Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về đa nang buồng trứng của phụ nữ có chồng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40882, member: 11284"]</p><p>Dù được xác nhận là thường xảy ra với phụ nữ trẻ nhưng những chị em có chồng hoặc đã từng sinh con cũng không nên chủ quan trước căn bệnh đa nang buồng trứng vô cùng nguy hiểm này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đa nang buồng trứng có ảnh hưởng tới việc sinh con</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: cún con</p><p></p><p>Chào Bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, đã có gia đình. Em đi khám thì Bác sĩ nói em bị đa nang buồng trứng phải, nhưng không cho thuốc. Chỉ nói là về theo dõi chu kì kinh nguyệt và để mang thai tự nhiên. Nhưng giờ em đang đi làm chưa muốn mang thai. Vậy trường hợp của em có thể kế hoạch được nữa không ạ và nếu có kế hoạch thì được thời gian bao lâu? Hay để có con tự nhiên? Đa nang buồng trứng này mới có 4~5mm. Vậy có tác động tới việc sinh sản của em không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em. </p><p></p><p>Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTÐN) là một bệnh lý nội tiết thường gặp ở phụ nữ, chiếm khoảng 16-22% số phụ nữ nói chung, có nghĩa cứ 5 người thì có 1 có dấu hiệu của căn bệnh này.</p><p></p><p>Có nhiều cách giải thích về cơ chế phát sinh hiện tượng này nhưng tất cả đều thống nhất mô tả buồng trứng có một lớp vỏ dày chắc và không thấy sẹo phóng noãn. Ta có thể hình dung các nang trứng là các quả bóng thổi cao su. Nếu như các quả bóng này được thổi trong một thùng kín có thành dày thì bóng không thể to lên và không thể vỡ. Mặt khác, nếu có vỡ cũng không thông với bên ngoài được. Tương tự như vậy, do vỏ buồng trứng dày nên hàng tháng các nang trứng không thể phát triển thoải mái, cũng như không thể phá vỡ lớp vỏ dày để có hiện tượng phóng noãn.</p><p></p><p>Phụ nữ có chu kỳ kinh ngắn dưới 25 ngày, dài trên 35 ngày hay không đều luôn tiềm ẩn không thấy sự phóng noãn. Khoảng 3/4 tình huống không thấy phóng noãn liên quan đến căn bệnh HCBTÐN. Biểu hiện ban đầu của hội chứng này là kinh nguyệt không đều, thường là thưa, dài, số lượng máu kinh không ổn định, ít. Tuổi dậy thì kéo dài 2-3 năm, sau giai đoạn này kinh nguyệt sẽ đều. Nhưng sau vài năm mà vẫn không có kinh đều, cần nghĩ nhiều đến HCBTÐN.</p><p></p><p>Nếu không chữa trị gì, 17% tình huống vẫn có thể có thai tự nhiên. Phần còn lại sẽ diễn biến như sau: Các nang trứng không to lên được, không vỡ được, tồn tại và nằm dưới lớp vỏ dày của buồng trứng. Khi siêu âm, đặc biệt bằng đầu dò đưa qua đường âm đạo, sẽ thấy nhiều nang trứng kích thước dưới 10mm, phân bố như chuỗi hạt đeo cổ nằm ngay ở lớp vỏ buồng trứng.</p><p></p><p>Trong các nang trứng chứa một lượng nội tiết, tích tụ dần và làm thay đổi đáng kể tình trạng nội tiết ở người phụ nữ. Buồng trứng đa nang là một trong những lí do hay gặp gây hiếm muộn ở phụ nữ, vì nang trứng kém phát triển khiến trứng không thể rụng . Tuy nhiên buồng trứng đa nang không thấy nghĩa là em không thể mang thai. Do đó nếu muốn tránh thai trong giai đoạn này em nên áp dụng những biện pháp cơ học, ví dụ như xuất tinh ngoài âm đạo hoặc dùng bao cao su.</p><p></p><p>Song song với việc này em cũng cần rất hay đi khám để kiểm tra tình trạng bệnh của mình và tuân thủ hướng dẫn chữa trị của Bác sĩ. Việc “kế hoạch” không nên kéo dài quá lâu vì tuổi càng nhiều thì khả năng mang thai và sinh nở sẽ càng khó khăn hơn. Bệnh nhân lớn tuổi cũng gặp khó khăn khi áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đa nang buồng trứng 2 bên và mãi vẫn chưa có thai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Trang Kim Ngân</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em năm nay 33 tuổi, ông xã em 35 tuổi. Em có 1 bé trai được 5 tuổi. Khi bé được 18 tháng em có thai và thai bị lưu, phải uống thuốc và hút bỏ. Lúc đó em bị đa nang buồng trứng 2 bên. Từ lúc hư thai gần 4 năm vợ chồng em không kiêng cữ gì nhưng vẫn không có bé thứ 2. Em có uống thuốc nam và đi siêu âm lại thì nang đã hết nhưng vẫn không đậu thai. Vậy trường hợp của em phải làm sao ạ? Xin bác sĩ cho giúp em ý kiến ạ. Em chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Với các thông tin mà bạn đã cung cấp thì chúng ta phải nghĩ tới bạn đã bi vô sinh thứ phát mà nguyên nhân có rất nhiều bao gồm cả vợ và chồng :</p><p></p><p>Vợ: do viêm nhiễm đường sinh dục như viêm tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng. Việc đặt vòng, sẩy thai, nạo thai, có thai ngoài tử cung… sẽ làm thay đổi cấu trúc của tử cung mà dẫn tới vô sinh. Chồng: thường do nhiễm trùng đường sinh dục nam, rối loạn về chức năng tình dục, có bất thường về cơ quan sinh dục, các tai nạn chấn thương cơ quan sinh dục. Ngoài ra đời sống tình dục không lành mạnh cũng là một trong những nguyên nhân gây vô sinh thứ phát .</p><p></p><p>Vấn đề là ta phải làm gì bây giờ? Trước hết phải hết sức bình tĩnh cùng trao đổi với nhau về vấn đề bệnh tình để đặt ra yêu cầu sinh bé tiếp theo. Cả hai vợ chồng phải tới các cơ sở y tế có đủ khả năng khám và điều trị vô sinh thì mới có thể tìm ra giải pháp như điều trị cho chồng hay vợ hoặc phải kết hợp chữa bệnh cả hai. Tất cả các thông tin này các bạn sẽ được tư vấn sau khi khám bệnh.</p><p></p><p>Chúc các bạn hanh phúc. Chào bạn.</p><p></p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Vợ tôi bị đa nang buồng trứng. Hỏi bác sĩ vợ chồng tôi có thể có con được ko?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Cao anh nam</p><p></p><p>Vợ tôi bị đa nang buồng trứng. Hỏi bác sĩ vợ chồng tôi có thể có con được ko?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn .</p><p>Tôi xin được trao đổi với bạn những thông tin về vấn đề này: Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTÐN) là một bệnh lý nội tiết thường gặp ở phụ nữ, chiếm khoảng 16-22% số phụ nữ nói chung, có nghĩa cứ 5 người thì có 1 có dấu hiệu của căn bệnh này. Trước nay có nhiều cách giải thích về cơ chế phát sinh hiện tượng này nhưng tất cả đều thống nhất mô tả buồng trứng có một lớp vỏ dày chắc và không có sẹo phóng noãn. Ta có thể hình dung các nang trứng là các quả bóng thổi cao su. Nếu như các quả bóng này được thổi trong một thùng kín có thành dày thì bóng không thể to lên và không thể vỡ. Mặt khác, nếu có vỡ cũng không thông với bên ngoài được. Tương tự như vậy, do vỏ buồng trứng dày nên hàng tháng các nang trứng không thể phát triển thoải mái, cũng như không thể phá vỡ lớp vỏ dày để có hiện tượng phóng noãn.</p><p>Phụ nữ có chu kỳ kinh ngắn dưới 25 ngày, dài trên 35 ngày hay không đều luôn tiềm ẩn không có sự phóng noãn. Khoảng 3/4 trường hợp không có phóng noãn liên quan đến căn bệnh HCBTÐN.</p><p>Biểu hiện ban đầu của hội chứng này là kinh nguyệt không đều, thường là thưa, dài, số lượng máu kinh thất thường, ít. Tuổi dậy thì kéo dài 2-3 năm, sau giai đoạn này kinh nguyệt sẽ đều. Nhưng sau vài năm mà vẫn không thấy kinh đều, cần nghĩ nhiều đến HCBTÐN. Nếu không điều trị gì, 17% trường hợp vẫn có thể có thai tự nhiên. Phần còn lại sẽ diễn biến như sau: Các nang trứng không to lên được, không vỡ được, tồn tại và nằm dưới lớp vỏ dày của buồng trứng. Khi siêu âm, đặc biệt bằng đầu dò đưa qua đường âm đạo, sẽ thấy nhiều nang trứng kích thước dưới 10mm, phân bố như chuỗi hạt đeo cổ nằm ngay ở lớp vỏ buồng trứng.</p><p>Trong các nang trứng chứa một lượng nội tiết, tích tụ dần và làm thay đổi đáng kể tình trạng nội tiết ở người phụ nữ. Nồng độ nội tiết nam trong cơ thể tăng lên, lông phát triển ở những vị trí giống như nam giới. Hay gặp là mọc ria mép, lông mày rậm, lông chân, lông bụng nhiều. Cơ thể tồn tại song song hai nồng độ nội tiết nam và nữ đều cao, vì vậy tuy có một vài dấu hiệu rậm lông nhưng nhu cầu và hoạt động tính dục nữ vẫn bình thường.</p><p>KHÁM VÀ ÐIỀU TRỊ</p><p>Chúng tôi gặp rất ít trường hợp đến khám vì các dấu hiệu rậm lông, lý do kinh không đều cũng không nhiều, mà chủ yếu là không có thai sau khi kết hôn. Có nghĩa trong một thời gian dài khoảng 10 năm kể từ khi có kinh lần đầu tiên, các phụ nữ này giấu các triệu chứng bất thường. Cũng dễ hiểu vì nhiều trường hợp do chưa quan hệ tình dục nên không đi khám, một số khác không đi khám vì chưa có ý định có thai và do không biết thông tin nên coi là bình thường. Ðây là một thiệt thòi vì nếu khám và điều trị muộn, biểu hiện của hội chứng ngày càng điển hình, làm việc điều trị khó khăn và ít hiệu quả.</p><p>Thông thường việc khám và điều trị có một nguyên tắc là gây phóng noãn. Vậy bạn nên đưa vợ mình tới các BV Phụ Sản nhé.</p><p>Chào bạn.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tắc thông hạn chế bên phải và giãn bên trái, đa nang buồng trứng, lấy nhau 2 năm chưa có con</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thanhtam90hn</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Vợ chồng cháu lấy nhau được 2 năm nay chưa có con. Cháu đi khám bác sĩ kết luận cháu bị tắc thông hạn chế bên phải và giãn bên trái. Sau đó cháu đi thông 1 năm tại nhà bác sĩ ở Hoàng Cầu. Sau khi cháu đi chụp lại. Kết quả của cháu là ứ nước hai bên loa. Cách đây 2 tháng cháu lại bị mất kinh. Đi siêu âm bác sĩ nói cháu bị đa nang buồng trứng. Chồng cháu tinh trùng khỏe.</p><p></p><p>Cháu rất mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu không muốn đi mổ. Vì tỉ lệ phần trăm quá ít. Cháu đi chụp lại vào tháng 8/2015, bác sĩ nói hai vòi trứng thông ngấm đều thuốc. Nhưng lại ghi là vẫn ứ nước. Giờ cháu không biết đi khám ở đâu? Và quy trình như nào? Cháu rất mong bác sĩ giải đáp giúp vợ chồng cháu.</p><p></p><p>Vợ chồng cháu xin cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nếu cả hai vợ chồng sinh hoạt tình dục liên tục trong vòng 6 tháng không dùng biện pháp tránh thai mà không có thai thì có thể gọi là vô sinh khi đó cần đi khám cụ thể như sau:</p><p></p><p>Chồng: Khám chuyên khoa Nam học kiểm tra bộ phận sinh dục nam có gì bất thường hay không? Làm xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra chất lượng tinh trùng thế nào? Xét nghiệm soi dịch niệu đạo kiểm tra xem có nhiễm vi khuẩn hoặc virut không?</p><p></p><p>Vợ: Khám Phụ khoa xem có mắc bệnh gì không? Siêu âm đầu dò âm đạo kiểm tra tử cung, niêm mạc tử cung, buồng trứng, trứng. Chụp tử cung vòi trứng xem có bị tắc hay bán tắc hay không? Xét nghiệm định lượng nội tiết xem có gì bất thường không, làm xét nghiệm máu xem yếu tố RH, xét nghiệm gen như thế nào.</p><p></p><p>Bạn đã khám Phụ sản Trung ương 43 Tràng Thi hoặc khoa Sản bệnh viện Bạch Mai (tòa nhà Việt Nhật) để có kết quả chính xác nhất nhé. Có một số nơi (có thể tư nhân) và có kết quả khác nhau như vậy rất khó giải đáp. Bạn hãy đến khám và chữa trị ở bệnh viện.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị đa nang buồng trứng đã uống Duphaston 17 ngày có nên tiếp tục uống không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nhungnguyen</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay tôi 27 tuổi, đã lấy chồng 3 năm, do tôi mắc hội chứng buồng trứng đa nang nên vợ chồng tôi vẫn chưa có con. Tôi sử dụng biện pháp kích trứng bằng thuốc và tiêm rụng trứng vào ngày 12 của chu kỳ, sau khi trứng rụng bác sĩ có kê cho tôi thuốc Duphaston để hỗ trợ. Tôi đã uống hết thuốc và đến nay là 17 ngày sau rụng trứng, tôi đã thử que 1 vạch nhưng tôi vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại. Xin hỏi bác sĩ, vậy tôi không mang thai đúng không ạ? Và tôi có phải uống tiếp Duphaston để ra kinh không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Buồng trứng đa nang chữa trị ban đầu là phương pháp nội khoa uống thuốc nội tiết. Phác đồ chữa trị phải tùy thuộc vào kết quả khám và xét nghiệm của mỗi người chứ không phải ai cũng giống ai. Bạn đang chữa trị vậy hãy trao đổi cụ thể với bác sĩ xem sao nhé vì chúng tôi không có đủ thông tin cụ thể về bệnh lý của bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40882, member: 11284"] Dù được xác nhận là thường xảy ra với phụ nữ trẻ nhưng những chị em có chồng hoặc đã từng sinh con cũng không nên chủ quan trước căn bệnh đa nang buồng trứng vô cùng nguy hiểm này. [SIZE=5][B]Đa nang buồng trứng có ảnh hưởng tới việc sinh con[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: cún con Chào Bác sĩ! Em năm nay 22 tuổi, đã có gia đình. Em đi khám thì Bác sĩ nói em bị đa nang buồng trứng phải, nhưng không cho thuốc. Chỉ nói là về theo dõi chu kì kinh nguyệt và để mang thai tự nhiên. Nhưng giờ em đang đi làm chưa muốn mang thai. Vậy trường hợp của em có thể kế hoạch được nữa không ạ và nếu có kế hoạch thì được thời gian bao lâu? Hay để có con tự nhiên? Đa nang buồng trứng này mới có 4~5mm. Vậy có tác động tới việc sinh sản của em không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTÐN) là một bệnh lý nội tiết thường gặp ở phụ nữ, chiếm khoảng 16-22% số phụ nữ nói chung, có nghĩa cứ 5 người thì có 1 có dấu hiệu của căn bệnh này. Có nhiều cách giải thích về cơ chế phát sinh hiện tượng này nhưng tất cả đều thống nhất mô tả buồng trứng có một lớp vỏ dày chắc và không thấy sẹo phóng noãn. Ta có thể hình dung các nang trứng là các quả bóng thổi cao su. Nếu như các quả bóng này được thổi trong một thùng kín có thành dày thì bóng không thể to lên và không thể vỡ. Mặt khác, nếu có vỡ cũng không thông với bên ngoài được. Tương tự như vậy, do vỏ buồng trứng dày nên hàng tháng các nang trứng không thể phát triển thoải mái, cũng như không thể phá vỡ lớp vỏ dày để có hiện tượng phóng noãn. Phụ nữ có chu kỳ kinh ngắn dưới 25 ngày, dài trên 35 ngày hay không đều luôn tiềm ẩn không thấy sự phóng noãn. Khoảng 3/4 tình huống không thấy phóng noãn liên quan đến căn bệnh HCBTÐN. Biểu hiện ban đầu của hội chứng này là kinh nguyệt không đều, thường là thưa, dài, số lượng máu kinh không ổn định, ít. Tuổi dậy thì kéo dài 2-3 năm, sau giai đoạn này kinh nguyệt sẽ đều. Nhưng sau vài năm mà vẫn không có kinh đều, cần nghĩ nhiều đến HCBTÐN. Nếu không chữa trị gì, 17% tình huống vẫn có thể có thai tự nhiên. Phần còn lại sẽ diễn biến như sau: Các nang trứng không to lên được, không vỡ được, tồn tại và nằm dưới lớp vỏ dày của buồng trứng. Khi siêu âm, đặc biệt bằng đầu dò đưa qua đường âm đạo, sẽ thấy nhiều nang trứng kích thước dưới 10mm, phân bố như chuỗi hạt đeo cổ nằm ngay ở lớp vỏ buồng trứng. Trong các nang trứng chứa một lượng nội tiết, tích tụ dần và làm thay đổi đáng kể tình trạng nội tiết ở người phụ nữ. Buồng trứng đa nang là một trong những lí do hay gặp gây hiếm muộn ở phụ nữ, vì nang trứng kém phát triển khiến trứng không thể rụng . Tuy nhiên buồng trứng đa nang không thấy nghĩa là em không thể mang thai. Do đó nếu muốn tránh thai trong giai đoạn này em nên áp dụng những biện pháp cơ học, ví dụ như xuất tinh ngoài âm đạo hoặc dùng bao cao su. Song song với việc này em cũng cần rất hay đi khám để kiểm tra tình trạng bệnh của mình và tuân thủ hướng dẫn chữa trị của Bác sĩ. Việc “kế hoạch” không nên kéo dài quá lâu vì tuổi càng nhiều thì khả năng mang thai và sinh nở sẽ càng khó khăn hơn. Bệnh nhân lớn tuổi cũng gặp khó khăn khi áp dụng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm. Chúc em sức khỏe. [SIZE=5][B]Bị đa nang buồng trứng 2 bên và mãi vẫn chưa có thai[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Trang Kim Ngân Thưa bác sĩ, em năm nay 33 tuổi, ông xã em 35 tuổi. Em có 1 bé trai được 5 tuổi. Khi bé được 18 tháng em có thai và thai bị lưu, phải uống thuốc và hút bỏ. Lúc đó em bị đa nang buồng trứng 2 bên. Từ lúc hư thai gần 4 năm vợ chồng em không kiêng cữ gì nhưng vẫn không có bé thứ 2. Em có uống thuốc nam và đi siêu âm lại thì nang đã hết nhưng vẫn không đậu thai. Vậy trường hợp của em phải làm sao ạ? Xin bác sĩ cho giúp em ý kiến ạ. Em chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Với các thông tin mà bạn đã cung cấp thì chúng ta phải nghĩ tới bạn đã bi vô sinh thứ phát mà nguyên nhân có rất nhiều bao gồm cả vợ và chồng : Vợ: do viêm nhiễm đường sinh dục như viêm tử cung, cổ tử cung, ống dẫn trứng. Việc đặt vòng, sẩy thai, nạo thai, có thai ngoài tử cung… sẽ làm thay đổi cấu trúc của tử cung mà dẫn tới vô sinh. Chồng: thường do nhiễm trùng đường sinh dục nam, rối loạn về chức năng tình dục, có bất thường về cơ quan sinh dục, các tai nạn chấn thương cơ quan sinh dục. Ngoài ra đời sống tình dục không lành mạnh cũng là một trong những nguyên nhân gây vô sinh thứ phát . Vấn đề là ta phải làm gì bây giờ? Trước hết phải hết sức bình tĩnh cùng trao đổi với nhau về vấn đề bệnh tình để đặt ra yêu cầu sinh bé tiếp theo. Cả hai vợ chồng phải tới các cơ sở y tế có đủ khả năng khám và điều trị vô sinh thì mới có thể tìm ra giải pháp như điều trị cho chồng hay vợ hoặc phải kết hợp chữa bệnh cả hai. Tất cả các thông tin này các bạn sẽ được tư vấn sau khi khám bệnh. Chúc các bạn hanh phúc. Chào bạn. [SIZE=5][B]Vợ tôi bị đa nang buồng trứng. Hỏi bác sĩ vợ chồng tôi có thể có con được ko?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Cao anh nam Vợ tôi bị đa nang buồng trứng. Hỏi bác sĩ vợ chồng tôi có thể có con được ko? [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn . Tôi xin được trao đổi với bạn những thông tin về vấn đề này: Hội chứng buồng trứng đa nang (HCBTÐN) là một bệnh lý nội tiết thường gặp ở phụ nữ, chiếm khoảng 16-22% số phụ nữ nói chung, có nghĩa cứ 5 người thì có 1 có dấu hiệu của căn bệnh này. Trước nay có nhiều cách giải thích về cơ chế phát sinh hiện tượng này nhưng tất cả đều thống nhất mô tả buồng trứng có một lớp vỏ dày chắc và không có sẹo phóng noãn. Ta có thể hình dung các nang trứng là các quả bóng thổi cao su. Nếu như các quả bóng này được thổi trong một thùng kín có thành dày thì bóng không thể to lên và không thể vỡ. Mặt khác, nếu có vỡ cũng không thông với bên ngoài được. Tương tự như vậy, do vỏ buồng trứng dày nên hàng tháng các nang trứng không thể phát triển thoải mái, cũng như không thể phá vỡ lớp vỏ dày để có hiện tượng phóng noãn. Phụ nữ có chu kỳ kinh ngắn dưới 25 ngày, dài trên 35 ngày hay không đều luôn tiềm ẩn không có sự phóng noãn. Khoảng 3/4 trường hợp không có phóng noãn liên quan đến căn bệnh HCBTÐN. Biểu hiện ban đầu của hội chứng này là kinh nguyệt không đều, thường là thưa, dài, số lượng máu kinh thất thường, ít. Tuổi dậy thì kéo dài 2-3 năm, sau giai đoạn này kinh nguyệt sẽ đều. Nhưng sau vài năm mà vẫn không thấy kinh đều, cần nghĩ nhiều đến HCBTÐN. Nếu không điều trị gì, 17% trường hợp vẫn có thể có thai tự nhiên. Phần còn lại sẽ diễn biến như sau: Các nang trứng không to lên được, không vỡ được, tồn tại và nằm dưới lớp vỏ dày của buồng trứng. Khi siêu âm, đặc biệt bằng đầu dò đưa qua đường âm đạo, sẽ thấy nhiều nang trứng kích thước dưới 10mm, phân bố như chuỗi hạt đeo cổ nằm ngay ở lớp vỏ buồng trứng. Trong các nang trứng chứa một lượng nội tiết, tích tụ dần và làm thay đổi đáng kể tình trạng nội tiết ở người phụ nữ. Nồng độ nội tiết nam trong cơ thể tăng lên, lông phát triển ở những vị trí giống như nam giới. Hay gặp là mọc ria mép, lông mày rậm, lông chân, lông bụng nhiều. Cơ thể tồn tại song song hai nồng độ nội tiết nam và nữ đều cao, vì vậy tuy có một vài dấu hiệu rậm lông nhưng nhu cầu và hoạt động tính dục nữ vẫn bình thường. KHÁM VÀ ÐIỀU TRỊ Chúng tôi gặp rất ít trường hợp đến khám vì các dấu hiệu rậm lông, lý do kinh không đều cũng không nhiều, mà chủ yếu là không có thai sau khi kết hôn. Có nghĩa trong một thời gian dài khoảng 10 năm kể từ khi có kinh lần đầu tiên, các phụ nữ này giấu các triệu chứng bất thường. Cũng dễ hiểu vì nhiều trường hợp do chưa quan hệ tình dục nên không đi khám, một số khác không đi khám vì chưa có ý định có thai và do không biết thông tin nên coi là bình thường. Ðây là một thiệt thòi vì nếu khám và điều trị muộn, biểu hiện của hội chứng ngày càng điển hình, làm việc điều trị khó khăn và ít hiệu quả. Thông thường việc khám và điều trị có một nguyên tắc là gây phóng noãn. Vậy bạn nên đưa vợ mình tới các BV Phụ Sản nhé. Chào bạn. [SIZE=5][B]Tắc thông hạn chế bên phải và giãn bên trái, đa nang buồng trứng, lấy nhau 2 năm chưa có con[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thanhtam90hn Chào bác sĩ! Vợ chồng cháu lấy nhau được 2 năm nay chưa có con. Cháu đi khám bác sĩ kết luận cháu bị tắc thông hạn chế bên phải và giãn bên trái. Sau đó cháu đi thông 1 năm tại nhà bác sĩ ở Hoàng Cầu. Sau khi cháu đi chụp lại. Kết quả của cháu là ứ nước hai bên loa. Cách đây 2 tháng cháu lại bị mất kinh. Đi siêu âm bác sĩ nói cháu bị đa nang buồng trứng. Chồng cháu tinh trùng khỏe. Cháu rất mong bác sĩ giải đáp giúp cháu. Cháu không muốn đi mổ. Vì tỉ lệ phần trăm quá ít. Cháu đi chụp lại vào tháng 8/2015, bác sĩ nói hai vòi trứng thông ngấm đều thuốc. Nhưng lại ghi là vẫn ứ nước. Giờ cháu không biết đi khám ở đâu? Và quy trình như nào? Cháu rất mong bác sĩ giải đáp giúp vợ chồng cháu. Vợ chồng cháu xin cảm ơn ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Nếu cả hai vợ chồng sinh hoạt tình dục liên tục trong vòng 6 tháng không dùng biện pháp tránh thai mà không có thai thì có thể gọi là vô sinh khi đó cần đi khám cụ thể như sau: Chồng: Khám chuyên khoa Nam học kiểm tra bộ phận sinh dục nam có gì bất thường hay không? Làm xét nghiệm tinh dịch đồ để kiểm tra chất lượng tinh trùng thế nào? Xét nghiệm soi dịch niệu đạo kiểm tra xem có nhiễm vi khuẩn hoặc virut không? Vợ: Khám Phụ khoa xem có mắc bệnh gì không? Siêu âm đầu dò âm đạo kiểm tra tử cung, niêm mạc tử cung, buồng trứng, trứng. Chụp tử cung vòi trứng xem có bị tắc hay bán tắc hay không? Xét nghiệm định lượng nội tiết xem có gì bất thường không, làm xét nghiệm máu xem yếu tố RH, xét nghiệm gen như thế nào. Bạn đã khám Phụ sản Trung ương 43 Tràng Thi hoặc khoa Sản bệnh viện Bạch Mai (tòa nhà Việt Nhật) để có kết quả chính xác nhất nhé. Có một số nơi (có thể tư nhân) và có kết quả khác nhau như vậy rất khó giải đáp. Bạn hãy đến khám và chữa trị ở bệnh viện. Chúc bạn khỏe. [SIZE=5][B]Bị đa nang buồng trứng đã uống Duphaston 17 ngày có nên tiếp tục uống không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nhungnguyen Chào bác sĩ! Năm nay tôi 27 tuổi, đã lấy chồng 3 năm, do tôi mắc hội chứng buồng trứng đa nang nên vợ chồng tôi vẫn chưa có con. Tôi sử dụng biện pháp kích trứng bằng thuốc và tiêm rụng trứng vào ngày 12 của chu kỳ, sau khi trứng rụng bác sĩ có kê cho tôi thuốc Duphaston để hỗ trợ. Tôi đã uống hết thuốc và đến nay là 17 ngày sau rụng trứng, tôi đã thử que 1 vạch nhưng tôi vẫn chưa có kinh nguyệt trở lại. Xin hỏi bác sĩ, vậy tôi không mang thai đúng không ạ? Và tôi có phải uống tiếp Duphaston để ra kinh không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Buồng trứng đa nang chữa trị ban đầu là phương pháp nội khoa uống thuốc nội tiết. Phác đồ chữa trị phải tùy thuộc vào kết quả khám và xét nghiệm của mỗi người chứ không phải ai cũng giống ai. Bạn đang chữa trị vậy hãy trao đổi cụ thể với bác sĩ xem sao nhé vì chúng tôi không có đủ thông tin cụ thể về bệnh lý của bạn. Chúc bạn khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc về đa nang buồng trứng của phụ nữ có chồng
Top
Dưới