Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Cảnh báo: Bệnh tay chân miệng 'vào mùa'
Nội dung
<p>[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2859, member: 738"]</p><p>Đây là thời điểm 'nhạy cảm' mà người lớn cần đặc biệt quan tâm phòng bệnh cho trẻ.</p><p></p><p>Theo thông báo của Bộ Y tế, hai tháng đầu năm 2012 cả nước có trên 8.000 trường hợp mắc tay chân miệng, 9 trường hợp tử vong. Đây quả là một con số rất đáng lưu ý.</p><p>Các chuyên y tế cho rằng, bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là độ tuổi dưới 3 tuổi. Bệnh dễ lây, lây rất nhanh qua đường hô hấp. Hàng năm thường có hai đợt cao điểm bệnh tay chân miệng: đợt một từ tháng 3 - 5; đợt hai từ tháng 9 - 11. Do đó, việc phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ trong thời điểm ‘nhạy cảm’ này là điều người lớn cần đặc biệt quan tâm.</p><p></p><p></p><p><strong>1. Nguồn lây bệnh và triệu chứng trẻ bị bệnh</strong></p><p></p><p></p><p>- Nguồn lây bệnh thì đã rõ - lây qua đường tiêu hóa, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, chủ yếu là lây qua đường miệng, tiếp xúc qua đường ăn uống.</p><p></p><p></p><p>- Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 38,5oC), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát.</p><p></p><p></p><p>Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém.</p><p></p><p></p><p>- Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống. Tiếp theo, xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bàn chân, bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông. Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát; chúng tồn tại trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị.</p><p></p><p></p><p>- Nếu bệnh diễn biến nặng sẽ đưa đến biến chứng thần kinh, biến chứng lên não, màng não, làm viêm cơ tim, phù phổi, hôn mê... và có thể dẫn đến tử vong nhanh (thường trước khi bệnh nặng, trẻ dễ bị kích thích, hoảng hốt, co giật...).</p><p></p><p></p><p>- Một điểm cần lưu ý là nhiều trường hợp trẻ không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng, thì hay rơi vào tình trạng nặng sau đó, còn những trẻ có triệu chứng rõ thì lại nhẹ nhàng hơn.</p><p></p><p></p><p></p><p style="text-align: center"><img src="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/06/1330998038benhtaychanmieng.jpg" data-url="http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/06/1330998038benhtaychanmieng.jpg" class="bbImage " style="" alt="" title="" /></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center">Bệnh tay chân miệng ở trẻ có thể xảy ra những biến chứng nặng. (Ảnh minh họa)</p> <p style="text-align: center"></p> <p style="text-align: center"></p><p><strong>2. Biện pháp điều trị</strong></p><p></p><p></p><p>Nguyên tắc:</p><p></p><p></p><p>Điều trị triệu chứng: Theo dõi sát, phát hiện sớm các triệu chứng của biến chứng để cho trẻ nhập viện.</p><p></p><p></p><p>Điều trị tại nhà: chỉ điều trị tại nhà những trẻ bị bệnh tay chân miệng độ I.</p><p></p><p></p><p>Hạ sốt, giảm đau: dùng paracetamol 10 -15mg/kg cân nặng/ mỗi 4 - 6 giờ, chỉ sử dụng khi trẻ sốt từ 38 độ C trở lên.</p><p></p><p></p><p>Vệ sinh răng miệng bằng cách cho trẻ súc miệng với nước muối pha loãng.</p><p></p><p></p><p>Nghỉ ngơi.</p><p></p><p></p><p>Sử dụng thêm các vitamin C, vitamin PP, vitamin A và kẽm theo toa bác sĩ để hỗ trợ cho da, niêm mạc mau lành.</p><p></p><p></p><p>Dùng kháng sinh theo toa bác sĩ khi có bội nhiễm.</p><p></p><p></p><p>Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 7 ngày đầu của bệnh.</p><p></p><p></p><p>Theo dõi các dấu hiệu nặng: khi có một trong các triệu chứng sau: sốt cao trên 39 độ C, giật mình liên tục, run chi, chới với, quấy khóc, bứt rứt, co giật thì người nhà cần đưa bé vào bệnh viện ngay.</p><p></p><p></p><p><strong>3. Phòng bệnh</strong></p><p></p><p></p><p>Để chủ động phòng ngừa bệnh tay chân miệng cho trẻ, người lớn lưu ý:</p><p></p><p></p><p>1. Vệ sinh cá nhân: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ.</p><p></p><p></p><p>2. Vệ sinh ăn uống: Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng.</p><p></p><p></p><p>3. Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt: Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường.</p><p></p><p></p><p>4. Quản lý phân: Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh.</p><p></p><p></p><p>Điểm quan trọng nữa là các bà mẹ, cũng như giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo cần phát hiện sớm dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ em, để có biện pháp 'ứng cứu' kịp thời nhất.</p><p></p><p>AloBacsi.</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Bác sĩ Phượng, post: 2859, member: 738"] Đây là thời điểm 'nhạy cảm' mà người lớn cần đặc biệt quan tâm phòng bệnh cho trẻ. Theo thông báo của Bộ Y tế, hai tháng đầu năm 2012 cả nước có trên 8.000 trường hợp mắc tay chân miệng, 9 trường hợp tử vong. Đây quả là một con số rất đáng lưu ý. Các chuyên y tế cho rằng, bệnh tay chân miệng thường gặp ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi, nhiều nhất là độ tuổi dưới 3 tuổi. Bệnh dễ lây, lây rất nhanh qua đường hô hấp. Hàng năm thường có hai đợt cao điểm bệnh tay chân miệng: đợt một từ tháng 3 - 5; đợt hai từ tháng 9 - 11. Do đó, việc phòng bệnh tay chân miệng cho trẻ trong thời điểm ‘nhạy cảm’ này là điều người lớn cần đặc biệt quan tâm. [B]1. Nguồn lây bệnh và triệu chứng trẻ bị bệnh[/B] - Nguồn lây bệnh thì đã rõ - lây qua đường tiêu hóa, ăn uống không đảm bảo vệ sinh, chủ yếu là lây qua đường miệng, tiếp xúc qua đường ăn uống. - Triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi nhiễm virus từ 3-6 ngày. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là mệt mỏi, sốt nhẹ (38 38,5oC), đau họng, sổ mũi diễn ra trong vài ngày. Sau đó bệnh sang giai đoạn toàn phát. Bệnh tay chân miệng là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em (trên 90%). Bệnh có thể bị rải rác hoặc bùng phát thành các vụ dịch nhỏ vào mùa hè ở những nơi đông dân cư, điều kiện vệ sinh kém. - Đầu tiên là sự xuất hiện các mụn nước ở niêm mạc miệng, thường là ở mặt trong má, lợi, mặt bên của lưỡi; các mụn nước có kích thước nhỏ (2-3mm) nằm trên một nền niêm mạc viêm đỏ. Các mụn nước trong miệng thường dập vỡ rất nhanh tạo ra các vết trợt loét rất đau rát làm bệnh nhân khó ăn uống. Tiếp theo, xuất hiện các mụn nước, bọng nước ở bàn chân, bàn tay, đôi khi gặp cả mụn nước, bọng nước ở mông. Các mụn nước, bọng nước này thường không gây đau rát; chúng tồn tại trong vòng 7 đến 10 ngày rồi xẹp xuống và tự mất đi kể cả khi không được điều trị. - Nếu bệnh diễn biến nặng sẽ đưa đến biến chứng thần kinh, biến chứng lên não, màng não, làm viêm cơ tim, phù phổi, hôn mê... và có thể dẫn đến tử vong nhanh (thường trước khi bệnh nặng, trẻ dễ bị kích thích, hoảng hốt, co giật...). - Một điểm cần lưu ý là nhiều trường hợp trẻ không có biểu hiện triệu chứng rõ ràng, thì hay rơi vào tình trạng nặng sau đó, còn những trẻ có triệu chứng rõ thì lại nhẹ nhàng hơn. [CENTER][IMG]http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2012/03/06/1330998038benhtaychanmieng.jpg[/IMG] Bệnh tay chân miệng ở trẻ có thể xảy ra những biến chứng nặng. (Ảnh minh họa) [/CENTER] [B]2. Biện pháp điều trị[/B] Nguyên tắc: Điều trị triệu chứng: Theo dõi sát, phát hiện sớm các triệu chứng của biến chứng để cho trẻ nhập viện. Điều trị tại nhà: chỉ điều trị tại nhà những trẻ bị bệnh tay chân miệng độ I. Hạ sốt, giảm đau: dùng paracetamol 10 -15mg/kg cân nặng/ mỗi 4 - 6 giờ, chỉ sử dụng khi trẻ sốt từ 38 độ C trở lên. Vệ sinh răng miệng bằng cách cho trẻ súc miệng với nước muối pha loãng. Nghỉ ngơi. Sử dụng thêm các vitamin C, vitamin PP, vitamin A và kẽm theo toa bác sĩ để hỗ trợ cho da, niêm mạc mau lành. Dùng kháng sinh theo toa bác sĩ khi có bội nhiễm. Tái khám mỗi 1-2 ngày trong 7 ngày đầu của bệnh. Theo dõi các dấu hiệu nặng: khi có một trong các triệu chứng sau: sốt cao trên 39 độ C, giật mình liên tục, run chi, chới với, quấy khóc, bứt rứt, co giật thì người nhà cần đưa bé vào bệnh viện ngay. [B]3. Phòng bệnh[/B] Để chủ động phòng ngừa bệnh tay chân miệng cho trẻ, người lớn lưu ý: 1. Vệ sinh cá nhân: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng dưới vòi nước chảy nhiều lần trong ngày, đặc biệt trước khi chế biến thức ăn, trước khi cho trẻ ăn, trước khi bế ẵm trẻ, sau khi đi vệ sinh, sau khi thay tã và làm vệ sinh cho trẻ. 2. Vệ sinh ăn uống: Thức ăn cho trẻ cần đảm bảo đủ chất dinh dưỡng; ăn chín, uống chín; vật dụng ăn uống phải đảm bảo được rửa sạch sẽ trước khi sử dụng (tốt nhất là ngâm tráng nước sôi); sử dụng nước sạch trong sinh hoạt hằng ngày; không mớm thức ăn cho trẻ; không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi; không cho trẻ dùng chung khăn ăn, khăn tay, vật dụng ăn uống như cốc, bát, đĩa, thìa, đồ chơi chưa được khử trùng. 3. Làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt: Hộ gia đình, nhà trẻ mẫu giáo, các hộ trông trẻ tại nhà cần thường xuyên lau sạch các bề mặt, vật dụng tiếp xúc hằng ngày như đồ chơi, dụng cụ học tập, tay nắm cửa, tay vịn cầu thang, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc các chất tẩy rửa thông thường. 4. Quản lý phân: Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh, phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh. Điểm quan trọng nữa là các bà mẹ, cũng như giáo viên nhà trẻ, mẫu giáo cần phát hiện sớm dấu hiệu bệnh tay chân miệng ở trẻ em, để có biện pháp 'ứng cứu' kịp thời nhất. AloBacsi. [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
NHI KHOA
Trẻ em
Cảnh báo: Bệnh tay chân miệng 'vào mùa'
Top
Dưới