Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bướu cổ thường xảy ra ở những đối tượng nào?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40872, member: 11284"]</p><p>Mọi đối tượng với khẩu phần ăn không phù hợp đều có thể là đối tượng bệnh. Cùng tìm hiểu thêm qua những câu hỏi đã được bác sĩ giải đáp dưới đây.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đối tượng và biểu hiện của bệnh bướu cổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu năm nay 20 tuổi. Cháu khá gầy. Cháu cao mét 57, nặng 42 kg. Cháu nhiều lúc thấy khó nuốt ở cổ, và cháu đã đi siêu âm cổ ở bệnh viện từ khoảng 4 – 5 năm trước, bác sĩ chuẩn đoán không có gì bất thường. Và nếu không để ý, thì cháu cũng không có cảm giác có cái gì ở cổ nữa. Cháu ngày bé bị run tay, ( cháu thấy lớn lên không thấy run tay như ngày xưa nữa), và cũng hay hồi hộp. Mẹ cháu trước bị basedow. Mẹ cháu bảo cháu nhắm mắt rồi đưa hai tay lên trước để kiểm tra xem có run tay không thì không thấy ( vì mẹ cháu từng được bác sĩ kiểm tra như vậy). Vậy liệu cháu có nguy cơ bị bướu cổ cao không ạ? Cháu mong nhận được sự hồi đáp từ phía bác sĩ để cháu có thể tiến hành điều trị kịp thời nếu mắc bệnh. Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Dựa vào những biểu hiện mà cháu mô tả thì hiện tại cháu không bị cường giáp trạng (bệnh Basedow) </p><p>Xem : <a href="http://dieutri.vn/benhhocnoi/6-10-2012/S2617/Benh-hoc-Basedow.htm">http://dieutri.vn/benhhocnoi/6-10-2012/S2617/Benh-hoc-Basedow.htm</a></p><p></p><p>Nhưng để khẳng định chắc chắn thì cháu phải đi khám bệnh làm các xét nghiệm về nội tiết tố giáp trạng ở các trung tâm phòng chống bướu cổ hoặc bệnh viện nội tiết.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nữ 19 tuổi bị bướu cổ K giáp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi, là nữ, cháu bị bướu cổ K giáp. Cháu xin hỏi sau khi mổ bướu cổ cần ăn những gì? Nhờ Bác sĩ cho ý kiến tham khảo ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn! </p><p></p><p>Ung thư tuyến giáp thường gặp ở nước ta và là loại ung thư có tỷ lệ chữa khỏi cao. Người bệnh ung thư tuyến giáp đa phần được chữa trị bằng phương pháp phẫu thuật. Các Bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ tuyến giáp và các mô bị tác động, các hạch bạch huyết… Sau phẫu thuật, một số bệnh nhân phải được tiếp tục chữa trị thêm bằng các thuốc phóng xạ hoặc xạ trị. Việc chữa trị bằng những phương pháp này thường gây cho bệnh nhân những tác dụng phụ như nôn, buồn nôn, tiêu chảy, táo bón…</p><p></p><p>Để giảm những biểu hiện này người bệnh cần chú ý các loại đồ ăn sau:</p><p></p><p>– Để tránh các biểu hiện buồn nôn hoặc nôn, nên ăn các thức ăn chứa ít chất béo, vì chất béo thường khó tiêu. Khuyến khích ăn các thức ăn nguội và ít mùi. Ăn các loại thức ăn lỏng, dễ tiêu như súp, cháo, nước hoa quả. Nên chia thành nhiều bữa ăn, mỗi bữa ăn một ít.</p><p></p><p>– Nếu bị táo bón thì cần uống nhiều nước và ăn nhiều thức ăn có chất xơ như rau xanh, trái cây tươi.</p><p></p><p>– Nếu bị tiêu chảy, nên tránh các thức ăn cay nóng quá, nhiều dầu mỡ, hoặc các thức uống có nhiều ga. Sau chữa trị, nên có chế độ ăn đảm bảo đầy đủ năng lượng và các vitamin, theo nguyên tắc ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, hạn chế chất đạm có nguồn gốc động vật.</p><p></p><p>– Tránh ăn các loại thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, các loại đồ uống có ga… Cần đảm bảo đầy đủ năng lượng và các vitamin theo nguyên tắc: ăn nhiều trái cây và rau xanh, hạn chế chất đạm có nguồn gốc từ động vật. Nhìn chung bệnh nhân ung thư tuyến giáp đã phải cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp và xạ trị để chữa ung thư. Điều này dẫn đến suy giảm chức năng tuyến giáp vĩnh viễn hoặc cũng có thể suy tuyến cận giáp. Vì vậy, bệnh nhân cần phải duy trì dùng thuốc hỗ trợ giáp trạng suốt đời theo chỉ định của Bác sĩ. Người bệnh có thể ăn theo sở thích nhưng phải đầy đủ các nhóm dưỡng chất. Nên ăn nhiều các loại thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá… và tất cả các thức ăn hợp khẩu vị người bệnh, nấu chín. Không ăn sống, tái chần. Ngoài ra cần tránh thức kích thích tim mạch như rượu, bia, cà phê… .</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đang cho con bú, có thể uống thuốc hay mổ bướu cổ được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Giờ em đang cho em bé bú, bé được 8 tháng rồi, bác sĩ nói em phải làm sao để không mất sữa dành cho bé ạ. Uống thuốc và mổ luôn giờ được không bác sĩ. Bác sĩ giải đáp giúp em ạ.</p><p></p><p>Em chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bướu có các dạng: Bướu giáp đơn thuần; bướu giáp thể nhân; bướu hỗn hợp; bướu độc. Tùy theo từng thể loại bướu mà có các phương pháp chữa trị khác nhau, có thể chữa trị nội khoa, ngoại khoa (phẫu thuật cắt bỏ một phần tuyến giáp hay chỉ mổ lấy nhân…).</p><p></p><p>Nếu bạn bị bướu giáp đơn thuần thì không cần điều trị gì cả và cũng không ảnh hưởng gì tới việc nuôi con bằng sữa mẹ. Với các loại bướu còn lại bạn cần phải sử dụng các loại thuốc để chữa trị, hầu hết các loại thuốc này đều chống chỉ định khi đang cho con bú.</p><p></p><p>Nếu bạn phải chữa trị ngoại khoa phẫu thuật thì sau khi ổn định và không phải dùng thêm thuốc chế phẩm của tuyến giáp mới có thể cho con bú trở lại được. Thời gian chữa trị phụ thuộc vào từng loại bướu và phương pháp chữa trị.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám và xét nghiệm xem bướu thuộc loại nào, từ đó bác sĩ có hướng dẫn cụ thể. Bướu cổ là bệnh cần được theo dõi và chữa trị lâu dài, vì thế nên cố gắng chữa trị cho đúng liều, đúng thời gian theo hướng dẫn của bác sĩ Nội tiết.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh bướu cổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Đồng thị kim Thoa</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Năm nay tôi 48 tuổi, là nữ giới. Tôi bị bướu cổ, độ 3, đa nhân, 2 thuỳ tuyến giáp, tôi muốn hỏi bác sĩ trường hợp như tôi nên điều trị bằng thuốc hay mổ là tốt nhát ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào chị,</p><p></p><p>Bệnh bướu cổ, có thể ảnh hưởng đến tim mạch, thẩm mỹ…</p><p>Mổ hay không tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của chị. Bác sĩ trực tiếp khám cho chị sẽ quyết định điều đó. Tuy nhiên, nếu điều trị được bằng thuốc thì vẫn tốt hơn.</p><p></p><p>Chúc chị sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40872, member: 11284"] Mọi đối tượng với khẩu phần ăn không phù hợp đều có thể là đối tượng bệnh. Cùng tìm hiểu thêm qua những câu hỏi đã được bác sĩ giải đáp dưới đây. [SIZE=5][B]Đối tượng và biểu hiện của bệnh bướu cổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, cháu năm nay 20 tuổi. Cháu khá gầy. Cháu cao mét 57, nặng 42 kg. Cháu nhiều lúc thấy khó nuốt ở cổ, và cháu đã đi siêu âm cổ ở bệnh viện từ khoảng 4 – 5 năm trước, bác sĩ chuẩn đoán không có gì bất thường. Và nếu không để ý, thì cháu cũng không có cảm giác có cái gì ở cổ nữa. Cháu ngày bé bị run tay, ( cháu thấy lớn lên không thấy run tay như ngày xưa nữa), và cũng hay hồi hộp. Mẹ cháu trước bị basedow. Mẹ cháu bảo cháu nhắm mắt rồi đưa hai tay lên trước để kiểm tra xem có run tay không thì không thấy ( vì mẹ cháu từng được bác sĩ kiểm tra như vậy). Vậy liệu cháu có nguy cơ bị bướu cổ cao không ạ? Cháu mong nhận được sự hồi đáp từ phía bác sĩ để cháu có thể tiến hành điều trị kịp thời nếu mắc bệnh. Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu. Dựa vào những biểu hiện mà cháu mô tả thì hiện tại cháu không bị cường giáp trạng (bệnh Basedow) Xem : [URL]http://dieutri.vn/benhhocnoi/6-10-2012/S2617/Benh-hoc-Basedow.htm[/URL] Nhưng để khẳng định chắc chắn thì cháu phải đi khám bệnh làm các xét nghiệm về nội tiết tố giáp trạng ở các trung tâm phòng chống bướu cổ hoặc bệnh viện nội tiết. Chúc cháu mạnh khỏe [SIZE=5][B]Nữ 19 tuổi bị bướu cổ K giáp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa Bác sĩ! Cháu năm nay 20 tuổi, là nữ, cháu bị bướu cổ K giáp. Cháu xin hỏi sau khi mổ bướu cổ cần ăn những gì? Nhờ Bác sĩ cho ý kiến tham khảo ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn! Ung thư tuyến giáp thường gặp ở nước ta và là loại ung thư có tỷ lệ chữa khỏi cao. Người bệnh ung thư tuyến giáp đa phần được chữa trị bằng phương pháp phẫu thuật. Các Bác sĩ phẫu thuật sẽ cắt bỏ một phần hoặc toàn bộ tuyến giáp và các mô bị tác động, các hạch bạch huyết… Sau phẫu thuật, một số bệnh nhân phải được tiếp tục chữa trị thêm bằng các thuốc phóng xạ hoặc xạ trị. Việc chữa trị bằng những phương pháp này thường gây cho bệnh nhân những tác dụng phụ như nôn, buồn nôn, tiêu chảy, táo bón… Để giảm những biểu hiện này người bệnh cần chú ý các loại đồ ăn sau: – Để tránh các biểu hiện buồn nôn hoặc nôn, nên ăn các thức ăn chứa ít chất béo, vì chất béo thường khó tiêu. Khuyến khích ăn các thức ăn nguội và ít mùi. Ăn các loại thức ăn lỏng, dễ tiêu như súp, cháo, nước hoa quả. Nên chia thành nhiều bữa ăn, mỗi bữa ăn một ít. – Nếu bị táo bón thì cần uống nhiều nước và ăn nhiều thức ăn có chất xơ như rau xanh, trái cây tươi. – Nếu bị tiêu chảy, nên tránh các thức ăn cay nóng quá, nhiều dầu mỡ, hoặc các thức uống có nhiều ga. Sau chữa trị, nên có chế độ ăn đảm bảo đầy đủ năng lượng và các vitamin, theo nguyên tắc ăn nhiều rau xanh và trái cây tươi, hạn chế chất đạm có nguồn gốc động vật. – Tránh ăn các loại thức ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ, các loại đồ uống có ga… Cần đảm bảo đầy đủ năng lượng và các vitamin theo nguyên tắc: ăn nhiều trái cây và rau xanh, hạn chế chất đạm có nguồn gốc từ động vật. Nhìn chung bệnh nhân ung thư tuyến giáp đã phải cắt bỏ toàn bộ tuyến giáp và xạ trị để chữa ung thư. Điều này dẫn đến suy giảm chức năng tuyến giáp vĩnh viễn hoặc cũng có thể suy tuyến cận giáp. Vì vậy, bệnh nhân cần phải duy trì dùng thuốc hỗ trợ giáp trạng suốt đời theo chỉ định của Bác sĩ. Người bệnh có thể ăn theo sở thích nhưng phải đầy đủ các nhóm dưỡng chất. Nên ăn nhiều các loại thực phẩm giàu canxi như tôm, cua, cá… và tất cả các thức ăn hợp khẩu vị người bệnh, nấu chín. Không ăn sống, tái chần. Ngoài ra cần tránh thức kích thích tim mạch như rượu, bia, cà phê… . Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Đang cho con bú, có thể uống thuốc hay mổ bướu cổ được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Giờ em đang cho em bé bú, bé được 8 tháng rồi, bác sĩ nói em phải làm sao để không mất sữa dành cho bé ạ. Uống thuốc và mổ luôn giờ được không bác sĩ. Bác sĩ giải đáp giúp em ạ. Em chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Bướu có các dạng: Bướu giáp đơn thuần; bướu giáp thể nhân; bướu hỗn hợp; bướu độc. Tùy theo từng thể loại bướu mà có các phương pháp chữa trị khác nhau, có thể chữa trị nội khoa, ngoại khoa (phẫu thuật cắt bỏ một phần tuyến giáp hay chỉ mổ lấy nhân…). Nếu bạn bị bướu giáp đơn thuần thì không cần điều trị gì cả và cũng không ảnh hưởng gì tới việc nuôi con bằng sữa mẹ. Với các loại bướu còn lại bạn cần phải sử dụng các loại thuốc để chữa trị, hầu hết các loại thuốc này đều chống chỉ định khi đang cho con bú. Nếu bạn phải chữa trị ngoại khoa phẫu thuật thì sau khi ổn định và không phải dùng thêm thuốc chế phẩm của tuyến giáp mới có thể cho con bú trở lại được. Thời gian chữa trị phụ thuộc vào từng loại bướu và phương pháp chữa trị. Bạn nên đi khám và xét nghiệm xem bướu thuộc loại nào, từ đó bác sĩ có hướng dẫn cụ thể. Bướu cổ là bệnh cần được theo dõi và chữa trị lâu dài, vì thế nên cố gắng chữa trị cho đúng liều, đúng thời gian theo hướng dẫn của bác sĩ Nội tiết. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh bướu cổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Đồng thị kim Thoa Thưa bác sĩ! Năm nay tôi 48 tuổi, là nữ giới. Tôi bị bướu cổ, độ 3, đa nhân, 2 thuỳ tuyến giáp, tôi muốn hỏi bác sĩ trường hợp như tôi nên điều trị bằng thuốc hay mổ là tốt nhát ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Thị Thanh Xuân[/B][/SIZE] Chào chị, Bệnh bướu cổ, có thể ảnh hưởng đến tim mạch, thẩm mỹ… Mổ hay không tùy thuộc vào tình hình sức khỏe của chị. Bác sĩ trực tiếp khám cho chị sẽ quyết định điều đó. Tuy nhiên, nếu điều trị được bằng thuốc thì vẫn tốt hơn. Chúc chị sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Bướu cổ thường xảy ra ở những đối tượng nào?
Top
Dưới