Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phương pháp điều trị đái tháo đường cho nam giới dưới 50 tuổi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40859, member: 11284"]</p><p>Những câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề điều trị đái tháo đường ở nam giới dưới 50 tuổi.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh tiểu đường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tuấn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ em tên là Tuấn năm nay 30 tuổi em sống ở hà tĩnh. Cho em hỏi là đường huyết của em lúc sáng sớm dậy thử giao động từ 4,3 đến 5,8. Thử Hpa1c ở khoa nội tiết bệnh viện tỉnh hà tĩnh là 5. Thử định lượng đường trước là 5,6 và sau khi uống đường 2 tiếng là 5,8. Lượng nước tiểu đi đái trong 1 ngày là 1,6 lít. Như vậy em có bị tiểu đường ko? Sao em hay thấy đói nửa buổi và số lần đi tiểu tới 8 lần 1 ngày mặc dù lượng nước tiểu là 1,6 lít/ ngày. Em là người hay bi quan vì có mẹ bị tiểu đường nên hay suy ngĩ rồi sinh ra có biểu hiện giống bệnh phải ko? Trong gia đình ai cũng la em suy ngĩ lung tung do thời gian vừa rồi công việc bận rộn ăn uống thất thường cộng với có cháu thứ 3 nên suy nhược cơ thể hay suy ngĩ lung tung</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là bạn không bị bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) , bệnh tiểu đường không phải là bệnh di truyền. Bạn an tâm không nên suy nghĩ nhiều, lượng nước tiểu 1,6 lít ngày là không nhiều, đồng thời đi tiểu 8 lần một ngày cũng không phải là đái nhiều. Dấu hiệu đầu tiên thường thấy để người bệnh phát hiện ra bệnh tiểu đường là khát nước nhiều về tối và đêm, da khô, thèm ăn , người gầy sút cân…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi tiểu nhiều, khát nước có phải bị tiểu đường?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: simpsons3</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nam năm nay 19 tuổi, cao 1m7, nặng 54kg. Cháu đọc trên mạng thì thấy có những biểu hiện giống với bệnh tiểu đường như: rất hay đi tiểu vào ban đêm, hay khát nước nhiều lúc uống nhiều nước nhưng vẫn thấy khát, đôi khi ngứa ở vùng nách và vùng kín, chân tay thỉnh thoảng bị tê, có lúc như bị kim châm. Mới gần đây trong đợt tết một vài lúc khi nhìn vào máy tính, sách vở mắt tự nhiên mờ đi, chớp mắt vài lần sau thì hết, ngày bị khoảng 1 – 2 lần. Bác sĩ cho cháu hỏi có phải cháu bị tiểu đường rồi không?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo công thức tính chỉ số khối cơ thể (BMI) để đánh giá cân nặng theo chiều cao để xác định xem thừa cân hay thiếu cân thì BMI của bạn trong giới hạn bình thường nhưng bình thường ở ngưỡng dưới. Như vậy, bạn không bị thiếu cân. Các biểu hiện: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và gầy nhiều là 4 biểu hiện điển hình của bệnh tiểu đường nhưng không phải là tiêu chuẩn dùng để chẩn đoán xác định bệnh. Để chẩn đoán xác định tiểu đường cần phải xét nghiệm đường máu. Bệnh tiểu đường có 2 tuýp: Tiểu đường tuýp I và tiểu đường tuýp II. Bệnh tiểu đường tuýp I thường gặp ở người trẻ < 30 tuổi và người bệnh thường có thể trạng gầy yếu và suy kiệt. Còn bệnh tiểu đường tuýp II thường gặp ở những người nhiều tuổi. Trường hợp của bạn, tôi không nghĩ nhiều tới bệnh tiểu đường. Để chẩn đoán chính xác, bạn nên đi khám để bác sĩ kiểm tra cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ketone cao có phải bị tiểu đường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quốc Tuân</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam giới, năm nay 23 tuổi, vừa rồi có đi bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh khám bệnh thì được bác sĩ Nam khoa chẩn đoán viêm đường tiết niệu. Em thắc mắc không hiểu về một số chỉ số xét nghiệm nước tiểu, em đang có cao huyết áp nhẹ. 10 chỉ số nước tiểu của em như sau: Color: Màu vàng nâu, Claryty: trong, GLU: Bình thường, BIL: 17umol/L KET: 5mmol/L SG: 1.029* pH:5 Pro: âm tính, URO: bình thường, NIT: âm tính, BLOOD: 10/uL LEU: 25/uL. Em đọc thì được biết Ketone cao có thể bị tiểu đường nhưng Glucose lại bình thường, vậy cho em hỏi bác sĩ, liệu em có bị tiểu đường không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Kết quả xét nghiệm nước tiểu của em có hồng cầu và bạch cầu trong nước tiểu, điều này khiến các bác sĩ nghĩ tới lí do do viêm đường tiết niệu. Khi xét nghiệm nước tiểu có Ketone, để loại trừ lí do Ketone tăng do đái tháo đường, có thể xét nghiệm định lượng đường trong máu. Chẩn đoán đái tháo đường khi đường huyết trong máu lúc đói >6,7 mmol/l hoặc đường huyết bất kỳ, ngẫu nhiên trên 10mmol/l.</p><p></p><p>Vì vậy có đường niệu hay không thấy đường niệu mà nồng độ đường máu vượt quá giới hạn nêu trên đều được chẩn đoán là đái thái đường (Diabetis). Xét nghiệm Ketone trong nước tiểu tăng còn do nhiều nguyên khác gây nên như do chế độ ăn giàu chất béo, chế độ ăn nghèo carbonhydrat… Để biết em có bị tiểu đường hay không em cần xét nghiệm định lượng Glucose trong máu.</p><p></p><p>Chúc em khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>ăn kiêng cho viêm tụy và tiểu đường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Vân Anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bố cháu 43 tuổi, bị viêm tụy và tiểu đường. Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu bố cháu nên ăn gì và kiêng gì ạ?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Qua thông tin cháu mô tả, bố cháu bị bệnh đái tháo đường và viêm tụy, nhưng chưa rõ bố cháu bị thể nào (týp) đái tháo đường nào, đã bị bệnh lâu chưa, cũng như mức độ trầm trọng của bệnh. Với bệnh tiểu đường ở giai đoạn nhẹ, có thể chỉ cần kiểm soát chế độ ăn uống, nhưng với tình huống nặng có thể phải tiêm thuốc hàng ngày, tùy thuộc vào thể bệnh, mức độ trầm trọng của bệnh.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, tình trạng viêm tụy cấp có thể là cấp tính hoặc mạn tính, và tùy theo từng tình trạng bệnh cụ thể mà có hướng khắc phục khác nhau: có thể chữa trị nội khoa (sử dụng thuốc uống, tiêm), nhưng có thể phải sử dụng tới phẫu thuật. Do vậy, bố cháu nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Nội tiết hoặc Tiêu hóa để khám đánh giá tình trạng sức khỏe và chữa trị.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 16 tuổi là nam giới. Em đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Thưa bác sĩ, em có nguy cơ bị bệnh tiểu đường không và cho em biết những biểu hiện của bệnh tiểu đường là gì?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh tiểu đường có 3 týp: I, II, III. Tiểu đường týp I thường xuất hiện ở những bệnh nhân thanh thiếu niên và trẻ em, cũng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bệnh xuất hiện do Insulin của cơ thể hoàn toàn không đủ, làm cho lượng đường trong máu tăng cao, dễ phát sinh ra nhiễm Ceton, cần phải dùng Insulin để khống chế lượng đường máu.</p><p></p><p>Triệu chứng điển hình ở bệnh nhân đái tháo đường týp I bao gồm: uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều và gầy nhanh. Đặc trưng chủ yếu của nó là mức độ Glucose huyết tương tăng cao, do dịch tiết Insulin không đủ mà dẫn đến rối loạn trao đổi đường, mỡ, protein, từ đó tác động đến hoạt động sinh lý bình thường. Để chẩn đoán đái tháo đường týp I dựa vào xét nghiệm:</p><p></p><p>1. Đường máu lúc đói là 7.0 mmol/L (126 mg/dl) hoặc cao hơn</p><p></p><p>2. Test dung nạp đường bằng đường uống, sau 2h uống 75g đường Glucose, lượng đường máu trong huyết tương là 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn</p><p></p><p>3. Triệu chứng đường máu tăng cao, và đường huyết ngẫu nhiên ở mức 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn</p><p></p><p>4. Glycated Hemoglobin (HbA1C) là 6.5 hoặc cao hơn</p><p></p><p>Bạn năm nay 16 tuổi là nam giới. Bạn đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Vết thương của bạn như vậy nếu không được khâu ngay thì thời gian liền như vậy không có gì là bất thường cả. Còn nếu vết thương của bạn đã được khâu và xử lý ban đầu tốt mà 3 tuần mới liền thì là chậm. Khi đó có thể nghĩ đến lí do bệnh tiểu đường.</p><p></p><p>Để chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường bạn cần phải đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100-125mg/dL là tiền tiểu đường. Bạn nên xét nghiệm máu rất hay hoặc theo định kỳ, hoặc đến ngay bệnh viện để kiểm tra khi có 9 biểu hiện lâm sàng gợi ý sau:</p><p></p><p>1. Bạn rất hay phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm.</p><p></p><p>2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào.</p><p></p><p>3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5-10kg trong vòng 2-3 tháng.</p><p></p><p>4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách.</p><p></p><p>5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh.</p><p></p><p>6. Những vết thương trên da lâu lành.</p><p></p><p>7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa.</p><p></p><p>8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng.</p><p></p><p>9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40859, member: 11284"] Những câu hỏi sau đây sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề điều trị đái tháo đường ở nam giới dưới 50 tuổi. [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh tiểu đường[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tuấn Thưa bác sĩ em tên là Tuấn năm nay 30 tuổi em sống ở hà tĩnh. Cho em hỏi là đường huyết của em lúc sáng sớm dậy thử giao động từ 4,3 đến 5,8. Thử Hpa1c ở khoa nội tiết bệnh viện tỉnh hà tĩnh là 5. Thử định lượng đường trước là 5,6 và sau khi uống đường 2 tiếng là 5,8. Lượng nước tiểu đi đái trong 1 ngày là 1,6 lít. Như vậy em có bị tiểu đường ko? Sao em hay thấy đói nửa buổi và số lần đi tiểu tới 8 lần 1 ngày mặc dù lượng nước tiểu là 1,6 lít/ ngày. Em là người hay bi quan vì có mẹ bị tiểu đường nên hay suy ngĩ rồi sinh ra có biểu hiện giống bệnh phải ko? Trong gia đình ai cũng la em suy ngĩ lung tung do thời gian vừa rồi công việc bận rộn ăn uống thất thường cộng với có cháu thứ 3 nên suy nhược cơ thể hay suy ngĩ lung tung [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là bạn không bị bệnh đái tháo đường (bệnh tiểu đường) , bệnh tiểu đường không phải là bệnh di truyền. Bạn an tâm không nên suy nghĩ nhiều, lượng nước tiểu 1,6 lít ngày là không nhiều, đồng thời đi tiểu 8 lần một ngày cũng không phải là đái nhiều. Dấu hiệu đầu tiên thường thấy để người bệnh phát hiện ra bệnh tiểu đường là khát nước nhiều về tối và đêm, da khô, thèm ăn , người gầy sút cân… Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Đi tiểu nhiều, khát nước có phải bị tiểu đường?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: simpsons3 Chào bác sĩ! Cháu là nam năm nay 19 tuổi, cao 1m7, nặng 54kg. Cháu đọc trên mạng thì thấy có những biểu hiện giống với bệnh tiểu đường như: rất hay đi tiểu vào ban đêm, hay khát nước nhiều lúc uống nhiều nước nhưng vẫn thấy khát, đôi khi ngứa ở vùng nách và vùng kín, chân tay thỉnh thoảng bị tê, có lúc như bị kim châm. Mới gần đây trong đợt tết một vài lúc khi nhìn vào máy tính, sách vở mắt tự nhiên mờ đi, chớp mắt vài lần sau thì hết, ngày bị khoảng 1 – 2 lần. Bác sĩ cho cháu hỏi có phải cháu bị tiểu đường rồi không? Cháu cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo công thức tính chỉ số khối cơ thể (BMI) để đánh giá cân nặng theo chiều cao để xác định xem thừa cân hay thiếu cân thì BMI của bạn trong giới hạn bình thường nhưng bình thường ở ngưỡng dưới. Như vậy, bạn không bị thiếu cân. Các biểu hiện: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều và gầy nhiều là 4 biểu hiện điển hình của bệnh tiểu đường nhưng không phải là tiêu chuẩn dùng để chẩn đoán xác định bệnh. Để chẩn đoán xác định tiểu đường cần phải xét nghiệm đường máu. Bệnh tiểu đường có 2 tuýp: Tiểu đường tuýp I và tiểu đường tuýp II. Bệnh tiểu đường tuýp I thường gặp ở người trẻ < 30 tuổi và người bệnh thường có thể trạng gầy yếu và suy kiệt. Còn bệnh tiểu đường tuýp II thường gặp ở những người nhiều tuổi. Trường hợp của bạn, tôi không nghĩ nhiều tới bệnh tiểu đường. Để chẩn đoán chính xác, bạn nên đi khám để bác sĩ kiểm tra cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Ketone cao có phải bị tiểu đường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quốc Tuân Chào bác sĩ! Em là nam giới, năm nay 23 tuổi, vừa rồi có đi bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh khám bệnh thì được bác sĩ Nam khoa chẩn đoán viêm đường tiết niệu. Em thắc mắc không hiểu về một số chỉ số xét nghiệm nước tiểu, em đang có cao huyết áp nhẹ. 10 chỉ số nước tiểu của em như sau: Color: Màu vàng nâu, Claryty: trong, GLU: Bình thường, BIL: 17umol/L KET: 5mmol/L SG: 1.029* pH:5 Pro: âm tính, URO: bình thường, NIT: âm tính, BLOOD: 10/uL LEU: 25/uL. Em đọc thì được biết Ketone cao có thể bị tiểu đường nhưng Glucose lại bình thường, vậy cho em hỏi bác sĩ, liệu em có bị tiểu đường không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Kiên Cường[/B][/SIZE] Chào em! Kết quả xét nghiệm nước tiểu của em có hồng cầu và bạch cầu trong nước tiểu, điều này khiến các bác sĩ nghĩ tới lí do do viêm đường tiết niệu. Khi xét nghiệm nước tiểu có Ketone, để loại trừ lí do Ketone tăng do đái tháo đường, có thể xét nghiệm định lượng đường trong máu. Chẩn đoán đái tháo đường khi đường huyết trong máu lúc đói >6,7 mmol/l hoặc đường huyết bất kỳ, ngẫu nhiên trên 10mmol/l. Vì vậy có đường niệu hay không thấy đường niệu mà nồng độ đường máu vượt quá giới hạn nêu trên đều được chẩn đoán là đái thái đường (Diabetis). Xét nghiệm Ketone trong nước tiểu tăng còn do nhiều nguyên khác gây nên như do chế độ ăn giàu chất béo, chế độ ăn nghèo carbonhydrat… Để biết em có bị tiểu đường hay không em cần xét nghiệm định lượng Glucose trong máu. Chúc em khỏe. [SIZE=5][B]ăn kiêng cho viêm tụy và tiểu đường[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Vân Anh Chào bác sĩ. Bố cháu 43 tuổi, bị viêm tụy và tiểu đường. Xin bác sĩ giải đáp giúp cháu bố cháu nên ăn gì và kiêng gì ạ? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào cháu! Qua thông tin cháu mô tả, bố cháu bị bệnh đái tháo đường và viêm tụy, nhưng chưa rõ bố cháu bị thể nào (týp) đái tháo đường nào, đã bị bệnh lâu chưa, cũng như mức độ trầm trọng của bệnh. Với bệnh tiểu đường ở giai đoạn nhẹ, có thể chỉ cần kiểm soát chế độ ăn uống, nhưng với tình huống nặng có thể phải tiêm thuốc hàng ngày, tùy thuộc vào thể bệnh, mức độ trầm trọng của bệnh. Bên cạnh đó, tình trạng viêm tụy cấp có thể là cấp tính hoặc mạn tính, và tùy theo từng tình trạng bệnh cụ thể mà có hướng khắc phục khác nhau: có thể chữa trị nội khoa (sử dụng thuốc uống, tiêm), nhưng có thể phải sử dụng tới phẫu thuật. Do vậy, bố cháu nên sớm tới cơ sở y tế chuyên khoa Nội tiết hoặc Tiêu hóa để khám đánh giá tình trạng sức khỏe và chữa trị. Thân mến! [SIZE=5][B]Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 16 tuổi là nam giới. Em đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Thưa bác sĩ, em có nguy cơ bị bệnh tiểu đường không và cho em biết những biểu hiện của bệnh tiểu đường là gì? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh tiểu đường có 3 týp: I, II, III. Tiểu đường týp I thường xuất hiện ở những bệnh nhân thanh thiếu niên và trẻ em, cũng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bệnh xuất hiện do Insulin của cơ thể hoàn toàn không đủ, làm cho lượng đường trong máu tăng cao, dễ phát sinh ra nhiễm Ceton, cần phải dùng Insulin để khống chế lượng đường máu. Triệu chứng điển hình ở bệnh nhân đái tháo đường týp I bao gồm: uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều và gầy nhanh. Đặc trưng chủ yếu của nó là mức độ Glucose huyết tương tăng cao, do dịch tiết Insulin không đủ mà dẫn đến rối loạn trao đổi đường, mỡ, protein, từ đó tác động đến hoạt động sinh lý bình thường. Để chẩn đoán đái tháo đường týp I dựa vào xét nghiệm: 1. Đường máu lúc đói là 7.0 mmol/L (126 mg/dl) hoặc cao hơn 2. Test dung nạp đường bằng đường uống, sau 2h uống 75g đường Glucose, lượng đường máu trong huyết tương là 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn 3. Triệu chứng đường máu tăng cao, và đường huyết ngẫu nhiên ở mức 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn 4. Glycated Hemoglobin (HbA1C) là 6.5 hoặc cao hơn Bạn năm nay 16 tuổi là nam giới. Bạn đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Vết thương của bạn như vậy nếu không được khâu ngay thì thời gian liền như vậy không có gì là bất thường cả. Còn nếu vết thương của bạn đã được khâu và xử lý ban đầu tốt mà 3 tuần mới liền thì là chậm. Khi đó có thể nghĩ đến lí do bệnh tiểu đường. Để chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường bạn cần phải đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100-125mg/dL là tiền tiểu đường. Bạn nên xét nghiệm máu rất hay hoặc theo định kỳ, hoặc đến ngay bệnh viện để kiểm tra khi có 9 biểu hiện lâm sàng gợi ý sau: 1. Bạn rất hay phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm. 2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào. 3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5-10kg trong vòng 2-3 tháng. 4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách. 5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh. 6. Những vết thương trên da lâu lành. 7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa. 8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng. 9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Phương pháp điều trị đái tháo đường cho nam giới dưới 50 tuổi
Top
Dưới