Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chọc ối đối với vấn đề phát hiện dị tật ở thai nhi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40810, member: 11284"]</p><p>Đây không còn là một vấn đề quá mới mẻ trong y học tiên tiến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ. Tham khảo tuyển chọn sau đây để bổ sung thêm kiến thức về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nguy cơ dị tật thai nhi cao, có nhất thiết phải chọc ối?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thảo Nguyên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Chị tôi năm nay 40 tuổi, mang thai bé thứ 2, thai nhi được 14 tuần. Chị xét nghiệm độ mờ da gáy 1,1, nhưng Trisomy 21 có nguy cơ cao theo tuổi thai. Bệnh viện Từ Dũ tư vấn là có chọc ối. Bé đầu chị tôi sinh ra khỏe mạnh, bình thường, giờ đã 7 tuổi. Vậy cho tôi hỏi chị tôi có nên chọc ối không? Nếu không chọc ối thì đến tuần 22 siêu âm 4D để phát hiện dị tật thai nhi có được không ạ?</p><p></p><p>Uống sữa tươi Vinamilk hàng ngày có làm mập và tiểu đường không thưa bác sĩ? Tôi mang thai 18 tuần, chỉ ăn cơm 3 bữa 1 ngày, uống 2 bịch Vinamilk 220 ml, ăn thêm trái cây khi ở nhà. Vậy có đủ chất cho thai không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Xét nghiệm tầm soát của chị bạn có nguy cơ cao thì rất cần được chọc ối để có chẩn đoán xác định. Nếu chọc ối có kết quả chính xác như xét nghiệm tầm soát thì cần quyết định bỏ thai sớm.</p><p></p><p>Dù kết quả trước đây của thai phụ có nguy cơ cao hay không thì đến tuần thứ 22 thai phụ cũng phải siêu âm để khảo sát hình thể học của thai nhi, nhưng không phải tất cả các dị tật đều có thể phát hiện qua siêu âm.</p><p></p><p>Còn việc dùng sữa tươi hàng ngày có mập hoặc tiểu đường không sẽ còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, bác sĩ cần khám trực tiếp, đánh giá thể dinh dưỡng và sức khỏe của bạn – thai nhi mới có lời khuyên cụ thể.</p><p></p><p>Chúc bạn và chị của bạn sức khỏe.</p><p></p><p>Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đang mang thai bị nhiếm rubella, khi chọc ối kết quả âm tính thì có sao không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Khi em đang có bầu thì bị nhiễm rubella , Bác sĩ chỉ định chọc ối . Khi chọc ối cho kết quả âm tính vậy có tác động gì không Bác sĩ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Rubella là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, đặc biệt nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai vì gây ra nhiều dị tật nghiêm trọng cho thai nhi. Vì thế việc xét nghiệm cho cho phụ nữ mang thai nghi nhiễm Rubella là hết sức quan trọng. Phụ nữ có thai đã bị sốt, phát ban mà không xác định rõ lí do cần được thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán Rubella là xét nghiệm kháng thể IgM và IgG trong máu.</p><p></p><p>Có thể xảy ra những khả năng sau:</p><p></p><p>– IgM âm tính, IgG âm tính: Thai phụ chưa từng nhiễm Rubella, đồng nghĩa với việc có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh trong thời gian sắp tới nếu không thấy sự phòng ngừa, đặc biệt là với tình huống thai dưới 3 tháng (12 tuần). Với tình huống thai trên 20 tuần thì đỡ lo hơn vì nhiễm Rubella ở thời điểm này ít tác động đến thai.</p><p></p><p>– IgM dương tính, IgG dương tính: Kết quả này chứng tỏ thai phụ đang nhiễm Rubella cấp. Nếu thai trong giai đoạn ba tháng đầu, thai phụ sẽ được bác sĩ giải đáp bỏ thai, vì tỷ lệ mẹ có thể truyền virus sang thai nhi lên đến trên 90%. Nếu tuổi thai từ 12-18 tuần, tỷ lệ gây dị tật thai thấp hơn, khoảng 40-60%, bác sĩ không giải đáp bỏ thai, nhưng sẽ cùng thai phụ cân nhắc tùy từng tình huống cụ thể. Nếu thai trên 18 tuần: bác sĩ sẽ không giải đáp bỏ thai, vì khả năng thai bị dị tật rất hiếm, song có thể có nguy cơ bị suy dinh dưỡng bào thai, thai còi hoặc nhiễm trùng sơ sinh.</p><p></p><p>– IgM âm tính, IgG dương tính: Có thể xảy ra nhiều khả năng, khi đó, cần xét thêm về tiền sử bệnh. Nếu thai phụ đã chích ngừa trước khi mang thai; hoặc từng bị Rubella đã được chẩn đoán thì có thể yên tâm tiếp tục dưỡng thai vì thai phụ đã có kháng thể. Nếu không nằm trong hai diện trên và đã từng có sốt, phát ban, thai phụ cần được thử lại chỉ số IgG một tuần sau đó. Kết quả chỉ số IgG tăng dưới 4 lần triệu chứng thai phụ đã bị nhiễm IgG từ lâu, có thể yên tâm giữ thai; song chỉ số này tăng trên 4 lần đồng nghĩa với việc thai phụ mới bị nhiễm Rubella, cách khắc phục tương tự với trường hợp IgM dương tính, IgG dương tính.</p><p></p><p>– Nếu IgM âm tính, IgG dương tính: Nếu có kết quả này và thai phụ quên thời điểm sốt phát ban, hoặc thời điểm bị sốt, phát ban đã trên một tháng, việc thử IgG không còn giá trị, cần phải chọc ối để tầm soát Rubella. Nếu kết quả là dương tính, nên bỏ thai, nếu âm tính có thể giữ thai.</p><p></p><p>– IgM và IgG cùng dương tính nhưng IgM dương tính với nồng độ thấp (chỉ 1-5 đơn vị): Trường hợp này ít gặp, cần chẩn đoán phức tạp hơn. Nhiều khả năng dương tính giả do thai phụ mới bị nhiễm một loại siêu vi nào đó hoặc mới bị tái nhiễm. Khi đó, cần theo dõi và xét nghiệm IgM, IgG sau mỗi 1-2 tuần. Sau 2-3 lần liên tiếp nếu các chỉ số vẫn giữ nguyên, không đổi thì thai phụ có thể yên tâm.</p><p></p><p>Trong thư em không nói rõ em bị nhiễm Rubella vào thời điểm nào của thai kỳ và bệnh được chẩn đoán ở đâu? Em có được làm xét nghiệm kháng thể không hay chỉ chẩn đoạn dựa trên biểu hiện. Song theo như mô tả em đã được chọc ối và kết quả âm tính, do đó nhiều khả năng em rơi vào tình huống thứ 4 ở trên, kết quả chọc ối âm tính cho thấy em có thể giữ thai và thai nhi sẽ không bị tác động gì. Nếu còn lo lắng, em nên đi khám lại chuyên khoa sản để được theo dõi chặt chẽ.</p><p></p><p>Chúc em luôn khỏe mạnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thai nhi có nguy cơ mắc hội chứng đao</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em đang mang thai được 22 tuần, em đã làm xét nghiệm Triple test khi thai 19 tuần. Kết quả xét nghiệm là con em có nguy cơ mắc bệnh down cao, em được yêu cầu qua Từ Dũ chọc ối xét nghiệm cho chắc chắn. Khi em qua Từ Dũ đã làm một số xét nghiệm và siêu âm 4 chiều. Em được các bác sĩ giải đáp về việc con em có nguy cơ cao hội chứng down. Bây giờ chồng em quyết định không giữ con lại vì sợ con sinh ra sẽ tội cho con 1 đời. Bác sĩ cho em hỏi nếu giờ em ngừng thai kỳ thì có tác động gì đến sức khỏe của em không? Và sẽ giải quyết thai nhi như bằng cách nào?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Như vậy bạn chưa làm xét nghiệm chọc ối, vậy hãy làm xét nghiệm này đi nhé. Nếu chẩn đoán chắc chắn khi đó hãy đình chỉ thai nghén (thực chất gây để non). Nếu ca đẻ bình thường thì lần sau bạn vẫn có thể có thai.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chuẩn đoán dị tật thai nhi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thưa bác sỹ em co thai dược 15 tuần, trong giai đoạn 3 tháng đầu e có bị cúm, quoai bị lúc thai dược 13 tuần e di siêu âm chuẩn đoán độ mờ da gáy bác sỹ bảo ở 3,5mm trong khoảng hơi nghi ngờ về bệnh lí, và tư vấn cho em là khi thai được 16 tuàn thì đi lmf xét nghiệm chọc dò nước ối. Bác sỹ cho em hỏi làm xét nghiêm như vậy có chính xác biết được là thai nhi có dị tật không ak? và khi thực hiện xét nghiệm thì có rủi do gì không?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Trần Chung</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em,</p><p></p><p>Trường hợp của em nên chọc ối để xác định một số bất thường chính thường gặp. Tai biến của thủ thuật có thể gặp nhưng chỉ chiếm tỷ lệ thấp khoảng 1% nên em yên tâm nhé.</p><p></p><p>Chúc em mạnh khỏe. Thân ái.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40810, member: 11284"] Đây không còn là một vấn đề quá mới mẻ trong y học tiên tiến hiện nay, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ. Tham khảo tuyển chọn sau đây để bổ sung thêm kiến thức về vấn đề này. [SIZE=5][B]Nguy cơ dị tật thai nhi cao, có nhất thiết phải chọc ối?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thảo Nguyên Thưa bác sĩ. Chị tôi năm nay 40 tuổi, mang thai bé thứ 2, thai nhi được 14 tuần. Chị xét nghiệm độ mờ da gáy 1,1, nhưng Trisomy 21 có nguy cơ cao theo tuổi thai. Bệnh viện Từ Dũ tư vấn là có chọc ối. Bé đầu chị tôi sinh ra khỏe mạnh, bình thường, giờ đã 7 tuổi. Vậy cho tôi hỏi chị tôi có nên chọc ối không? Nếu không chọc ối thì đến tuần 22 siêu âm 4D để phát hiện dị tật thai nhi có được không ạ? Uống sữa tươi Vinamilk hàng ngày có làm mập và tiểu đường không thưa bác sĩ? Tôi mang thai 18 tuần, chỉ ăn cơm 3 bữa 1 ngày, uống 2 bịch Vinamilk 220 ml, ăn thêm trái cây khi ở nhà. Vậy có đủ chất cho thai không ạ? Cảm ơn bác sĩ ạ. Chào bạn. Xét nghiệm tầm soát của chị bạn có nguy cơ cao thì rất cần được chọc ối để có chẩn đoán xác định. Nếu chọc ối có kết quả chính xác như xét nghiệm tầm soát thì cần quyết định bỏ thai sớm. Dù kết quả trước đây của thai phụ có nguy cơ cao hay không thì đến tuần thứ 22 thai phụ cũng phải siêu âm để khảo sát hình thể học của thai nhi, nhưng không phải tất cả các dị tật đều có thể phát hiện qua siêu âm. Còn việc dùng sữa tươi hàng ngày có mập hoặc tiểu đường không sẽ còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người, bác sĩ cần khám trực tiếp, đánh giá thể dinh dưỡng và sức khỏe của bạn – thai nhi mới có lời khuyên cụ thể. Chúc bạn và chị của bạn sức khỏe. Nguồn sưu tầm Nguồn: alobacsi.com [SIZE=5][B]Đang mang thai bị nhiếm rubella, khi chọc ối kết quả âm tính thì có sao không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Khi em đang có bầu thì bị nhiễm rubella , Bác sĩ chỉ định chọc ối . Khi chọc ối cho kết quả âm tính vậy có tác động gì không Bác sĩ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em, Rubella là bệnh truyền nhiễm do virus gây ra, đặc biệt nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai vì gây ra nhiều dị tật nghiêm trọng cho thai nhi. Vì thế việc xét nghiệm cho cho phụ nữ mang thai nghi nhiễm Rubella là hết sức quan trọng. Phụ nữ có thai đã bị sốt, phát ban mà không xác định rõ lí do cần được thực hiện các xét nghiệm chẩn đoán Rubella là xét nghiệm kháng thể IgM và IgG trong máu. Có thể xảy ra những khả năng sau: – IgM âm tính, IgG âm tính: Thai phụ chưa từng nhiễm Rubella, đồng nghĩa với việc có nhiều nguy cơ nhiễm bệnh trong thời gian sắp tới nếu không thấy sự phòng ngừa, đặc biệt là với tình huống thai dưới 3 tháng (12 tuần). Với tình huống thai trên 20 tuần thì đỡ lo hơn vì nhiễm Rubella ở thời điểm này ít tác động đến thai. – IgM dương tính, IgG dương tính: Kết quả này chứng tỏ thai phụ đang nhiễm Rubella cấp. Nếu thai trong giai đoạn ba tháng đầu, thai phụ sẽ được bác sĩ giải đáp bỏ thai, vì tỷ lệ mẹ có thể truyền virus sang thai nhi lên đến trên 90%. Nếu tuổi thai từ 12-18 tuần, tỷ lệ gây dị tật thai thấp hơn, khoảng 40-60%, bác sĩ không giải đáp bỏ thai, nhưng sẽ cùng thai phụ cân nhắc tùy từng tình huống cụ thể. Nếu thai trên 18 tuần: bác sĩ sẽ không giải đáp bỏ thai, vì khả năng thai bị dị tật rất hiếm, song có thể có nguy cơ bị suy dinh dưỡng bào thai, thai còi hoặc nhiễm trùng sơ sinh. – IgM âm tính, IgG dương tính: Có thể xảy ra nhiều khả năng, khi đó, cần xét thêm về tiền sử bệnh. Nếu thai phụ đã chích ngừa trước khi mang thai; hoặc từng bị Rubella đã được chẩn đoán thì có thể yên tâm tiếp tục dưỡng thai vì thai phụ đã có kháng thể. Nếu không nằm trong hai diện trên và đã từng có sốt, phát ban, thai phụ cần được thử lại chỉ số IgG một tuần sau đó. Kết quả chỉ số IgG tăng dưới 4 lần triệu chứng thai phụ đã bị nhiễm IgG từ lâu, có thể yên tâm giữ thai; song chỉ số này tăng trên 4 lần đồng nghĩa với việc thai phụ mới bị nhiễm Rubella, cách khắc phục tương tự với trường hợp IgM dương tính, IgG dương tính. – Nếu IgM âm tính, IgG dương tính: Nếu có kết quả này và thai phụ quên thời điểm sốt phát ban, hoặc thời điểm bị sốt, phát ban đã trên một tháng, việc thử IgG không còn giá trị, cần phải chọc ối để tầm soát Rubella. Nếu kết quả là dương tính, nên bỏ thai, nếu âm tính có thể giữ thai. – IgM và IgG cùng dương tính nhưng IgM dương tính với nồng độ thấp (chỉ 1-5 đơn vị): Trường hợp này ít gặp, cần chẩn đoán phức tạp hơn. Nhiều khả năng dương tính giả do thai phụ mới bị nhiễm một loại siêu vi nào đó hoặc mới bị tái nhiễm. Khi đó, cần theo dõi và xét nghiệm IgM, IgG sau mỗi 1-2 tuần. Sau 2-3 lần liên tiếp nếu các chỉ số vẫn giữ nguyên, không đổi thì thai phụ có thể yên tâm. Trong thư em không nói rõ em bị nhiễm Rubella vào thời điểm nào của thai kỳ và bệnh được chẩn đoán ở đâu? Em có được làm xét nghiệm kháng thể không hay chỉ chẩn đoạn dựa trên biểu hiện. Song theo như mô tả em đã được chọc ối và kết quả âm tính, do đó nhiều khả năng em rơi vào tình huống thứ 4 ở trên, kết quả chọc ối âm tính cho thấy em có thể giữ thai và thai nhi sẽ không bị tác động gì. Nếu còn lo lắng, em nên đi khám lại chuyên khoa sản để được theo dõi chặt chẽ. Chúc em luôn khỏe mạnh. [SIZE=5][B]Thai nhi có nguy cơ mắc hội chứng đao[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Em đang mang thai được 22 tuần, em đã làm xét nghiệm Triple test khi thai 19 tuần. Kết quả xét nghiệm là con em có nguy cơ mắc bệnh down cao, em được yêu cầu qua Từ Dũ chọc ối xét nghiệm cho chắc chắn. Khi em qua Từ Dũ đã làm một số xét nghiệm và siêu âm 4 chiều. Em được các bác sĩ giải đáp về việc con em có nguy cơ cao hội chứng down. Bây giờ chồng em quyết định không giữ con lại vì sợ con sinh ra sẽ tội cho con 1 đời. Bác sĩ cho em hỏi nếu giờ em ngừng thai kỳ thì có tác động gì đến sức khỏe của em không? Và sẽ giải quyết thai nhi như bằng cách nào? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Như vậy bạn chưa làm xét nghiệm chọc ối, vậy hãy làm xét nghiệm này đi nhé. Nếu chẩn đoán chắc chắn khi đó hãy đình chỉ thai nghén (thực chất gây để non). Nếu ca đẻ bình thường thì lần sau bạn vẫn có thể có thai. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Chuẩn đoán dị tật thai nhi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thưa bác sỹ em co thai dược 15 tuần, trong giai đoạn 3 tháng đầu e có bị cúm, quoai bị lúc thai dược 13 tuần e di siêu âm chuẩn đoán độ mờ da gáy bác sỹ bảo ở 3,5mm trong khoảng hơi nghi ngờ về bệnh lí, và tư vấn cho em là khi thai được 16 tuàn thì đi lmf xét nghiệm chọc dò nước ối. Bác sỹ cho em hỏi làm xét nghiêm như vậy có chính xác biết được là thai nhi có dị tật không ak? và khi thực hiện xét nghiệm thì có rủi do gì không? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Trần Chung[/B][/SIZE] Chào em, Trường hợp của em nên chọc ối để xác định một số bất thường chính thường gặp. Tai biến của thủ thuật có thể gặp nhưng chỉ chiếm tỷ lệ thấp khoảng 1% nên em yên tâm nhé. Chúc em mạnh khỏe. Thân ái. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Chọc ối đối với vấn đề phát hiện dị tật ở thai nhi
Top
Dưới