vào mùa đông và khi áp suất không khí lên cao vào mùa hè.</p><p></p><p>Tránh tắm khuya hoặc ở nơi gió lùa, nhất là với người bị cao huyết áp.</p><p></p><p>Tránh trạng thái căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh.</p><p></p><p>Tránh mất ngủ.</p><p></p><p>Điều trị các nguyên nhân gây tai biến mạch máu não như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, rối loạn nhịp tim.</p><p></p><p>Tránh táo bón.</p><p></p><p>Kiêng rượu, bia và các chất kích thích.</p><p></p><p>Tránh vận động thể lực quá mức như mang vác nặng, chạy nhanh…</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>tư vấn điều trị sau tai biến</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa BS chồng tôi bị tai biến đến hôm nay là 5 tháng 10 ngày ,hiện nay đi lại tương đối tốt nhưng nói vẫn chưa nói được nhiều , vậy có cách nào để nói nhanh chhơn được không? gia đình tôi rất sốt ruột .mong BÁC SĨ GIÚP CHO.GIA ĐÌNH XIN CÁM ƠN BÁC</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Quang Anh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p>Như vậy là chồng bạn bị tai biến mạch máu não gây tổn thương cả vùng ngôn ngữ trên vỏ não. Do vậy ngoài việc phục hồi chức năng về vận động chồng bạn cần phải được phục hồi chức năng về ngôn ngữ trị liệu. Chuyên gia vè ngôn ngữ trị liệu sẽ đánh giá khả năng phát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ, vốn từ v.v. Từ đó sẽ có chương trình tập luyện cụ thể. Nếu ở Hà nội bạn có thể đến bệnh viện Phục hồi chức năng Hà nội 35 phố Lê Văn Thiêm, Thanh xuân,Hà nội. </p><p>Chúc chồng bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Chăm sóc khách hàng ViCare</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào anh/chị,</p><p></p><p>Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/ chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị liên quan đến dịch vụ điều trị phục hồi chức năng, nên ViCare đã liên hệ với cơ sở y tế liên quan để tìm câu trả lời.</p><p></p><p>Theo như thông tin ViCare tìm được thì anh/chị hiện tại ở Lâm Đồng có thể tham khảo bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt.</p><p></p><p>Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho anh/chị. </p><p>Chúc anh/chị sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thoái hóa đốt sống cổ và thoái hóa gai 3 đốt sống lưng có nguy cơ tai biến mạch máu não không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Tôi bị thoái hóa đốt sống cổ và thoái hóa gai 3 đốt sống lưng, thường bị đau mỏi nếu ngồi lâu và tê nhức tay chân và hay bị rối loạn tuần hoàn não. Vậy tôi có nguy cơ tai biến mạch máu não không? Xin bác sĩ giải đáp giúp tôi cách chữa trị và phòng chống bệnh để khỏe mạnh.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Thoái hóa cột sống cổ có biểu hiện chính là: cổ cứng nhắc, khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau, đau cổ, sau đó lan xuống vai, đau ở các khớp cổ và vai, ngoài ra còn đau đầu không rõ lí do. Bệnh này cũng có thể gây rối loạn tuần hoàn não nhưng không có nguy cơ tai biến mạch máu não. Thoái hoá là quá trình theo tính quy luật và do thao tác vận động làm việc không hợp lý trong thời gian dài. Do vậy không thể chữa trị khỏi mà chỉ dùng các biện pháp để giảm biểu hiện như: dùng thuốc, các biện pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng.</p><p></p><p>1. Về chữa trị vật lý trị liệu:</p><p></p><p>Vận động nhẹ nhàng từ từ cúi ngửa nghiêng xoay với nguyên tắc vận động làm sao không được đau thêm, không gây chóng mặt</p><p></p><p>Xoay cột sống cổ nhẹ nhàng ở góc vừa phải, đảm bảo xoay không làm đau thêm</p><p></p><p>Nghiêng cổ sang phải rồi sang trái mỗi bên 10 lần, chú ý phải giữ cột sống lưng, thắt lưng ở tư thế thẳng, hai vai cân bằng. Cúi cổ về phía trước (cằm tì vào ngực càng tốt), ngửa cổ về phía sau sao cho gáy tựa vào vai mỗi phía. Làm đi làm lại động tác này 10-15 lần</p><p></p><p>Cúi đầu về phía trước, quay cổ về phía vai trái về phía sau, phía vai phải rồi trở lại phía trước. Quay từ từ hết một vòng rồi quay ngược lại, mỗi chiều vài lần. Động tác đều đặn, liên tục</p><p></p><p>Nhấc vai: Tự nhấc vai trái rồi đến vai phải, sau đó nhấc cả hai vai cùng lúc. Mỗi động tác thực hiện khoảng 10 lần. Ngoài ra cần tự xoa bóp đốt sống cổ, việc kéo giãn cột sống một cách tự nhiên làm mở rộng khoang đốt, giải phóng sự chèn ép vào các rễ dây thần kinh, mở đường cho nhân nhầy quay về vị trí cũ, khôi phục lại cân bằng lực cơ của các hệ thống dây chằng.</p><p></p><p>2. Thuốc chữa trị:</p><p></p><p>Thường sử dụng các thuốc giảm đau, kháng viêm như: Ph8, Diclophenac, Beta-lactam, Amynoglycoid</p><p></p><p>Bổ sung dịch khớp phục hồi sụn khớp như: Glucosamin (thực phẩm chức năng), Arthri- Flex</p><p></p><p>Chữa trị các biến chứng kết hợp kèm theo như: viêm cột sống dính khớp, chèn ép thần kinh, hẹp đĩa đệm…</p><p></p><p>3. Về phòng thoái hóa cột sống cổ </p><p></p><p>Sau mỗi ngày làm việc cần được xoa bóp, chăm sóc trực tiếp đến vùng này, không nên quá gắng sức trong công việc, hạn chế những ảnh hưởng không tốt đến các đốt sống cổ</p><p></p><p>Khi làm việc với máy vi tính, cần thực hiện động tác luyện tập hay vươn vai đơn giản, không ngồi lâu bên máy tính trong thời gian quá dài, ghế làm việc có độ cao thích hợp với bàn làm việc và máy tính. Ngồi cách màn hình vi tính 50-66 cm và đặt màn hình dưới tầm mắt khoảng 10-20 độ. Không để tầm màn hình quá cao hoặc quá thấp hơn so với tầm mắt</p><p></p><p>Không nên có động tác vặn bẻ cổ đột ngột khi thấy mỏi, bởi tất cả các động tác này sẽ làm tăng thoái hóa đốt sống cổ</p><p></p><p>Không nên đội nặng trên đầu. Không nên ngồi cúi gấp cổ quá lâu (xem tivi, đọc sách)</p><p></p><p>Tóm lại để hạn chế thoái hóa đốt sống cổ, trong lao động và làm việc phải tạo lập một thói quen tự bảo vệ, tránh những tư thế tác động không tốt đến cột sống để có một cột sống rắn chắc và khỏe mạnh.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe mạnh.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40720, member: 11284"] Tai biến mạch máu não thường chỉ gặp ở lứa tuổi những người già thì giờ đây các bác sĩ cảnh báo tai biến mạch máu não ở người trẻ tuổi đang có nguy cơ bùng phát về số lượng nhiều hơn cả. [SIZE=5][B]Liệt nửa người do tai biến có chữa được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em trai cháu năm nay 25 tuổi vừa rồi bị tai biến nên giờ bị liệt nửa người. Cháu muốn hỏi có thể chữa được hết liệt không và trong thời gian bao lâu ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Liệt nửa người là hội chứng lâm sàng thường gặp trong bệnh thần kinh, triệu chứng lâm sàng là sự suy giảm hoặc liệt hoàn toàn nửa người (tay chân và mặt cùng bên). Các thể liệt nửa người: Liệt cứng nửa người (tổn thương tháp kích thích) thường kèm theo các biểu hiện co cứng, tăng phản xạ gân. Liệt mềm nửa người (tổn thương tháp hủy hoại). Nguyên nhân liệt nửa người: Tai biến mạch máu não Khối u não Nhiễm trùng thần kinh trung ương Chấn thương sọ não. Em trai cháu bị tai biến nên bị liệt nửa người. Em cháu cần được chữa trị tích cực sớm, kết hợp nhiều phương pháp. Phương pháp chữa trị liệt nửa người phổ biến là kết hợp giữa châm cứu và thực hành vật lý trị liệu. Châm cứu giúp hồi phục sự điều khiển của não bộ. Thực hành vật lý trị liệu giúp các cơ tay, chân bị liệt không bị teo; đồng thời đảm bảo chức năng các dây thần kinh ở tay, chân bị liệt. Châm cứu và vật lý trị liệu phải kết hợp song song, vì khi não bộ hồi phục khả năng điều khiển do châm cứu mà cơ và dây thần kinh ở tay, chân liệt không được “bảo quản” thì sẽ không đạt hiệu quả, ngược lại cũng tương tự. Em cháu cần được châm cứu tập luyện phục hồi chức năng sớm và đúng cách để tránh mất hoàn toàn khả năng vận động. Nếu được châm cứu, tập luyện và phục hồi chức năng sớm em cháu có thể phục hồi vận động được. Thời gian phục hồi và khả năng phục hồi phụ thuộc rất nhiều vào điều này. Chúc các cháu khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Các lưu ý đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: linhvtt Thưa bác sĩ! Xin hỏi bác sĩ, các lưu ý đối với bệnh nhân tai biến mạch máu não là gì ạ? (Nữ, 25 tuổi). Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Tai biến mạch máu não (TBMMN) là một thuật ngữ chung để chỉ các bệnh nhồi máu não (do tắc mạch não) và chảy máu não (do xuất huyết não). Bệnh hay gặp ở người lớn tuổi. Nguyên nhân chủ yếu của bệnh là do vữa xơ động mạch và tăng huyết áp. Đôi khi do các cục huyết khối từ nơi khác gây thuyên tắc động mạch não như huyết khối trong tâm nhĩ, tâm thất hay gặp ở những bệnh nhân bị rối loạn nhịp tim (rung nhĩ), nhồi máu cơ tim, suy tim nặng, bệnh van tim,… Việc phòng ngừa bệnh phụ thuộc vào các yếu tố nguy cơ của mỗi người. Những ai có nguy cơ bị tai biến mạch máu não? Tai biến mạch máu não là tình trạng một phần não bị hư hại đột ngột do mất máu nuôi do tắc hoặc vỡ mạch máu não. Khi thiếu máu lên não, các tế bào não sẽ ngưng hoạt động và sẽ chết đi trong vài phút. Hậu quả là các vùng cơ thể do phần não đó điều khiển sẽ ngưng hoạt động, dẫn tới yếu liệt, tê, mất cảm giác nửa người, không nói được hoặc hôn mê, thậm chí là tử vong nếu không được cấp cứu kịp thời. Nhiều tình huống được cứu sống nhưng có thể bị tàn phế suốt đời, giảm tuổi thọ và không còn khả năng lao động, khó hoà nhập cuộc sống bình thường. Tai biến mạch máu não xuất hiện do lòng động mạch máu nuôi não bị tắc do mảng xơ mỡ đóng ở thành mạch dày lên dần, làm hẹp lòng mạch; xuất hiện cục máu đông di chuyển từ tim do tim bị bệnh loạn nhịp hoặc bệnh hẹp – hở van tim khiến máu ứ lại, đóng thành cục máu đông trong tim, sau đó chảy lên não làm kẹt lại gây tắc mạch máu não; xuất huyết não (mạch máu bị vỡ làm chảy máu, chèn ép não bộ) và xuất huyết khoang dưới nhện (mạch máu bị phình rồi vỡ ra làm máu chảy vào khoang trống bao quanh não). Người có nguy cơ tai biến mạch máu não cao là người trên 55 tuổi, người bị tăng huyết áp, đái tháo đường, vữa xơ động mạch, rối loạn Lipid máu, các bệnh mạch vành, van tim, loạn nhịp tim, hút thuốc lá, béo phì-thừa cân, lười vận động và bị stress nặng hay thường xuyên. Phòng ngừa bệnh như thế nào? Mặc dù tai biến mạch máu não là bệnh nguy hiểm song hoàn toàn có thể giảm được nguy cơ bệnh nếu biết cách phòng ngừa, đó là: Liệu pháp thay đổi lối sống (thực hiện chế độ ăn kiêng và hoạt động thể lực) là biện pháp quan trọng làm giảm nguy cơ bị vữa xơ động mạch nói chung và tai biến mạch máu não nói riêng. Liệu pháp thay đổi lối sống bao gồm: Cai thuốc lá; có chế độ dinh dưỡng giàu vitamin, khoáng chất, hạn chế ăn quá nhiều chất béo và các thực phẩm giàu calo, liệu pháp dinh dưỡng còn nhằm làm giảm lượng Lipid máu, giảm huyết áp và giảm đường máu nếu bệnh nhân bị đái tháo đường; tăng hoạt động thể lực sẽ làm cải thiện tình trạng tim mạch và làm cải thiện các yếu tố nguy cơ tim mạch như rối loạn Lipid máu, béo phì và tăng huyết áp. Điều trị rối loạn Lipid máu: Những người trên 45 tuổi cần được kiểm tra Lipid máu định kỳ, bao gồm Cholesterol toàn phần, LDL-C, Triglycerid và HDL-C sau khi nhịn đói 10-12 giờ. Nên kiểm tra định kỳ lượng Lipid máu 6-12 tháng/lần. Mục tiêu chữa trị rối loạn Lipid máu là LDL-C dưới 2,6 mmol/l (100mg/dl), Triglycerid dưới 2,3 mmol/l (200 mg/dl) và HDL-C bằng hoặc trên 1,0mmol/l (40mg/dl). Tuy nhiên, cần cân nhắc giữa lợi ích và giá thành, cũng như các tác dụng phụ có thể gặp khi uống thuốc liều cao. Điều trị bằng thuốc phải kết hợp với liệu pháp thay đổi lối sống. Liều thuốc được tăng dần đến khi đạt được nồng độ LDL-C mục tiêu. Kiểm soát trị số huyết áp: Tăng huyết áp thường xuyên gặp ở người có tuổi. Tăng huyết áp làm tăng nguy cơ bị các biến chứng tim mạch (đột quỵ, bệnh động mạch vành và mạch máu ngoại biên). Mục tiêu chữa trị nhằm đạt trị số huyết áp dưới 140/90mmHg. Thay đổi lối sống và uống thuốc được áp dụng cho các bệnh nhân có huyết áp trên 140/90mmHg. Các nghiên cứu gần đây cho thấy việc quan trọng nhất trong chữa trị tăng huyết áp là đạt được trị số huyết áp mục tiêu. Nguyên tắc sử dụng thuốc hạ áp là nên bắt đầu với một thuốc liều thấp hoặc phối hợp các nhóm thuốc với liều thấp để vừa đạt được hiệu quả chữa trị vừa làm giảm tác dụng phụ. Lưu ý: trong mùa hè, thời tiết nắng nóng sẽ là yếu tố làm gia tăng các ca tai biến mạch máu não, vì vậy những bệnh nhân đã từng bị tai biến mạch máu não và những người có nguy cơ phải đặc biệt chú ý đến các biện pháp phòng bệnh, tránh hoạt động quá sức và có chế độ ăn uống, lao động, nghỉ ngơi,… phù hợp với sức khỏe. Chăm sóc bệnh nhân sau tai biến mạch máu não tại nhà nước ép trái cây tươi là thực phẩm phù hợp với bệnh nhân tai biến mạch máu não. Tai biến mạch máu não là một hình thức rối loạn tuần hoàn não cấp tính, có thể gây đột tử hoặc liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn tâm thần… Để giảm bớt các di chứng và phòng tái phát, khi trở về nhà sau giai đoạn cấp cứu, bệnh nhân vẫn phải được chăm sóc và chữa trị theo chế độ đặc biệt. Sau đây là các hướng dẫn cụ thể: 1. Sinh hoạt, tập luyện: Trong tình huống bệnh nặng, bệnh nhân chưa tự vận động được, người nhà phải giúp họ thay đổi tư thế 3 giờ một lần để tránh loét. Mỗi lần lật người, cần xoa rượu, cồn hoặc phấn rôm vào lưng, mông và các vị trí bị tì đè khác. Khi cho ăn uống, nên kê gối sau lưng bệnh nhân để giữ họ ở tư thế nửa nằm, nửa ngồi. Đối với tình huống nhẹ hơn, tùy mức độ di chứng liệt, cần đề ra một kế hoạch cụ thể cho bệnh nhân tập luyện hằng ngày. Cố gắng để cho họ tự làm ở mức tối đa, người nhà chỉ hỗ trợ hoặc giúp đỡ khi bệnh nhân không thể tự làm được. Quá trình tập luyện đòi hỏi sự kiên trì của cả bệnh nhân và người hướng dẫn. Nên duy trì việc này cả khi các di chứng đã được phục hồi. Chế độ ăn: Cần đảm bảo chế độ ăn đủ chất và cân đối. Nên dùng dạng thức ăn mềm, dễ tiêu như cháo, súp, sữa, nước hoa quả tươi. Kiêng sử dụng các chất béo và chất kích thích (rượu, bia, chè đặc, cà phê); hạn chế dùng muối. 3. Điều trị: Nên kết hợp châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp và uống thuốc để nhanh chóng phục hồi các chi bị liệt. Có thể áp dụng một trong các bài thuốc xử lý di chứng tai biến mạch máu não sau: Thiên ma câu đằng ẩm: Thiên ma, Chi tử, Hoàng cầm mỗi thứ 8 g; Câu đằng, Ngưu tất, Ích mẫu, Hà thủ ô, Bạch linh mỗi thứ 12 g; Tang kí sinh, Thạch quyết minh (sắc trước) mỗi thứ 20 g. Sắc uống ngày 1 thang. Bổ dương hoàn ngũ thang: Sinh hoàng kỳ 40 g, Quy vĩ 8 g, Xích thược 6 g, Xuyên khung, Đào nhân, Hồng hoa, Địa long mỗi thứ 4 g Sắc uống ngày 1 thang. Thuốc Tây y: Điều trị duy trì theo đơn của thầy thuốc. Trường hợp bệnh nhân có tăng huyết áp, nên uống thuốc hạ huyết áp và duy trì ở mức 140-150/90 mmHg. 4. Thực hiện các biện pháp phòng bệnh. Cẩn thận giữ mình khi thời tiết chuyển lạnh vào mùa đông và khi áp suất không khí lên cao vào mùa hè. Tránh tắm khuya hoặc ở nơi gió lùa, nhất là với người bị cao huyết áp. Tránh trạng thái căng thẳng thần kinh, xúc động mạnh. Tránh mất ngủ. Điều trị các nguyên nhân gây tai biến mạch máu não như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, rối loạn nhịp tim. Tránh táo bón. Kiêng rượu, bia và các chất kích thích. Tránh vận động thể lực quá mức như mang vác nặng, chạy nhanh… Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]tư vấn điều trị sau tai biến[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa BS chồng tôi bị tai biến đến hôm nay là 5 tháng 10 ngày ,hiện nay đi lại tương đối tốt nhưng nói vẫn chưa nói được nhiều , vậy có cách nào để nói nhanh chhơn được không? gia đình tôi rất sốt ruột .mong BÁC SĨ GIÚP CHO.GIA ĐÌNH XIN CÁM ƠN BÁC [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Quang Anh[/B][/SIZE] Chào bạn Như vậy là chồng bạn bị tai biến mạch máu não gây tổn thương cả vùng ngôn ngữ trên vỏ não. Do vậy ngoài việc phục hồi chức năng về vận động chồng bạn cần phải được phục hồi chức năng về ngôn ngữ trị liệu. Chuyên gia vè ngôn ngữ trị liệu sẽ đánh giá khả năng phát âm, khả năng hiểu ngôn ngữ, vốn từ v.v. Từ đó sẽ có chương trình tập luyện cụ thể. Nếu ở Hà nội bạn có thể đến bệnh viện Phục hồi chức năng Hà nội 35 phố Lê Văn Thiêm, Thanh xuân,Hà nội. Chúc chồng bạn sức khỏe! [SIZE=3][B]Chăm sóc khách hàng ViCare[/B][/SIZE] Chào anh/chị, Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/ chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare. ViCare có nhận được câu hỏi của anh/chị liên quan đến dịch vụ điều trị phục hồi chức năng, nên ViCare đã liên hệ với cơ sở y tế liên quan để tìm câu trả lời. Theo như thông tin ViCare tìm được thì anh/chị hiện tại ở Lâm Đồng có thể tham khảo bệnh viện Hoàn Mỹ Đà Lạt. Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho anh/chị. Chúc anh/chị sức khỏe. [SIZE=5][B]Thoái hóa đốt sống cổ và thoái hóa gai 3 đốt sống lưng có nguy cơ tai biến mạch máu não không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Tôi bị thoái hóa đốt sống cổ và thoái hóa gai 3 đốt sống lưng, thường bị đau mỏi nếu ngồi lâu và tê nhức tay chân và hay bị rối loạn tuần hoàn não. Vậy tôi có nguy cơ tai biến mạch máu não không? Xin bác sĩ giải đáp giúp tôi cách chữa trị và phòng chống bệnh để khỏe mạnh. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Thoái hóa cột sống cổ có biểu hiện chính là: cổ cứng nhắc, khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau, đau cổ, sau đó lan xuống vai, đau ở các khớp cổ và vai, ngoài ra còn đau đầu không rõ lí do. Bệnh này cũng có thể gây rối loạn tuần hoàn não nhưng không có nguy cơ tai biến mạch máu não. Thoái hoá là quá trình theo tính quy luật và do thao tác vận động làm việc không hợp lý trong thời gian dài. Do vậy không thể chữa trị khỏi mà chỉ dùng các biện pháp để giảm biểu hiện như: dùng thuốc, các biện pháp vật lý trị liệu, phục hồi chức năng. 1. Về chữa trị vật lý trị liệu: Vận động nhẹ nhàng từ từ cúi ngửa nghiêng xoay với nguyên tắc vận động làm sao không được đau thêm, không gây chóng mặt Xoay cột sống cổ nhẹ nhàng ở góc vừa phải, đảm bảo xoay không làm đau thêm Nghiêng cổ sang phải rồi sang trái mỗi bên 10 lần, chú ý phải giữ cột sống lưng, thắt lưng ở tư thế thẳng, hai vai cân bằng. Cúi cổ về phía trước (cằm tì vào ngực càng tốt), ngửa cổ về phía sau sao cho gáy tựa vào vai mỗi phía. Làm đi làm lại động tác này 10-15 lần Cúi đầu về phía trước, quay cổ về phía vai trái về phía sau, phía vai phải rồi trở lại phía trước. Quay từ từ hết một vòng rồi quay ngược lại, mỗi chiều vài lần. Động tác đều đặn, liên tục Nhấc vai: Tự nhấc vai trái rồi đến vai phải, sau đó nhấc cả hai vai cùng lúc. Mỗi động tác thực hiện khoảng 10 lần. Ngoài ra cần tự xoa bóp đốt sống cổ, việc kéo giãn cột sống một cách tự nhiên làm mở rộng khoang đốt, giải phóng sự chèn ép vào các rễ dây thần kinh, mở đường cho nhân nhầy quay về vị trí cũ, khôi phục lại cân bằng lực cơ của các hệ thống dây chằng. 2. Thuốc chữa trị: Thường sử dụng các thuốc giảm đau, kháng viêm như: Ph8, Diclophenac, Beta-lactam, Amynoglycoid Bổ sung dịch khớp phục hồi sụn khớp như: Glucosamin (thực phẩm chức năng), Arthri- Flex Chữa trị các biến chứng kết hợp kèm theo như: viêm cột sống dính khớp, chèn ép thần kinh, hẹp đĩa đệm… 3. Về phòng thoái hóa cột sống cổ Sau mỗi ngày làm việc cần được xoa bóp, chăm sóc trực tiếp đến vùng này, không nên quá gắng sức trong công việc, hạn chế những ảnh hưởng không tốt đến các đốt sống cổ Khi làm việc với máy vi tính, cần thực hiện động tác luyện tập hay vươn vai đơn giản, không ngồi lâu bên máy tính trong thời gian quá dài, ghế làm việc có độ cao thích hợp với bàn làm việc và máy tính. Ngồi cách màn hình vi tính 50-66 cm và đặt màn hình dưới tầm mắt khoảng 10-20 độ. Không để tầm màn hình quá cao hoặc quá thấp hơn so với tầm mắt Không nên có động tác vặn bẻ cổ đột ngột khi thấy mỏi, bởi tất cả các động tác này sẽ làm tăng thoái hóa đốt sống cổ Không nên đội nặng trên đầu. Không nên ngồi cúi gấp cổ quá lâu (xem tivi, đọc sách) Tóm lại để hạn chế thoái hóa đốt sống cổ, trong lao động và làm việc phải tạo lập một thói quen tự bảo vệ, tránh những tư thế tác động không tốt đến cột sống để có một cột sống rắn chắc và khỏe mạnh. Chúc bạn khỏe mạnh. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Không nên xem thường với tai biến mạch mãu não ở người dưới 40 tuổi
Top
Dưới