Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ở cổ nổi hạch từ nhỏ có phải ung thư hay không?
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40890, member: 11284"]</p><p>Nổi hạch ở cổ từ nhỏ được nhiều người lo ngại và cho rằng đây một triệu chứng ung thư. Để kiểm chứng thông tin này, hãy đọc những lời giải đáp dưới đây của bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 2 tuổi bị hạch cổ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em muốn hỏi là em có 1 bé gái 2 tuổi cháu rất biếng ăn và chậm phát triển. Em thấy trên cổ của cháu có nổi hạch ở hai bên cổ vậy cho em hỏi là có tác động gì đến sự phát triển không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn!</p><p></p><p>Tình trạng trẻ hay biếng ăn là chuyện thường xảy ra ở các trẻ từ độ tuổi 0-3 tuổi. Bạn có thể tham khảo các chỉ số phát triển của trẻ về cân nặng và chiều cao theo tổ chức y tế thế giới ở trên mạng internet. Việc con bạn bị nổi hai hạch cổ 2 bên bạn phải cho con bạn đi khám xem thử cháu có bị viêm họng, viêm VA, hay sâu răng không. Bạn kiểm tra xem hạch cổ của con bạn có di động hay cố định, có bị sưng nóng hay không. Thông thường những hạch như vậy là hạch viêm, bạn phải kiểm tra lí do để chữa trị ổn định, theo tôi không thấy gì tác động đến sự phát triển của cháu đâu.</p><p></p><p>Chúc con bạn ăn nhiều chóng lớn và nhanh lành bệnh nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 6 tuổi bị hạch bẩm sinh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà tôi năm nay 5 tuổi, từ khi sinh bé đã có 2 hạch ở cổ, đoạn giữa tai và gáy. Sờ nắn thì không đau và cũng không phát triển thêm. Xin hỏi như vậy có nguy hiểm hay tác động tới sức khỏe của bé không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Phương Liên</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trong cơ thể người, hạch nằm ở nhiều nơi như vùng cổ, trên xương đòn, nách và bẹn, có chức năng sản sinh ra dòng bạch cầu Lympho và sản xuất kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Bình thường, không sờ thấy được hạch, chỉ đến khi hạch phải hoạt động mạnh để chống lại bệnh tật thì mới sưng to, có thể không nhìn thấy mà chỉ khi sờ nắn mới thấy hoặc gồ lên trên mặt da, mắt thường có thể thấy được. Ở trẻ nhỏ, tổ chức bạch huyết phát triển mạnh và rất nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virut, ký sinh trùng… nên hay bị viêm hạch vùng cổ, vùng dưới hàm, hạch có thể to nhỏ khác nhau.</p><p></p><p>Về hạch của con bạn, việc xác định hạch đó là gì cần phải được bác sĩ thăm khám kỹ càng, tìm những ổ viêm nhiễm lân cận, nếu cần có thể sinh thiết hạch để chẩn đoán mô bệnh học. Bạn nên cho cháu đi khám chuyên khoa Nhi để được chẩn đoán chính xác và có hướng xử trí phù hợp.</p><p></p><p>Chúc cháu bé mau khỏi!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 40 tháng tuổi bị hạch 2 góc hàm có phải hạch lành tính không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê Thị Huê</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con trai em năm nay 40 tháng tuổi. Mấy tháng gần đây, bé sưng bên mang tai phải. Đi khám và xét nghiệm bác sĩ kết luận bé bị hạch 2 góc hàm. Cách đây 1 tuần bé nổi hạch bên tai phải và sốt, em đưa đi bệnh viện Nhi Đồng 1, bác sĩ bảo hạch lành cho thuốc về uống. Bé hết sốt, nhưng hôm qua mang tai lại sưng lại. Bác sĩ cho em hỏi, hạch này có chữa dứt điểm được không? Em cần đưa bé đến đâu để khám và chữa ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trường hợp con bạn có thể là cháu bị viêm hạch. Bệnh này thường có triệu chứng đau ở vùng dưới hàm, nổi một hoặc vài cục hạch sưng, cứng ở mặt trong xương hàm dưới, lặn dưới tay. Da bình thường, sức khỏe ít bị tác động, sốt nhẹ. Thông thường ở trẻ 4-12 tuổi, tổ chức bạch huyết phát triển mạnh và rất nhạy cảm với các yếu tố nhiễm khuẩn (viêm lợi, Amiđan…). Vì vậy, trẻ hay bị viêm hạch vùng cổ, vùng dưới hàm với nhiều hạch nhỏ hoặc to. Các nhóm hạch này có thể bị nhiễm khuẩn, nhất là nhóm dưới hàm, mang tai, bên cổ, má. Viêm hạch chiếm gần một nửa trong tổng số ca viêm nhiễm quanh xương hàm.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây viêm hạch cổ, mặt cấp tính thường là tổn thương vùng răng miệng (viêm quanh răng, quanh cuống răng, lợi, niêm mạc miệng, biến chứng sau nhổ răng), do tổn thương ở da (loét da, nhọt ở da) hoặc do viêm Amiđan, viêm họng. Viêm hạch cấp thường gặp ở trẻ em. Vùng hay bị viêm là dưới hàm và bên cổ vì hầu hết các đường bạch huyết vùng đầu cổ đều dẫn tới đó.</p><p></p><p>Cũng không loại trừ hiện tượng sưng của bé là do viêm tuyến nước bọt mang tai. Khi bị viêm tuyến nước bọt bệnh nhân thấy vùng tuyến nước bọt mang tai sưng to, sưng lan rộng ra xung quanh tuyến, nói và nuốt đau, có hạch viêm phản ứng ở góc hàm hoặc sau tai cùng bên. Bệnh nhân sốt nhẹ, 38-39 độ C, ấn vùng tuyến mang tai thấy có mủ chảy ra ở miệng ống Stenon. Nếu được chữa trị đúng và dứt điểm vùng tuyến giảm sưng nhanh, ít tái phát. Nếu để muộn, chữa trị không đúng, không kịp thời sẽ chuyển sang viêm mạn tính tái phát nhiều lần. Trường hợp con bạn cần tìm lí do gây sưng thì việc chữa trị sẽ hiệu quả.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 42 tháng bị nổi hạch gần vai có bình thường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu có con trai 42 tháng tuổi. Cách đây 1 năm cháu thấy ở cổ gần vai có 1 cái hạch bằng hạt đậu phộng đến nay sờ vẫn còn. Bé vẫn ăn chơi bình thường. Vậy cháu muốn hỏi hạch đó có bình thường không thưa bác sĩ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Theo như bạn mô tả, con bạn có thể chỉ bị nổi hạch bạch huyết vùng gáy. Hạch bạch huyết có nhiệm vụ bảo vệ, tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, Hạch bạch huyết bình thường có kích thước nhỏ dưới 1 cm, thường không đau, không nhạy cảm khi sờ, di động, mềm, da ở khu vực hạch không biến dạng. Nếu hạch của bé to hơn 1 cm, không di động, chắc, thâm nhiễm xung quanh, hoặc có hạch ở nhiều nơi như gáy, chẩm, sau tai, góc hàm, sau cơ ức đòn chũm… thì có thể trẻ bị bệnh lao sơ nhiễm, hay lao hạch, bệnh về máu… Bé nhà bạn vẫn ăn ngủ, chơi bình thường nên không có gì đáng ngại, khi bé lớn hạch sẽ biến mất. Tuy nhiên nếu bé có những triệu chứng bất thường như kể trên thì bạn cần đưa bé đi khám bác sĩ sớm.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hạch nổi ở trên gáy ở trẻ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ con trai tôi 16 tháng, ở trên gáy sau 2 tai cháu có xuất hiện 2 hạch như 2 hạt đậu ở 2 bên.Xin hỏi bác sĩ con tôi bị như vậy có sao không ạ.Xin cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Việt Hùng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Bình thường thì cơ thể không xuất hiện cac u cục bất thường Với các hạch ở tất cả các vị trí trên cơ thể đều có chức năng sản xuất ra bạch cầu và kháng thể để chấng lại các tác nhân gây bênh như virut, vi khuẩn .v.v. Khi cơ thể có những tổn thương viêm nhiễm như viêm Amidan, viêm họng, viêm tai thì các hạch sẽ nổi lên và ta có thể nhìn hay sờ thấy.</p><p>Trong trường hợp con bạn mới 16 tháng tuổi trẻ nhỏ rất hay gặp các viêm nhiễm vùng hong, miệng nên ban có thể thấy hiện tượng trên . sau khi trẻ hết viêm nhiễm thì sẽ mất . Bạn nên phát hiện các bệnh lý trên khi trẻ ho, sổ mũi, sốt .v.v. để điều trị sớm nhé. Nếu cháu khỏe mạnh mà vẫn thấy có các hạch trên thì nên đi khám để xác định tổn thương bạn ạ. </p><p>Chào bạn.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40890, member: 11284"] Nổi hạch ở cổ từ nhỏ được nhiều người lo ngại và cho rằng đây một triệu chứng ung thư. Để kiểm chứng thông tin này, hãy đọc những lời giải đáp dưới đây của bác sĩ. [SIZE=5][B]Bé 2 tuổi bị hạch cổ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em muốn hỏi là em có 1 bé gái 2 tuổi cháu rất biếng ăn và chậm phát triển. Em thấy trên cổ của cháu có nổi hạch ở hai bên cổ vậy cho em hỏi là có tác động gì đến sự phát triển không? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân[/B][/SIZE] Xin chào bạn! Tình trạng trẻ hay biếng ăn là chuyện thường xảy ra ở các trẻ từ độ tuổi 0-3 tuổi. Bạn có thể tham khảo các chỉ số phát triển của trẻ về cân nặng và chiều cao theo tổ chức y tế thế giới ở trên mạng internet. Việc con bạn bị nổi hai hạch cổ 2 bên bạn phải cho con bạn đi khám xem thử cháu có bị viêm họng, viêm VA, hay sâu răng không. Bạn kiểm tra xem hạch cổ của con bạn có di động hay cố định, có bị sưng nóng hay không. Thông thường những hạch như vậy là hạch viêm, bạn phải kiểm tra lí do để chữa trị ổn định, theo tôi không thấy gì tác động đến sự phát triển của cháu đâu. Chúc con bạn ăn nhiều chóng lớn và nhanh lành bệnh nhé. [SIZE=5][B]Bé 6 tuổi bị hạch bẩm sinh[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Bé nhà tôi năm nay 5 tuổi, từ khi sinh bé đã có 2 hạch ở cổ, đoạn giữa tai và gáy. Sờ nắn thì không đau và cũng không phát triển thêm. Xin hỏi như vậy có nguy hiểm hay tác động tới sức khỏe của bé không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Phương Liên[/B][/SIZE] Chào bạn! Trong cơ thể người, hạch nằm ở nhiều nơi như vùng cổ, trên xương đòn, nách và bẹn, có chức năng sản sinh ra dòng bạch cầu Lympho và sản xuất kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Bình thường, không sờ thấy được hạch, chỉ đến khi hạch phải hoạt động mạnh để chống lại bệnh tật thì mới sưng to, có thể không nhìn thấy mà chỉ khi sờ nắn mới thấy hoặc gồ lên trên mặt da, mắt thường có thể thấy được. Ở trẻ nhỏ, tổ chức bạch huyết phát triển mạnh và rất nhạy cảm với các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virut, ký sinh trùng… nên hay bị viêm hạch vùng cổ, vùng dưới hàm, hạch có thể to nhỏ khác nhau. Về hạch của con bạn, việc xác định hạch đó là gì cần phải được bác sĩ thăm khám kỹ càng, tìm những ổ viêm nhiễm lân cận, nếu cần có thể sinh thiết hạch để chẩn đoán mô bệnh học. Bạn nên cho cháu đi khám chuyên khoa Nhi để được chẩn đoán chính xác và có hướng xử trí phù hợp. Chúc cháu bé mau khỏi! [SIZE=5][B]Bé 40 tháng tuổi bị hạch 2 góc hàm có phải hạch lành tính không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê Thị Huê Chào bác sĩ! Con trai em năm nay 40 tháng tuổi. Mấy tháng gần đây, bé sưng bên mang tai phải. Đi khám và xét nghiệm bác sĩ kết luận bé bị hạch 2 góc hàm. Cách đây 1 tuần bé nổi hạch bên tai phải và sốt, em đưa đi bệnh viện Nhi Đồng 1, bác sĩ bảo hạch lành cho thuốc về uống. Bé hết sốt, nhưng hôm qua mang tai lại sưng lại. Bác sĩ cho em hỏi, hạch này có chữa dứt điểm được không? Em cần đưa bé đến đâu để khám và chữa ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trường hợp con bạn có thể là cháu bị viêm hạch. Bệnh này thường có triệu chứng đau ở vùng dưới hàm, nổi một hoặc vài cục hạch sưng, cứng ở mặt trong xương hàm dưới, lặn dưới tay. Da bình thường, sức khỏe ít bị tác động, sốt nhẹ. Thông thường ở trẻ 4-12 tuổi, tổ chức bạch huyết phát triển mạnh và rất nhạy cảm với các yếu tố nhiễm khuẩn (viêm lợi, Amiđan…). Vì vậy, trẻ hay bị viêm hạch vùng cổ, vùng dưới hàm với nhiều hạch nhỏ hoặc to. Các nhóm hạch này có thể bị nhiễm khuẩn, nhất là nhóm dưới hàm, mang tai, bên cổ, má. Viêm hạch chiếm gần một nửa trong tổng số ca viêm nhiễm quanh xương hàm. Nguyên nhân gây viêm hạch cổ, mặt cấp tính thường là tổn thương vùng răng miệng (viêm quanh răng, quanh cuống răng, lợi, niêm mạc miệng, biến chứng sau nhổ răng), do tổn thương ở da (loét da, nhọt ở da) hoặc do viêm Amiđan, viêm họng. Viêm hạch cấp thường gặp ở trẻ em. Vùng hay bị viêm là dưới hàm và bên cổ vì hầu hết các đường bạch huyết vùng đầu cổ đều dẫn tới đó. Cũng không loại trừ hiện tượng sưng của bé là do viêm tuyến nước bọt mang tai. Khi bị viêm tuyến nước bọt bệnh nhân thấy vùng tuyến nước bọt mang tai sưng to, sưng lan rộng ra xung quanh tuyến, nói và nuốt đau, có hạch viêm phản ứng ở góc hàm hoặc sau tai cùng bên. Bệnh nhân sốt nhẹ, 38-39 độ C, ấn vùng tuyến mang tai thấy có mủ chảy ra ở miệng ống Stenon. Nếu được chữa trị đúng và dứt điểm vùng tuyến giảm sưng nhanh, ít tái phát. Nếu để muộn, chữa trị không đúng, không kịp thời sẽ chuyển sang viêm mạn tính tái phát nhiều lần. Trường hợp con bạn cần tìm lí do gây sưng thì việc chữa trị sẽ hiệu quả. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 42 tháng bị nổi hạch gần vai có bình thường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Cháu có con trai 42 tháng tuổi. Cách đây 1 năm cháu thấy ở cổ gần vai có 1 cái hạch bằng hạt đậu phộng đến nay sờ vẫn còn. Bé vẫn ăn chơi bình thường. Vậy cháu muốn hỏi hạch đó có bình thường không thưa bác sĩ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Theo như bạn mô tả, con bạn có thể chỉ bị nổi hạch bạch huyết vùng gáy. Hạch bạch huyết có nhiệm vụ bảo vệ, tăng cường hệ thống miễn dịch của cơ thể, Hạch bạch huyết bình thường có kích thước nhỏ dưới 1 cm, thường không đau, không nhạy cảm khi sờ, di động, mềm, da ở khu vực hạch không biến dạng. Nếu hạch của bé to hơn 1 cm, không di động, chắc, thâm nhiễm xung quanh, hoặc có hạch ở nhiều nơi như gáy, chẩm, sau tai, góc hàm, sau cơ ức đòn chũm… thì có thể trẻ bị bệnh lao sơ nhiễm, hay lao hạch, bệnh về máu… Bé nhà bạn vẫn ăn ngủ, chơi bình thường nên không có gì đáng ngại, khi bé lớn hạch sẽ biến mất. Tuy nhiên nếu bé có những triệu chứng bất thường như kể trên thì bạn cần đưa bé đi khám bác sĩ sớm. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hạch nổi ở trên gáy ở trẻ[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ con trai tôi 16 tháng, ở trên gáy sau 2 tai cháu có xuất hiện 2 hạch như 2 hạt đậu ở 2 bên.Xin hỏi bác sĩ con tôi bị như vậy có sao không ạ.Xin cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Việt Hùng[/B][/SIZE] Chào bạn. Bình thường thì cơ thể không xuất hiện cac u cục bất thường Với các hạch ở tất cả các vị trí trên cơ thể đều có chức năng sản xuất ra bạch cầu và kháng thể để chấng lại các tác nhân gây bênh như virut, vi khuẩn .v.v. Khi cơ thể có những tổn thương viêm nhiễm như viêm Amidan, viêm họng, viêm tai thì các hạch sẽ nổi lên và ta có thể nhìn hay sờ thấy. Trong trường hợp con bạn mới 16 tháng tuổi trẻ nhỏ rất hay gặp các viêm nhiễm vùng hong, miệng nên ban có thể thấy hiện tượng trên . sau khi trẻ hết viêm nhiễm thì sẽ mất . Bạn nên phát hiện các bệnh lý trên khi trẻ ho, sổ mũi, sốt .v.v. để điều trị sớm nhé. Nếu cháu khỏe mạnh mà vẫn thấy có các hạch trên thì nên đi khám để xác định tổn thương bạn ạ. Chào bạn. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Ở cổ nổi hạch từ nhỏ có phải ung thư hay không?
Top
Dưới