Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Khả năng hồi phục hoàn toàn ở người tai biến mạch máu não?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40727, member: 11284"]</p><p>Tai biến mạch máu não thường để lại nhiều di chứng, đặc biệt, nếu không phát hiện sớm bệnh có thể gây ảnh hưởng nặng hơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Khả năng phục hồi khi bị tai biến?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tú Minh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, mẹ của em năm nay 51 tuổi, phát hiện bệnh tiểu đường từ 15 năm trước khi mang thai, trong thời gian dài mẹ em không sử dụng thuốc điều trị theo toa và cũng không đi khám bệnh định kì, trong vòng 2 năm trở lại đây thì bị nhiễm trùng ngón chân cái phải nhập viện để điều trị, bây giờ mẹ em phát hiện bị bệnh tim mạch và đang nằm viện 1 tháng hơn, tầm 14 ngày trước thì mẹ em có về nhà để tắm và trở lại bênh viện, trong lúc đứng thì bị khuỵ chân xuống không có lực để đứng, té ngã (trước đó mẹ em đi đứng bình thường), lên phòng thì thấy cánh tay khó nhấc lên và dần dần lòng bàn tay không cử động và cầm vật nhẹ được, bệnh viện có cho chụp MRI và kết luận bị tai biến nhẹ. Vậy làm cách nào để tay mẹ em có thể hồi phục được, và khả năng hồi phục là bao nhiêu %? Có thể dùng biện pháp châm cứu được không ạ? Mong nhận được lời khuyên, xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Phạm Văn Tâm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Trườn hợp này khá phức tạp. Đầu tiên, cần kiểm soát đường huyết , nên tới chuyên khoa nội tiết và xác định mức đường huyết, đưa ra phương pháp chữa trị để kiểm soát lượng đường huyết ổn định. Vì biến chứng của tiểu đường có thể ảnh hưởng tới tim, mặt, não, thận, mạch máu.</p><p></p><p>Tiếp theo cần xem Nhiễm trùng ngón chân xem đã ổn định hay chưa sau khi kiểm soát lượng đường huyết</p><p></p><p>Tay của mẹ bạn có thể hồi phục được. Ngoài 2 tuần trở ra có thể sử dụng phương pháp châm cứu ( với điều kiện ổn định tai biến ). Bạn nên tới bác sĩ đã khám để hỏi phương pháp điều trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tai biến mạch máu não có thể hồi phục hoàn toàn không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Hân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Má em bị tai biến mạch máu não, chụp CT và MRI thì phát hiện và hiện giờ đang nhập viện. Mẹ em khi lái xe tay hay run, chân cử động chậm, ngồi dậy rồi khi đứng lên rất khó khăn, phải tựa vào vật gì đó hoặc có người trợ giúp. Bây giờ em đang học lớp 10, em sợ lắm. Bác sĩ hãy cho em 1 lời khuyên, em hy vọng sẽ có cách để mẹ em hồi phục hoàn toàn.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Chu Văn Điểu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Mẹ cháu bao nhiêu tuổi, có bị cao huyết áp không? Tai biến mạch máu não phần lớn do cao huyết áp gây nên. Sự hồi phục nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ bị tai biến nặng hay nhẹ. Tức là người bệnh bị tai biến ở mạch máu lớn hay nhỏ và bị tai biến ở vùng não có chức năng gì. Bệnh nhân có được cấp cứu ngay không, mức độ và trình độ chuyên môn của bệnh viện tiến hành cấp cứu bệnh nhân. Bệnh nhân tuổi càng trẻ thì sự phục hồi càng tốt hơn tuổi cao.</p><p></p><p>Theo cháu cho biết thì mẹ cháu đã được chụp CT và MRI, như vậy bệnh viện mà mẹ cháu đang được chữa trị cũng là bệnh viện có trang bị kỹ thuật tốt. Mẹ cháu khi tai biến không bị hôn mê, vẫn lái xe được tuy có run, chân vẫn cử động được, đứng lên ngồi xuống vẫn được tuy rất khó khăn cần có người giúp đỡ. Như vậy mẹ cháu bị tai biến mạch máu não chưa phải quá nặng, bác tin rằng mẹ cháu vẫn tỉnh táo, nói được và vẫn hiểu và biết không bị lẫn đúng không?</p><p></p><p>Như vậy cháu đừng lo lắng quá, bác tin là nếu chữa trị tích cực thì mẹ cháu sẽ hồi phục tương đối. Sau khi đã chữa trị tương đối ổn định về tai biến mạch máu não thì cần tiếp tục chữa trị thêm một đợt về phục hồi chức năng, xoa bóp châm cứu để giúp phục hồi về vận động tốt hơn.</p><p></p><p>Một vấn đề rất quan trọng đó là cần tìm ra lí do gây tai biến ở mẹ cháu, ví dụ do cao huyết áp chẳng hạn, để chữa trị không được để cho bao giờ huyết áp tối đa cao trên 140mmHg, để tránh tai biến tái tái phát. Nếu để tai biến lại thì hậu quả sẽ nặng hơn rất nhiều.</p><p></p><p>Chúc mẹ cháu nhanh chóng hồi phục hoàn toàn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kiều Dự</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi: Mẹ cháu năm nay 69 tuổi, bà bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải, không nói được, bị hôn mê cả ngày chỉ mở mắt khoảng 5-10 phút. Hiện mẹ cháu đang chữa trị tại bệnh viện Bạch Mai. Hàng ngày được tiêm thuốc 2 lần sáng và chiều. Truyền nước 2 bịch. Bà đã nằm viện được 10 ngày nhưng cháu không có tiến triển gì cả. Cháu muốn hỏi bác sĩ mẹ cháu bị như vậy có khả năng hồi phục chút nào không?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tai biến mạch não có hai thể là xuất huyết não và nhồi máu não. Tai biến mạch não là tình huống bệnh nặng, nếu không được cấp cứu kịp thời nguy cơ tử vong là rất cao, bệnh có thể để lại nhiều di chứng như liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn đại tiểu tiện…Việc tiên lượng một bệnh nhân tai biến mạch não phụ thuộc vào thể bệnh, mức độ tổn thương, các bệnh lý kèm theo, đáp ứng chữa trị của người bệnh, khả năng tập luyện phục hồi chức năng. Có những bệnh nhân phục hồi gần như hoàn toàn sau 6 tháng nhưng cũng có những bệnh nhân để lại di chứng suốt đời. Vì vậy để có câu trả lời chính xác nhất bạn nên hỏi trực tiếp bác sĩ chữa trị là người nắm rõ nhất tình trạng bệnh lý của mẹ bạn nhé.</p><p></p><p>Chúc mẹ bạn sớm bình phục!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn và tập luyện cho người bệnh sau tai biến</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ ạ!</p><p></p><p>Người thân của tôi năm nay đã ngoài 63 tuổi là nữ giới. Khoảng nửa năm trước bà bị tai biến mạch máu não. Giờ đã có thể sinh hoạt bình thường như trước kia nhưng sự nhanh nhẹn và linh hoạt của bà thì không còn nữa. Và bà ăn rất kém. Tôi muốn hỏi bác sĩ về chế độ ăn, nghỉ ngơi tập luyện cho bà để mau chóng khỏe lại với con cháu.</p><p></p><p>Rất cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tai biến mạch máu não là một rối loạn tuần hoàn của não do các mô não không được cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng. Khi thiếu oxy, các mô não không thể hoạt động được và dần dần bị hoại tử. Chế độ ăn uống của người bệnh, sau tai biến mạch máu não rất quan trọng, giúp cải thiện tình hình sức khỏe cho người bệnh. Chế độ dinh dưỡng, tập luyện vừa phải và nghỉ ngơi hợp lý, có thể hoàn toàn hồi phục được sức khỏe, ngăn chặn được nguy cơ tái phát. Thực đơn cho người bệnh, sau tai biến mạch máu não, cần cung cấp đủ và cân bằng giữa protein, chất béo và carbonhydrate. Các loại cá như cá hồi, cá ngừ, cá trích… là những thực phẩm có chứa hàm lượng các loại axit béo không bão hòa, có chứa cholesterol tốt, tham gia tích cực vào tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể, đồng thời làm giảm lượng cholesterol xấu, trong đó gồm cả những mảng xơ vữa bám trong thành mạch máu.</p><p></p><p>Ngoài ra, các loại cá biến có chứa photpho giúp làm tăng sự trao đổi chất trong các mô não. Các loại rau củ như rau cải bó xôi, củ cải. cải bắp… rất tốt cho não, giúp cải thiện các phản ứng sinh hóa trong não. Các loại rau này có thể ăn sống hoặc nấu chín đều tốt cho cơ thể, đặc biệt là với các loại sa lát làm từ các loại rau này và dưa bắp cải. Trái cây tươi như dâu tây, cam, quýt… có chứa nhiều vitamin C và các chất chống oxy hóa khác, giúp vững bền thành mạch. Hạn chế ăn muối vì muối khi ăn vào cơ thể, sẽ thẩm thấu vào máu và hấp thụ các chất lỏng vào máu từ các mô xung quanh, gây tăng huyết áp, làm suy yếu các thành mạch máu, thậm chí phá vỡ các mạch máu.</p><p></p><p>Vì vậy, thức ăn của người sau tai biến mạch máu, phải được nấu chín và không nên dùng muối, vài ngày sau mới cho một lượng vừa phải nhưng nhạt hơn so với người khỏe mạnh bình thường, so với cơ thể mình trước khi bị bệnh. Chế độ ăn uống của người tai biến mạch máu não rất quan trọng và phải kiên trì, không phải một sớm một chiều, cần có thời gian, thậm chí có khi đến suốt cuộc đời.</p><p></p><p>Chúc sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Liệt nửa người do tai biến có chữa được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Em trai cháu năm nay 25 tuổi vừa rồi bị tai biến nên giờ bị liệt nửa người. Cháu muốn hỏi có thể chữa được hết liệt không và trong thời gian bao lâu ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Liệt nửa người là hội chứng lâm sàng thường gặp trong bệnh thần kinh, triệu chứng lâm sàng là sự suy giảm hoặc liệt hoàn toàn nửa người (tay chân và mặt cùng bên). Các thể liệt nửa người:</p><p></p><p>Liệt cứng nửa người (tổn thương tháp kích thích) thường kèm theo các biểu hiện co cứng, tăng phản xạ gân. Liệt mềm nửa người (tổn thương tháp hủy hoại). Nguyên nhân liệt nửa người: Tai biến mạch máu não Khối u não Nhiễm trùng thần kinh trung ương Chấn thương sọ não.</p><p></p><p>Em trai cháu bị tai biến nên bị liệt nửa người. Em cháu cần được chữa trị tích cực sớm, kết hợp nhiều phương pháp.</p><p></p><p>Phương pháp chữa trị liệt nửa người phổ biến là kết hợp giữa châm cứu và thực hành vật lý trị liệu. Châm cứu giúp hồi phục sự điều khiển của não bộ. Thực hành vật lý trị liệu giúp các cơ tay, chân bị liệt không bị teo; đồng thời đảm bảo chức năng các dây thần kinh ở tay, chân bị liệt. Châm cứu và vật lý trị liệu phải kết hợp song song, vì khi não bộ hồi phục khả năng điều khiển do châm cứu mà cơ và dây thần kinh ở tay, chân liệt không được “bảo quản” thì sẽ không đạt hiệu quả, ngược lại cũng tương tự. Em cháu cần được châm cứu tập luyện phục hồi chức năng sớm và đúng cách để tránh mất hoàn toàn khả năng vận động. Nếu được châm cứu, tập luyện và phục hồi chức năng sớm em cháu có thể phục hồi vận động được. Thời gian phục hồi và khả năng phục hồi phụ thuộc rất nhiều vào điều này.</p><p></p><p>Chúc các cháu khỏe mạnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40727, member: 11284"] Tai biến mạch máu não thường để lại nhiều di chứng, đặc biệt, nếu không phát hiện sớm bệnh có thể gây ảnh hưởng nặng hơn. [SIZE=5][B]Khả năng phục hồi khi bị tai biến?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tú Minh Thưa bác sĩ, mẹ của em năm nay 51 tuổi, phát hiện bệnh tiểu đường từ 15 năm trước khi mang thai, trong thời gian dài mẹ em không sử dụng thuốc điều trị theo toa và cũng không đi khám bệnh định kì, trong vòng 2 năm trở lại đây thì bị nhiễm trùng ngón chân cái phải nhập viện để điều trị, bây giờ mẹ em phát hiện bị bệnh tim mạch và đang nằm viện 1 tháng hơn, tầm 14 ngày trước thì mẹ em có về nhà để tắm và trở lại bênh viện, trong lúc đứng thì bị khuỵ chân xuống không có lực để đứng, té ngã (trước đó mẹ em đi đứng bình thường), lên phòng thì thấy cánh tay khó nhấc lên và dần dần lòng bàn tay không cử động và cầm vật nhẹ được, bệnh viện có cho chụp MRI và kết luận bị tai biến nhẹ. Vậy làm cách nào để tay mẹ em có thể hồi phục được, và khả năng hồi phục là bao nhiêu %? Có thể dùng biện pháp châm cứu được không ạ? Mong nhận được lời khuyên, xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Phạm Văn Tâm[/B][/SIZE] Chào bạn, Trườn hợp này khá phức tạp. Đầu tiên, cần kiểm soát đường huyết , nên tới chuyên khoa nội tiết và xác định mức đường huyết, đưa ra phương pháp chữa trị để kiểm soát lượng đường huyết ổn định. Vì biến chứng của tiểu đường có thể ảnh hưởng tới tim, mặt, não, thận, mạch máu. Tiếp theo cần xem Nhiễm trùng ngón chân xem đã ổn định hay chưa sau khi kiểm soát lượng đường huyết Tay của mẹ bạn có thể hồi phục được. Ngoài 2 tuần trở ra có thể sử dụng phương pháp châm cứu ( với điều kiện ổn định tai biến ). Bạn nên tới bác sĩ đã khám để hỏi phương pháp điều trị thích hợp. Chúc bạn sức khỏe. [SIZE=5][B]Bệnh tai biến mạch máu não có thể hồi phục hoàn toàn không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Hân Chào bác sĩ! Má em bị tai biến mạch máu não, chụp CT và MRI thì phát hiện và hiện giờ đang nhập viện. Mẹ em khi lái xe tay hay run, chân cử động chậm, ngồi dậy rồi khi đứng lên rất khó khăn, phải tựa vào vật gì đó hoặc có người trợ giúp. Bây giờ em đang học lớp 10, em sợ lắm. Bác sĩ hãy cho em 1 lời khuyên, em hy vọng sẽ có cách để mẹ em hồi phục hoàn toàn. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Chu Văn Điểu[/B][/SIZE] Chào cháu! Mẹ cháu bao nhiêu tuổi, có bị cao huyết áp không? Tai biến mạch máu não phần lớn do cao huyết áp gây nên. Sự hồi phục nhanh hay chậm phụ thuộc vào mức độ bị tai biến nặng hay nhẹ. Tức là người bệnh bị tai biến ở mạch máu lớn hay nhỏ và bị tai biến ở vùng não có chức năng gì. Bệnh nhân có được cấp cứu ngay không, mức độ và trình độ chuyên môn của bệnh viện tiến hành cấp cứu bệnh nhân. Bệnh nhân tuổi càng trẻ thì sự phục hồi càng tốt hơn tuổi cao. Theo cháu cho biết thì mẹ cháu đã được chụp CT và MRI, như vậy bệnh viện mà mẹ cháu đang được chữa trị cũng là bệnh viện có trang bị kỹ thuật tốt. Mẹ cháu khi tai biến không bị hôn mê, vẫn lái xe được tuy có run, chân vẫn cử động được, đứng lên ngồi xuống vẫn được tuy rất khó khăn cần có người giúp đỡ. Như vậy mẹ cháu bị tai biến mạch máu não chưa phải quá nặng, bác tin rằng mẹ cháu vẫn tỉnh táo, nói được và vẫn hiểu và biết không bị lẫn đúng không? Như vậy cháu đừng lo lắng quá, bác tin là nếu chữa trị tích cực thì mẹ cháu sẽ hồi phục tương đối. Sau khi đã chữa trị tương đối ổn định về tai biến mạch máu não thì cần tiếp tục chữa trị thêm một đợt về phục hồi chức năng, xoa bóp châm cứu để giúp phục hồi về vận động tốt hơn. Một vấn đề rất quan trọng đó là cần tìm ra lí do gây tai biến ở mẹ cháu, ví dụ do cao huyết áp chẳng hạn, để chữa trị không được để cho bao giờ huyết áp tối đa cao trên 140mmHg, để tránh tai biến tái tái phát. Nếu để tai biến lại thì hậu quả sẽ nặng hơn rất nhiều. Chúc mẹ cháu nhanh chóng hồi phục hoàn toàn. [SIZE=5][B]Bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kiều Dự Chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi: Mẹ cháu năm nay 69 tuổi, bà bị tai biến mạch máu não liệt nửa người bên phải, không nói được, bị hôn mê cả ngày chỉ mở mắt khoảng 5-10 phút. Hiện mẹ cháu đang chữa trị tại bệnh viện Bạch Mai. Hàng ngày được tiêm thuốc 2 lần sáng và chiều. Truyền nước 2 bịch. Bà đã nằm viện được 10 ngày nhưng cháu không có tiến triển gì cả. Cháu muốn hỏi bác sĩ mẹ cháu bị như vậy có khả năng hồi phục chút nào không? Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tai biến mạch não có hai thể là xuất huyết não và nhồi máu não. Tai biến mạch não là tình huống bệnh nặng, nếu không được cấp cứu kịp thời nguy cơ tử vong là rất cao, bệnh có thể để lại nhiều di chứng như liệt nửa người, thất ngôn, rối loạn đại tiểu tiện…Việc tiên lượng một bệnh nhân tai biến mạch não phụ thuộc vào thể bệnh, mức độ tổn thương, các bệnh lý kèm theo, đáp ứng chữa trị của người bệnh, khả năng tập luyện phục hồi chức năng. Có những bệnh nhân phục hồi gần như hoàn toàn sau 6 tháng nhưng cũng có những bệnh nhân để lại di chứng suốt đời. Vì vậy để có câu trả lời chính xác nhất bạn nên hỏi trực tiếp bác sĩ chữa trị là người nắm rõ nhất tình trạng bệnh lý của mẹ bạn nhé. Chúc mẹ bạn sớm bình phục! [SIZE=5][B]Chế độ ăn và tập luyện cho người bệnh sau tai biến[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ ạ! Người thân của tôi năm nay đã ngoài 63 tuổi là nữ giới. Khoảng nửa năm trước bà bị tai biến mạch máu não. Giờ đã có thể sinh hoạt bình thường như trước kia nhưng sự nhanh nhẹn và linh hoạt của bà thì không còn nữa. Và bà ăn rất kém. Tôi muốn hỏi bác sĩ về chế độ ăn, nghỉ ngơi tập luyện cho bà để mau chóng khỏe lại với con cháu. Rất cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn! Tai biến mạch máu não là một rối loạn tuần hoàn của não do các mô não không được cung cấp đủ oxy và dinh dưỡng. Khi thiếu oxy, các mô não không thể hoạt động được và dần dần bị hoại tử. Chế độ ăn uống của người bệnh, sau tai biến mạch máu não rất quan trọng, giúp cải thiện tình hình sức khỏe cho người bệnh. Chế độ dinh dưỡng, tập luyện vừa phải và nghỉ ngơi hợp lý, có thể hoàn toàn hồi phục được sức khỏe, ngăn chặn được nguy cơ tái phát. Thực đơn cho người bệnh, sau tai biến mạch máu não, cần cung cấp đủ và cân bằng giữa protein, chất béo và carbonhydrate. Các loại cá như cá hồi, cá ngừ, cá trích… là những thực phẩm có chứa hàm lượng các loại axit béo không bão hòa, có chứa cholesterol tốt, tham gia tích cực vào tất cả các phản ứng sinh hóa xảy ra trong cơ thể, đồng thời làm giảm lượng cholesterol xấu, trong đó gồm cả những mảng xơ vữa bám trong thành mạch máu. Ngoài ra, các loại cá biến có chứa photpho giúp làm tăng sự trao đổi chất trong các mô não. Các loại rau củ như rau cải bó xôi, củ cải. cải bắp… rất tốt cho não, giúp cải thiện các phản ứng sinh hóa trong não. Các loại rau này có thể ăn sống hoặc nấu chín đều tốt cho cơ thể, đặc biệt là với các loại sa lát làm từ các loại rau này và dưa bắp cải. Trái cây tươi như dâu tây, cam, quýt… có chứa nhiều vitamin C và các chất chống oxy hóa khác, giúp vững bền thành mạch. Hạn chế ăn muối vì muối khi ăn vào cơ thể, sẽ thẩm thấu vào máu và hấp thụ các chất lỏng vào máu từ các mô xung quanh, gây tăng huyết áp, làm suy yếu các thành mạch máu, thậm chí phá vỡ các mạch máu. Vì vậy, thức ăn của người sau tai biến mạch máu, phải được nấu chín và không nên dùng muối, vài ngày sau mới cho một lượng vừa phải nhưng nhạt hơn so với người khỏe mạnh bình thường, so với cơ thể mình trước khi bị bệnh. Chế độ ăn uống của người tai biến mạch máu não rất quan trọng và phải kiên trì, không phải một sớm một chiều, cần có thời gian, thậm chí có khi đến suốt cuộc đời. Chúc sức khỏe! [SIZE=5][B]Liệt nửa người do tai biến có chữa được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Em trai cháu năm nay 25 tuổi vừa rồi bị tai biến nên giờ bị liệt nửa người. Cháu muốn hỏi có thể chữa được hết liệt không và trong thời gian bao lâu ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Liệt nửa người là hội chứng lâm sàng thường gặp trong bệnh thần kinh, triệu chứng lâm sàng là sự suy giảm hoặc liệt hoàn toàn nửa người (tay chân và mặt cùng bên). Các thể liệt nửa người: Liệt cứng nửa người (tổn thương tháp kích thích) thường kèm theo các biểu hiện co cứng, tăng phản xạ gân. Liệt mềm nửa người (tổn thương tháp hủy hoại). Nguyên nhân liệt nửa người: Tai biến mạch máu não Khối u não Nhiễm trùng thần kinh trung ương Chấn thương sọ não. Em trai cháu bị tai biến nên bị liệt nửa người. Em cháu cần được chữa trị tích cực sớm, kết hợp nhiều phương pháp. Phương pháp chữa trị liệt nửa người phổ biến là kết hợp giữa châm cứu và thực hành vật lý trị liệu. Châm cứu giúp hồi phục sự điều khiển của não bộ. Thực hành vật lý trị liệu giúp các cơ tay, chân bị liệt không bị teo; đồng thời đảm bảo chức năng các dây thần kinh ở tay, chân bị liệt. Châm cứu và vật lý trị liệu phải kết hợp song song, vì khi não bộ hồi phục khả năng điều khiển do châm cứu mà cơ và dây thần kinh ở tay, chân liệt không được “bảo quản” thì sẽ không đạt hiệu quả, ngược lại cũng tương tự. Em cháu cần được châm cứu tập luyện phục hồi chức năng sớm và đúng cách để tránh mất hoàn toàn khả năng vận động. Nếu được châm cứu, tập luyện và phục hồi chức năng sớm em cháu có thể phục hồi vận động được. Thời gian phục hồi và khả năng phục hồi phụ thuộc rất nhiều vào điều này. Chúc các cháu khỏe mạnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Khả năng hồi phục hoàn toàn ở người tai biến mạch máu não?
Top
Dưới