Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dấu hiệu nhận biết người bị tăng huyết áp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40767, member: 11284"]</p><p>Làm cách nào để nhận biết nhanh nhất người bị tăng huyết áp? Đó chính là việc bổ sung kiến thức về dấu hiệu nhận biết tăng huyết áp.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Huyết áp 180/110 có bình thường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi, cháu cảm thấy sức khỏe bình thường nhưng mấy hôm trước cháu khám sức khỏe tuyển sinh thì lại được báo huyết áp là 180/110, vậy cháu bị bệnh gì vậy ạ? Bệnh này chữa trị được không và thời gian chữa trị có lâu không vậy bác sĩ!</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu không nói rõ cho bác sĩ, khi cháu đến khám cháu có hồi hộp, hoặc cháu bị mất ngủ. Nếu cháu không bị, mà chỉ số huyết áp của cháu, khi đo là 180/110 mmHg thì cháu bị tăng huyết áp. Muốn phát hiện tăng huyết áp, cháu chỉ có cách khám và đo huyết áp tại các cơ sở y tế. Thông thường, muốn biết mình có bị tăng huyết áp hay không, phải qua vài đợt khám trong 1-2 tháng mới xác định được tăng huyết áp.</p><p></p><p>Cháu nên đo huyết áp ít nhất mỗi năm 1 lần khi cơ thể cảm thấy bình thường, nên đo huyết áp khi trong người khó chịu như chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi không giải thích được. Cháu mới 18 tuổi, phát hiện tăng huyết áp khi cháu đi khám sức khỏe tuyển sinh, theo tôi, tuy cháu tự cảm thấy sức khỏe bình thường, cháu vẫn nên đi khám bác sĩ nội để tìm ra lí do gây tăng huyết áp, mới có phác đồ chữa trị cho cháu được. Thông thường, nếu tìm ra lí do gây tăng huyết áp (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải) thường chiếm 5-10% bệnh nhân, tăng huyết áp chữa triệt để được, ví dụ tăng huyết áp do hẹp động mạch thận, sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải dùng thuốc lâu dài. Còn lại là tăng huyết áp không rõ lí do, còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát chiếm 90-95% bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh này sẽ phải phối hợp giữa chế độ ăn, luyện tập và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cháu nên nhớ chữa trị tăng huyết áp không rõ lí do là chữa trị suốt cả cuộc đời, đòi hỏi cháu phải uống thuốc hàng ngày, tái khám sau mỗi đợt chữa trị. Nếu cháu tuân thủ tốt phác đồ chữa trị thì cháu sẽ ổn định về sức khỏe và không tác động đến việc học.</p><p></p><p>Cháu có thể tham khảo bệnh tăng huyết áp dưới đây: Tăng huyết áp là bệnh lý mãn tính, tăng dần và nguy hiểm. Tăng huyết áp là một hội chứng tim mạch tiến triển được khẳng định khi: huyết áp đo tại cơ sở y tế từ 140/90 mm Hg trở lên khi đo tại nhà và khi theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ từ 135/85 mmHg trở lên. Phần lớn tăng huyết áp không có biểu hiện. Các dấu hiệu nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, mệt mỏi… không phải là triệu chứng chỉ của mỗi tăng huyết áp. Khi có biểu hiện tăng huyết áp, thường lúc này đã là biến chứng hoặc tình trạng tăng huyết áp đã nặng. Biến chứng tăng huyết áp xảy ra chủ yếu ở tim, não, thận, mắt, mạch máu.</p><p></p><p>– Ở tim lâu ngày gây suy tim.</p><p></p><p>– Gây bệnh ở mạch vành gồm thiếu máu cơ tim im lặng, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột tử do tim.</p><p></p><p>– Ở não gây cơn thiếu máu não thoáng qua, suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ. Đột quỵ (tai biến mạch máu não) gồm nhồi máu não (nhũn não) và xuất huyết não (chảy máu não, đứt mạch máu não). Bệnh não do tăng huyết áp (nôn mửa, chóng mặt, co giật, hôn mê…).</p><p></p><p>– Ở thận: gây bệnh thận giai đoạn cuối và cuối cùng là suy thận.</p><p></p><p>– Ở mắt: gây mờ mắt, mù gọi là bệnh lý võng mạc do tăng huyết áp.</p><p></p><p>– Ở mạch máu: tăng huyết áp gây phồng động mạch chủ, vữa xơ động mạch, viêm tắc động mạch chân.</p><p></p><p>Tất cả biến chứng này: về mặt sức khỏe làm bệnh nặng dần, tàn tật nhiều và làm tăng chi phí điều trị. Bệnh tiến triển tự nhiên, từ 10-30 tuổi, huyết áp bắt đầu tăng, đầu tiên là tăng cung lượng tim, dần dần tăng huyết áp sớm vào tuổi 20-40 (lúc này lực kháng ở mạch máu ngoại vi nổi trội, có cơn huyết áp tăng nhưng người bị tăng huyết áp không biết) rồi đến tăng huyết áp thực sự ở tuổi 30-50 và cuối cùng là tăng huyết áp có biến chứng vào độ 40-60 tuổi. Tăng huyết áp tiến triển âm thầm trong 15-20 năm đầu; người bị tăng huyết áp vẫn sống và làm việc bình thường trong khi bệnh đang huỷ hoại cơ thể dần dần, gây ra cái chết gặm nhấm, cái chết hủy hoại hoặc cái chết tức tưởi. Do đó, các nhà tim mạch học gọi tăng huyết áp là kẻ giết người thầm lặng.</p><p></p><p>Những người có thể bị tăng huyết áp thường gặp:</p><p></p><p>– Tuổi càng cao, càng dễ bị tăng huyết áp: trung bình cứ tăng 10 tuổi thì tỷ lệ tăng huyết áp là 5%.</p><p></p><p>– Nam giới hoặc phụ nữ sau mãn kinh.</p><p></p><p>– Có cha mẹ, anh chị em ruột bị tăng huyết áp.</p><p></p><p>– Uống rượu nhiều: ai uống hơn 60g cồn mỗi ngày thì bị dễ tăng huyết áp gấp 1,5 lần người không uống.</p><p></p><p>– Béo phì.</p><p></p><p>– Người mắc một số bệnh nội khoa như rối loạn mỡ máu, đái tháo đường týp 2, hội chứng chuyển hóa.</p><p></p><p>Có 2 biện pháp điều trị tăng huyết áp hiện nay thường sử dụng: không uống thuốc và uống thuốc.</p><p></p><p>1. Biện pháp không uống thuốc, gọi là thay đổi lối sống, do người tăng huyết áp thực hiện.</p><p></p><p>– Bỏ hoặc không hút thuốc lá.</p><p></p><p>– Ăn thanh tịnh: ăn nhạt, không ăn mì chính, ăn nhiều rau, ăn đủ lượng kali, ăn nhiều cá, ăn ít mỡ động vật.</p><p></p><p>– Uống rượu bia ít và điều độ.</p><p></p><p>– Giữ cân nặng chuẩn.</p><p></p><p>– Rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút, tuần 180 phút như đi bộ nhanh (7 km/giờ), đi xe đạp nhanh, chạy, chơi bóng bàn.</p><p></p><p>– Giữ tinh thần thoải mái, không stress.</p><p></p><p>2. Biện pháp uống thuốc. Biện pháp uống thuốc do thầy thuốc đảm nhận, người bệnh tuyệt đối không tùy tiện điều chỉnh thuốc theo ý của mình. Biện pháp không uống thuốc là cách thức điều trị đầu tiên, bổ trợ và song hành với cách chữa bằng thuốc. Bệnh tăng huyết áp có tính chất mạn tính, tốt nhất người bệnh nên điều trị tại nơi mình cư trú. Đợt cấp của tăng huyết áp, người bệnh điều trị nội trú tại các cơ sở y tế chuyên khoa; sau đó tiếp tục điều trị ngoại trú (ở nhà).</p><p></p><p>Chữa trị càng sớm càng tốt, làm giảm tối đa các biến chứng do tăng huyết áp, giảm chi phí và kéo dài tuổi thọ. Chữa trị tăng huyết áp là lâu dài, suốt đời với tăng huyết áp không rõ lí do. Không có khái niệm khỏi bệnh tăng huyết áp trừ phi những tăng huyết áp thứ phát như tăng huyết áp do hẹp động mạch thận, nong được động mạch hẹp thì hết tăng huyết áp. Huyết áp xuống tới mức an toàn khi đo huyết áp có con số nhỏ hơn 140/90 mmHg thì gọi là chữa trị ổn định, lúc này mối nguy hiểm đã giảm nhiều.</p><p></p><p>Các nhóm thuốc thường dùng:</p><p></p><p>– Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazide: các loại như Hydrochlorothiazide (tên thương mại thông dụng là apo-hydro 25 mg) và indapamide 1,5 mg.</p><p></p><p>– Thuốc ức chế thụ thể giao cảm Bêta: các loại thường dùng như Atenolol (tên thương mại thông dụng là Atenolol®stada 25 mg), Bisoprolol 5 mg, Carvedilol 12,5 mg.</p><p></p><p>– Thuốc ức chế men chuyển dạng Angiotensin: như Captopril (tên thương mại thông dụng là Captopril, Captopril ®Stada 25 mg), Enalapril, Perindopril (Coversyl 4 mg).</p><p></p><p>– Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II: như Losartan 25 mg, Telmisartan 40 mg.</p><p></p><p>– Thuốc chẹn kênh canxi tác dụng kéo dài: như Amlodipin Amlodipin®stada 10 mg), Nifedipine 30 mg.</p><p></p><p>Người tăng huyết áp tuyệt đối không tự ý điều chỉnh như ngừng thuốc, tăng thuốc.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có huyết áp 14/7 như vậy có cao lắm hay không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi tôi bị huyết áp 15/9 vậy huyết áp cao, còn người thân có huyết áp 14/7 như vậy có cao lắm hay không. Xin bác sĩ cho biết thông tin.</p><p></p><p>Xin cám ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg. Huyết áp của bạn 15/9 còn huyết áp người thân 14/7 là cao. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp, nếu huyết áp đo đúng cách và đo nhiều lần ở mức 150/90 mmHg và 140/70 mmHg đều được chẩn đoán là tăng huyết áp. Bạn và người thân nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tim mạch để khám và chữa trị bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn và gia đình sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Huyết áp 160/80 mmHg có phải là bình thường ở người cao tuổi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: chimnon</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bố tôi 85 tuổi, huyết áp là 160/80 mmHg, có phải là bình thường theo tuổi không? Xin cho biết phân mức độ huyết áp.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Phân độ huyết áp theo JNC VII như sau:</p><p></p><p>Bình thường là dưới 120/80mmHg</p><p></p><p>Tiền tăng huyết áp khi huyết áp từ 120 – 129/80 – 89mmHg</p><p></p><p>Tăng huyết áp độ 1 khi huyết áp từ 140 – 159/90 – 99mmHg</p><p></p><p>Tăng huyết áp độ 2 khi huyết áp lớn hơn hay bằng 160/100 mmHg.</p><p></p><p>Bố bạn có huyết áp là 160/80 mmHg thì được xếp vào loại tăng huyết áp độ 2 theo JNC VII, không phải là bình thường theo tuổi. Vậy thì bắt buộc phải uống thuốc để ổn định huyết áp.</p><p></p><p>Chúc bạn và bố bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Huyết áp cao trên 200 chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mẹ tôi năm nay 54 tuổi, bị cao huyết áp tăng hơn 200. Cho hỏi bác sĩ cách chữa trị như thế nào và dùng thuốc gì là thích hợp?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ngày nay, bệnh cao huyết áp hay còn gọi là tăng huyết áp (tăng xông) ngày càng phổ biến. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng hơn 1 tỷ người trên toàn cầu bị tăng huyết áp.</p><p></p><p>Tăng huyết áp là khi huyết áp tối đa lớn hơn hoặc bằng 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg. Như vậy, chỉ cần một trong hai chỉ số (tối đa hoặc tổi thiểu) tăng thì đã được gọi là tăng huyết áp.</p><p></p><p>Tăng huyết áp nếu không được kiểm soát kịp thời có thể gây ra các biến chứng nặng nề như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận,… có thể khiến bệnh nhân tử vong, hoặc gây tàn phế, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội.</p><p></p><p>Trường hợp của mẹ bạn, không rõ có kiểm tra huyết áp thường xuyên hay không, nhưng chỉ số huyết áp tối đa 200 mmHg là rất cao. Nếu đây là cơn tăng huyết áp thì cần phải hạ tức thời, để tránh các tổn thương như tổn thương não, xuất huyết nội sọ, đau thắt ngực thất thường, nhồi máu cơ tim, suy tim trái cấp kèm phù phổi, bóc tách động mạch chủ,… Điều trị bằng thuốc đường tĩnh mạch như thuốc lợi tiểu, chẹn bêta, ức chế men chuyển, chẹn kênh canxi, ức chế anpha – 2.</p><p></p><p>Tuy nhiên, trong tình huống này không được hạ quá 25% trong 2 giờ đầu, vì có thể khiến thiếu máu cục bộ ở não, thận, tim. Khi huyết áp đã qua giai đoạn nguy hiểm thì cần chữa trị duy trì bằng thuốc. Sau khi tăng huyết áp được kiểm soát hiệu quả ít nhất 1 năm, lúc đó cân nhắc tới giảm thuốc, giảm liều nhưng cần thận trọng và từ từ. Giảm liều thường thành công ở bệnh nhân có điều chỉnh lối sống tốt.</p><p></p><p>Bên cạnh việc sử dụng thuốc, việc điều chỉnh lối sống đóng vai trò rất quan trọng trong chữa trị tăng huyết áp, bao gồm:</p><p></p><p>Kiểm soát cân nặng: giảm cân ở người thừa cân và béo phì. Với người thừa cân hoặc béo phì, cứ giảm 10kg cân nặng sẽ giúp giảm 5 – 10 mmHg huyết áp tối đa.</p><p></p><p>Có chế độ ăn khoa học, hợp lý với:</p><p></p><p>Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, các thực phẩm ít chất béo, giảm ăn các loại mỡ bão hòa và mỡ toàn phần. Các loại đậu (đậu nành, sản phẩm từ đậu nành) có tác dụng rất tốt phòng chống tăng huyết áp.</p><p></p><p>Chế độ ăn giảm muối, giàu kali và canxi: chỉ nên bổ sung không quá một thìa cà phê muối ăn/ngày.</p><p></p><p>Tăng cường hoạt động thể lực</p><p></p><p>Bỏ thói quen xấu: như hút thuốc lá, uống rượu bia.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40767, member: 11284"] Làm cách nào để nhận biết nhanh nhất người bị tăng huyết áp? Đó chính là việc bổ sung kiến thức về dấu hiệu nhận biết tăng huyết áp. [SIZE=5][B]Huyết áp 180/110 có bình thường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu năm nay 19 tuổi, cháu cảm thấy sức khỏe bình thường nhưng mấy hôm trước cháu khám sức khỏe tuyển sinh thì lại được báo huyết áp là 180/110, vậy cháu bị bệnh gì vậy ạ? Bệnh này chữa trị được không và thời gian chữa trị có lâu không vậy bác sĩ! Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu không nói rõ cho bác sĩ, khi cháu đến khám cháu có hồi hộp, hoặc cháu bị mất ngủ. Nếu cháu không bị, mà chỉ số huyết áp của cháu, khi đo là 180/110 mmHg thì cháu bị tăng huyết áp. Muốn phát hiện tăng huyết áp, cháu chỉ có cách khám và đo huyết áp tại các cơ sở y tế. Thông thường, muốn biết mình có bị tăng huyết áp hay không, phải qua vài đợt khám trong 1-2 tháng mới xác định được tăng huyết áp. Cháu nên đo huyết áp ít nhất mỗi năm 1 lần khi cơ thể cảm thấy bình thường, nên đo huyết áp khi trong người khó chịu như chóng mặt, nhức đầu, mệt mỏi không giải thích được. Cháu mới 18 tuổi, phát hiện tăng huyết áp khi cháu đi khám sức khỏe tuyển sinh, theo tôi, tuy cháu tự cảm thấy sức khỏe bình thường, cháu vẫn nên đi khám bác sĩ nội để tìm ra lí do gây tăng huyết áp, mới có phác đồ chữa trị cho cháu được. Thông thường, nếu tìm ra lí do gây tăng huyết áp (tăng huyết áp thứ phát, mắc phải) thường chiếm 5-10% bệnh nhân, tăng huyết áp chữa triệt để được, ví dụ tăng huyết áp do hẹp động mạch thận, sau khi nong động mạch hẹp, huyết áp bình thường trở lại, không phải dùng thuốc lâu dài. Còn lại là tăng huyết áp không rõ lí do, còn gọi là tăng huyết áp vô căn hoặc tiên phát, nguyên phát chiếm 90-95% bệnh nhân tăng huyết áp, bệnh này sẽ phải phối hợp giữa chế độ ăn, luyện tập và uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, cháu nên nhớ chữa trị tăng huyết áp không rõ lí do là chữa trị suốt cả cuộc đời, đòi hỏi cháu phải uống thuốc hàng ngày, tái khám sau mỗi đợt chữa trị. Nếu cháu tuân thủ tốt phác đồ chữa trị thì cháu sẽ ổn định về sức khỏe và không tác động đến việc học. Cháu có thể tham khảo bệnh tăng huyết áp dưới đây: Tăng huyết áp là bệnh lý mãn tính, tăng dần và nguy hiểm. Tăng huyết áp là một hội chứng tim mạch tiến triển được khẳng định khi: huyết áp đo tại cơ sở y tế từ 140/90 mm Hg trở lên khi đo tại nhà và khi theo dõi huyết áp lưu động 24 giờ từ 135/85 mmHg trở lên. Phần lớn tăng huyết áp không có biểu hiện. Các dấu hiệu nhức đầu, chóng mặt, choáng váng, buồn nôn, mệt mỏi… không phải là triệu chứng chỉ của mỗi tăng huyết áp. Khi có biểu hiện tăng huyết áp, thường lúc này đã là biến chứng hoặc tình trạng tăng huyết áp đã nặng. Biến chứng tăng huyết áp xảy ra chủ yếu ở tim, não, thận, mắt, mạch máu. – Ở tim lâu ngày gây suy tim. – Gây bệnh ở mạch vành gồm thiếu máu cơ tim im lặng, cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim và đột tử do tim. – Ở não gây cơn thiếu máu não thoáng qua, suy giảm nhận thức và sa sút trí tuệ. Đột quỵ (tai biến mạch máu não) gồm nhồi máu não (nhũn não) và xuất huyết não (chảy máu não, đứt mạch máu não). Bệnh não do tăng huyết áp (nôn mửa, chóng mặt, co giật, hôn mê…). – Ở thận: gây bệnh thận giai đoạn cuối và cuối cùng là suy thận. – Ở mắt: gây mờ mắt, mù gọi là bệnh lý võng mạc do tăng huyết áp. – Ở mạch máu: tăng huyết áp gây phồng động mạch chủ, vữa xơ động mạch, viêm tắc động mạch chân. Tất cả biến chứng này: về mặt sức khỏe làm bệnh nặng dần, tàn tật nhiều và làm tăng chi phí điều trị. Bệnh tiến triển tự nhiên, từ 10-30 tuổi, huyết áp bắt đầu tăng, đầu tiên là tăng cung lượng tim, dần dần tăng huyết áp sớm vào tuổi 20-40 (lúc này lực kháng ở mạch máu ngoại vi nổi trội, có cơn huyết áp tăng nhưng người bị tăng huyết áp không biết) rồi đến tăng huyết áp thực sự ở tuổi 30-50 và cuối cùng là tăng huyết áp có biến chứng vào độ 40-60 tuổi. Tăng huyết áp tiến triển âm thầm trong 15-20 năm đầu; người bị tăng huyết áp vẫn sống và làm việc bình thường trong khi bệnh đang huỷ hoại cơ thể dần dần, gây ra cái chết gặm nhấm, cái chết hủy hoại hoặc cái chết tức tưởi. Do đó, các nhà tim mạch học gọi tăng huyết áp là kẻ giết người thầm lặng. Những người có thể bị tăng huyết áp thường gặp: – Tuổi càng cao, càng dễ bị tăng huyết áp: trung bình cứ tăng 10 tuổi thì tỷ lệ tăng huyết áp là 5%. – Nam giới hoặc phụ nữ sau mãn kinh. – Có cha mẹ, anh chị em ruột bị tăng huyết áp. – Uống rượu nhiều: ai uống hơn 60g cồn mỗi ngày thì bị dễ tăng huyết áp gấp 1,5 lần người không uống. – Béo phì. – Người mắc một số bệnh nội khoa như rối loạn mỡ máu, đái tháo đường týp 2, hội chứng chuyển hóa. Có 2 biện pháp điều trị tăng huyết áp hiện nay thường sử dụng: không uống thuốc và uống thuốc. 1. Biện pháp không uống thuốc, gọi là thay đổi lối sống, do người tăng huyết áp thực hiện. – Bỏ hoặc không hút thuốc lá. – Ăn thanh tịnh: ăn nhạt, không ăn mì chính, ăn nhiều rau, ăn đủ lượng kali, ăn nhiều cá, ăn ít mỡ động vật. – Uống rượu bia ít và điều độ. – Giữ cân nặng chuẩn. – Rèn luyện thể lực mức độ trung bình: mỗi ngày 30-45 phút, tuần 180 phút như đi bộ nhanh (7 km/giờ), đi xe đạp nhanh, chạy, chơi bóng bàn. – Giữ tinh thần thoải mái, không stress. 2. Biện pháp uống thuốc. Biện pháp uống thuốc do thầy thuốc đảm nhận, người bệnh tuyệt đối không tùy tiện điều chỉnh thuốc theo ý của mình. Biện pháp không uống thuốc là cách thức điều trị đầu tiên, bổ trợ và song hành với cách chữa bằng thuốc. Bệnh tăng huyết áp có tính chất mạn tính, tốt nhất người bệnh nên điều trị tại nơi mình cư trú. Đợt cấp của tăng huyết áp, người bệnh điều trị nội trú tại các cơ sở y tế chuyên khoa; sau đó tiếp tục điều trị ngoại trú (ở nhà). Chữa trị càng sớm càng tốt, làm giảm tối đa các biến chứng do tăng huyết áp, giảm chi phí và kéo dài tuổi thọ. Chữa trị tăng huyết áp là lâu dài, suốt đời với tăng huyết áp không rõ lí do. Không có khái niệm khỏi bệnh tăng huyết áp trừ phi những tăng huyết áp thứ phát như tăng huyết áp do hẹp động mạch thận, nong được động mạch hẹp thì hết tăng huyết áp. Huyết áp xuống tới mức an toàn khi đo huyết áp có con số nhỏ hơn 140/90 mmHg thì gọi là chữa trị ổn định, lúc này mối nguy hiểm đã giảm nhiều. Các nhóm thuốc thường dùng: – Thuốc lợi tiểu nhóm Thiazide: các loại như Hydrochlorothiazide (tên thương mại thông dụng là apo-hydro 25 mg) và indapamide 1,5 mg. – Thuốc ức chế thụ thể giao cảm Bêta: các loại thường dùng như Atenolol (tên thương mại thông dụng là Atenolol®stada 25 mg), Bisoprolol 5 mg, Carvedilol 12,5 mg. – Thuốc ức chế men chuyển dạng Angiotensin: như Captopril (tên thương mại thông dụng là Captopril, Captopril ®Stada 25 mg), Enalapril, Perindopril (Coversyl 4 mg). – Thuốc ức chế thụ thể Angiotensin II: như Losartan 25 mg, Telmisartan 40 mg. – Thuốc chẹn kênh canxi tác dụng kéo dài: như Amlodipin Amlodipin®stada 10 mg), Nifedipine 30 mg. Người tăng huyết áp tuyệt đối không tự ý điều chỉnh như ngừng thuốc, tăng thuốc. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Có huyết áp 14/7 như vậy có cao lắm hay không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi tôi bị huyết áp 15/9 vậy huyết áp cao, còn người thân có huyết áp 14/7 như vậy có cao lắm hay không. Xin bác sĩ cho biết thông tin. Xin cám ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Tăng huyết áp là khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg. Huyết áp của bạn 15/9 còn huyết áp người thân 14/7 là cao. Theo tiêu chuẩn chẩn đoán tăng huyết áp, nếu huyết áp đo đúng cách và đo nhiều lần ở mức 150/90 mmHg và 140/70 mmHg đều được chẩn đoán là tăng huyết áp. Bạn và người thân nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa Tim mạch để khám và chữa trị bệnh. Chúc bạn và gia đình sức khỏe! [SIZE=5][B]Huyết áp 160/80 mmHg có phải là bình thường ở người cao tuổi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: chimnon Thưa bác sĩ! Bố tôi 85 tuổi, huyết áp là 160/80 mmHg, có phải là bình thường theo tuổi không? Xin cho biết phân mức độ huyết áp. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn! Phân độ huyết áp theo JNC VII như sau: Bình thường là dưới 120/80mmHg Tiền tăng huyết áp khi huyết áp từ 120 – 129/80 – 89mmHg Tăng huyết áp độ 1 khi huyết áp từ 140 – 159/90 – 99mmHg Tăng huyết áp độ 2 khi huyết áp lớn hơn hay bằng 160/100 mmHg. Bố bạn có huyết áp là 160/80 mmHg thì được xếp vào loại tăng huyết áp độ 2 theo JNC VII, không phải là bình thường theo tuổi. Vậy thì bắt buộc phải uống thuốc để ổn định huyết áp. Chúc bạn và bố bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Huyết áp cao trên 200 chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Mẹ tôi năm nay 54 tuổi, bị cao huyết áp tăng hơn 200. Cho hỏi bác sĩ cách chữa trị như thế nào và dùng thuốc gì là thích hợp? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Ngày nay, bệnh cao huyết áp hay còn gọi là tăng huyết áp (tăng xông) ngày càng phổ biến. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), có khoảng hơn 1 tỷ người trên toàn cầu bị tăng huyết áp. Tăng huyết áp là khi huyết áp tối đa lớn hơn hoặc bằng 140 mmHg và/hoặc huyết áp tối thiểu lớn hơn hoặc bằng 90 mmHg. Như vậy, chỉ cần một trong hai chỉ số (tối đa hoặc tổi thiểu) tăng thì đã được gọi là tăng huyết áp. Tăng huyết áp nếu không được kiểm soát kịp thời có thể gây ra các biến chứng nặng nề như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận,… có thể khiến bệnh nhân tử vong, hoặc gây tàn phế, trở thành gánh nặng cho gia đình và xã hội. Trường hợp của mẹ bạn, không rõ có kiểm tra huyết áp thường xuyên hay không, nhưng chỉ số huyết áp tối đa 200 mmHg là rất cao. Nếu đây là cơn tăng huyết áp thì cần phải hạ tức thời, để tránh các tổn thương như tổn thương não, xuất huyết nội sọ, đau thắt ngực thất thường, nhồi máu cơ tim, suy tim trái cấp kèm phù phổi, bóc tách động mạch chủ,… Điều trị bằng thuốc đường tĩnh mạch như thuốc lợi tiểu, chẹn bêta, ức chế men chuyển, chẹn kênh canxi, ức chế anpha – 2. Tuy nhiên, trong tình huống này không được hạ quá 25% trong 2 giờ đầu, vì có thể khiến thiếu máu cục bộ ở não, thận, tim. Khi huyết áp đã qua giai đoạn nguy hiểm thì cần chữa trị duy trì bằng thuốc. Sau khi tăng huyết áp được kiểm soát hiệu quả ít nhất 1 năm, lúc đó cân nhắc tới giảm thuốc, giảm liều nhưng cần thận trọng và từ từ. Giảm liều thường thành công ở bệnh nhân có điều chỉnh lối sống tốt. Bên cạnh việc sử dụng thuốc, việc điều chỉnh lối sống đóng vai trò rất quan trọng trong chữa trị tăng huyết áp, bao gồm: Kiểm soát cân nặng: giảm cân ở người thừa cân và béo phì. Với người thừa cân hoặc béo phì, cứ giảm 10kg cân nặng sẽ giúp giảm 5 – 10 mmHg huyết áp tối đa. Có chế độ ăn khoa học, hợp lý với: Chế độ ăn nhiều trái cây, rau, các thực phẩm ít chất béo, giảm ăn các loại mỡ bão hòa và mỡ toàn phần. Các loại đậu (đậu nành, sản phẩm từ đậu nành) có tác dụng rất tốt phòng chống tăng huyết áp. Chế độ ăn giảm muối, giàu kali và canxi: chỉ nên bổ sung không quá một thìa cà phê muối ăn/ngày. Tăng cường hoạt động thể lực Bỏ thói quen xấu: như hút thuốc lá, uống rượu bia. Chúc bạn khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Dấu hiệu nhận biết người bị tăng huyết áp
Top
Dưới