Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về chứng ho khan ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40897, member: 11284"]</p><p>Ho khan không có đờm nhưng lại khiến cơ thể mất nhiều sức, thậm chí có thể gây mất tiếng tạm thời. Trường hợp này rất dễ gặp phải ở trẻ em và là vấn đề mà bất cứ phụ huynh nào cũng nên lưu tâm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 4 tháng tuổi ho khan, khàn tiếng và ngạt mũi phải chữa thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: BlueSky85</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con cháu được 4 tháng tuổi. Mấy ngày trước do thay đổi thời tiết nên bị ngạt mũi, rồi có triệu chứng ho và đến hôm qua có triệu chứng khàn tiếng. Khi bé bị ngạt mũi cháu có vệ sinh mũi bằng cách nhỏ nước muối sinh lý và hút mũi (cháu hút khoản 2 lần rồi) khi thấy có mũi (có dịch màu trắng trong). Khi ngủ bé vẫn thở bình thường không phải thở bằng miệng. Hàng ngày bé vẫn chơi đùa và kêu lên thành tiếng rất to. Nhưng hôm qua nghe giọng yếu hơn và khi khóc thì hơi khàn khàn. Con cháu vẫn ăn uống và ngủ bình thường. Khi bé có triệu chứng ho cháu có cho bé uống mật ong ngâm chanh đào 2 lần trong ngày mỗi lần chỉ 1, 2 giọt. Bé bị khàn tiếng sáng nay, cháu có cho bé uống nước (khoảng 3,4 thìa cà phê). Bác sĩ giúp cháu xem cháu nên làm gì để điều trị cho bé tại nhà hiệu quả.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bé nhà bạn bị viêm mũi họng do thay đổi thời tiết. Cách bạn chăm sóc bé như hiện tại là đúng. Bạn nên tiếp tục duy trì. Bé nhà bạn cũng chưa có triệu chứng gì đáng lo ngại. Bạn chỉ cần theo dõi cháu thường xuyên. Nếu thấy các triệu chứng khó thở, thở rít, tím tái thì cần đưa cháu đi bệnh viện càng sớm càng tốt.</p><p></p><p>Chúc bạn và cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé hay bị ho khan, đặc biệt khi bế bé lên hoặc khi bé nằm vặn mình</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà em được gần 2 tháng tuổi. Dạo gần đây bé hay bị ho khan. Lúc bế lên, đặt xuống, hay bé nằm vặn mình bé hay ho. Mỗi lần ho khoảng 4-5 nhịp. Sau ho bé thường oẹ ra như muốn nôn. Nếu vừa ăn xong là bé nôn ra hết. Cảm giác như có vật mắc ở cổ bé. Hơi thở của bé bình thường. Không có tiếng khò khè khác lạ. Xin hỏi bác sĩ bé có phải bị viêm phổi không? Cách xử lý tình trạng này như thế nào. Bé nôn nhiều em lo quá. Mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em cung cấp, bé nhà em 2 tháng tuổi, hay bị nôn trớ, ho khan. Mặc dù bé thở bình thường, không khò khè nhưng không rõ bé có sốt hay không, có mẩn đỏ. Đối với trẻ nhỏ có các triệu chứng như mô tả thì chưa thể xác định chính xác được tình trạng rối loạn, có thể do viêm nhiễm vùng mũi họng dẫn tới kho khan, và nôn trớ có thể là hậu quả của ho nhưng cũng có thể bé bị trào ngược dạ dày thực quản gây ho, nôn trớ. Nếu để tình trạng nôn trớ kéo dài sẽ khiến bé suy dinh dưỡng, cũng như hình thành phản xạ dễ nôn trớ. Do vậy, em nên sớm đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa Tai – Mũi – Họng để khám kiểm tra và chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bé nhà em mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé bị ho khan có phải mắc bệnh viêm đường hô hấp không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Bé nhà tôi khi ngủ hay bị ho khan nhưng khi thức thì chơi bình thường, đi khám thì bác sĩ nói cháu bị viêm hô hấp nhưng dùng thuốc không khỏi. Vậy xin hỏi bé bị bệnh gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn!</p><p></p><p>Như bạn kể thì con của bạn bị ho khan về đêm có thể do nhiều nguyên lí do. Bạn cần biết ho là phản xạ tốt giúp bé tống đờm dãi, giúp làm sạch đường hô hấp cho trẻ. Tuy nhiên ho cũng có thể là biểu hiện của một số bệnh đường hô hấp. Trẻ bị các bệnh đường hô hấp đều có thể ho khan. Ho cũng có thể do bé đi ngủ ngay sau khi ăn uống hoặc do ban ngày con trẻ vui đùa, chạy nhảy quá nhiều. Cũng có nhiều trẻ bị ho nhiều về đêm là do trẻ bị cảm lạnh, viêm xoang. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng khi trẻ ho, không ngủ được. Trẻ bị hen cũng hay bị ho về đêm do đường thở có khuynh hướng tăng nhạy cảm, dễ kích ứng về đêm. Ngoài ra có nhiều lí do khiến trẻ hay bị ho nhiều về đêm.</p><p></p><p>Để có kết luận chính xác nhất về tình trạng ho của trẻ, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ, không nên tự ý uống thuốc kháng sinh chữa ho cho trẻ.</p><p></p><p>Cách chăm sóc bé bị ho đêm: Bạn có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để giảm ho cho trẻ. Đó là cách dùng quất hấp mật ong, mật ong với lá húng chanh, lá hẹ … chắt lấy nước cho con uống. Những cách này giúp bé giảm ho hiệu quả mà không lo tác động bởi tác dụng phụ. Ngoài cách sử dụng các bài thuốc dân gian, bạn nên hạn chế cho con ăn uống sát giờ trước khi đi ngủ. Tốt nhất nên cho trẻ ăn trước khi đi ngủ ít nhất là một giờ. Trước khi cho con đi ngủ, hãy cho con uống một thìa mật ong ấm. Mật ong ấm sẽ giúp con hạn chế cơn ho, làm cơn ho dịu đi và giúp con ngủ ngon hơn. Bạn cũng lưu ý không dùng mật ong cho bé dưới 1 tuổi. Khi đi ngủ, nên kê cao gối cho trẻ, đầu và vai cao hơn thân để ngăn đờm nhớt hay nước mũi chảy xuống họng. Hãy giữ ấm cho con khi ngủ, không hở bụng, hở tay dễ khiến con bị nhiễm lạnh và ho nhiều hơn.</p><p></p><p>Trường hợp con bạn bị ho nhiều, bạn nên cho con uống nhiều nước, ăn cháo loãng dễ tiêu hóa, hạn chế ăn các loại thức ăn dễ kích thích như tôm, cua, ghẹ…. Tránh xa bé khỏi môi trường ô nhiễm như môi trường nhiều khói thuốc lá, bụi đường. Trường hợp bé ho nhiều kéo dài, ho sâu, khó thở, đau bụng, bạn nên đưa con đến khám bác sĩ. Không tự ý sủ dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc giảm ho khi chưa có chỉ định của bác sĩ.</p><p></p><p>Chúc con bạn mau khỏi!</p><p></p><p>“Nội dung do Vụ Sức khỏe Bà mẹ, trẻ em – Bộ Y tế kiểm duyệt”</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé ho khan, đổ mồ hôi nhiều, chẩn đoán viêm phổi điều trị như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: bongdangthienthan_907</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em được 40 ngày tuổi, bé bị ho khan, mỗi lần ho 3 tiếng, 1 ngày bé ho 3 lần, và ngạt mũi, bé thở kho khè khi bé ngủ, bé đổ mồ hôi rất nhiều, em cũng mới cho bé đi khám ở viện tỉnh, bác sĩ chuẩn đoán bé bị viêm phổi và đã nằm viện 4 ngày, bé đã tiêm thuốc kháng sinh và có dùng thuốc long đờm, bây giờ về nhà được 2 ngày rồi mà bé vẫn thế, em muốn hỏi bác sĩ là bé nhà em như thế là bị làm sao?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con bạn được chẩn đoán là viêm phổi và đã chữa trị được 4 ngày, ra viện các biểu hiện không dịu bớt là bệnh của bé chưa khỏi hẳn.</p><p></p><p>Bạn cần phải tiếp tục chữa trị các thuốc theo phác đồ của bệnh viện đưa ra khi cho bé xuất viện, chứ không phải là ra viện là thôi không uống thuốc nữa. Thời gian 4 ngày là chưa đủ đối với bệnh viêm phổi, vì sau viêm phổi hậu quả viêm thường kéo dài hàng tuần sau các biểu hiện viêm long phế quản, tiều phế quản mới hết dần.</p><p></p><p>Bạn cần cho bé tái nhập viện nếu các biểu hiện trên kéo dài 5-7 ngày nữa không hết hoặc tăng dần lên, hoặc bé sốt, hoặc khó thở, thở ậm ạch, bỏ bú….</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bé 2 tháng 6 ngày hay bị nôn khan và nôn trớ, ho, thở khò khè.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: trungyến</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, cháu nhà em được 1 tháng 6 ngày cháu hay bị nôn khan và nôn trớ, rồi ho, thở khò khè. Em phải làm sao ạ?</p><p></p><p>Xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nôn trớ là hiện tượng hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ do hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, cũng có thể do trẻ bú quá no hoặc tư thế bế trẻ chưa đúng. Tuy nhiên, có nhiều lí do khiến trẻ thở khò khè. Khò khè xảy ra khi trẻ có bệnh lý gây tắc nghẽn đường hô hấp dưới (từ đoạn khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Các lí do thường gặp nhất là: suyễn (hen phế quản), viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Trong đó, ở trẻ dưới 6 tháng, lí do thường gặp nhất là viêm tiểu phế quản. Còn ở trẻ trên 18 tháng tuổi, lí do thường gặp nhất là suyễn.</p><p></p><p>Ngoài ra còn các lí do hiếm gặp là: dị vật đường thở, một số dị tật bẩm sinh của phế quản, phế quản bị chèn ép (do mạch máu bất thường, u, hạch cạnh phế quản), … Trong tình huống này, trẻ có biểu hiện khò khè dai dẳng, kéo dài. Khi trẻ có triệu chứng này thì việc đầu tiên mà bạn cần làm là đưa trẻ đến bệnh viện khám chuyên khoa Nhi càng sớm càng tốt, chẩn đoán và chữa trị bệnh phòng nguy cơ suy hô hấp cho trẻ.</p><p></p><p>Chúc bé mau khỏi bệnh!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40897, member: 11284"] Ho khan không có đờm nhưng lại khiến cơ thể mất nhiều sức, thậm chí có thể gây mất tiếng tạm thời. Trường hợp này rất dễ gặp phải ở trẻ em và là vấn đề mà bất cứ phụ huynh nào cũng nên lưu tâm. [SIZE=5][B]Bé 4 tháng tuổi ho khan, khàn tiếng và ngạt mũi phải chữa thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: BlueSky85 Chào bác sĩ! Con cháu được 4 tháng tuổi. Mấy ngày trước do thay đổi thời tiết nên bị ngạt mũi, rồi có triệu chứng ho và đến hôm qua có triệu chứng khàn tiếng. Khi bé bị ngạt mũi cháu có vệ sinh mũi bằng cách nhỏ nước muối sinh lý và hút mũi (cháu hút khoản 2 lần rồi) khi thấy có mũi (có dịch màu trắng trong). Khi ngủ bé vẫn thở bình thường không phải thở bằng miệng. Hàng ngày bé vẫn chơi đùa và kêu lên thành tiếng rất to. Nhưng hôm qua nghe giọng yếu hơn và khi khóc thì hơi khàn khàn. Con cháu vẫn ăn uống và ngủ bình thường. Khi bé có triệu chứng ho cháu có cho bé uống mật ong ngâm chanh đào 2 lần trong ngày mỗi lần chỉ 1, 2 giọt. Bé bị khàn tiếng sáng nay, cháu có cho bé uống nước (khoảng 3,4 thìa cà phê). Bác sĩ giúp cháu xem cháu nên làm gì để điều trị cho bé tại nhà hiệu quả. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bé nhà bạn bị viêm mũi họng do thay đổi thời tiết. Cách bạn chăm sóc bé như hiện tại là đúng. Bạn nên tiếp tục duy trì. Bé nhà bạn cũng chưa có triệu chứng gì đáng lo ngại. Bạn chỉ cần theo dõi cháu thường xuyên. Nếu thấy các triệu chứng khó thở, thở rít, tím tái thì cần đưa cháu đi bệnh viện càng sớm càng tốt. Chúc bạn và cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé hay bị ho khan, đặc biệt khi bế bé lên hoặc khi bé nằm vặn mình[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Bé nhà em được gần 2 tháng tuổi. Dạo gần đây bé hay bị ho khan. Lúc bế lên, đặt xuống, hay bé nằm vặn mình bé hay ho. Mỗi lần ho khoảng 4-5 nhịp. Sau ho bé thường oẹ ra như muốn nôn. Nếu vừa ăn xong là bé nôn ra hết. Cảm giác như có vật mắc ở cổ bé. Hơi thở của bé bình thường. Không có tiếng khò khè khác lạ. Xin hỏi bác sĩ bé có phải bị viêm phổi không? Cách xử lý tình trạng này như thế nào. Bé nôn nhiều em lo quá. Mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em cung cấp, bé nhà em 2 tháng tuổi, hay bị nôn trớ, ho khan. Mặc dù bé thở bình thường, không khò khè nhưng không rõ bé có sốt hay không, có mẩn đỏ. Đối với trẻ nhỏ có các triệu chứng như mô tả thì chưa thể xác định chính xác được tình trạng rối loạn, có thể do viêm nhiễm vùng mũi họng dẫn tới kho khan, và nôn trớ có thể là hậu quả của ho nhưng cũng có thể bé bị trào ngược dạ dày thực quản gây ho, nôn trớ. Nếu để tình trạng nôn trớ kéo dài sẽ khiến bé suy dinh dưỡng, cũng như hình thành phản xạ dễ nôn trớ. Do vậy, em nên sớm đưa bé tới cơ sở y tế chuyên khoa Tai – Mũi – Họng để khám kiểm tra và chữa trị thích hợp. Chúc bé nhà em mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé bị ho khan có phải mắc bệnh viêm đường hô hấp không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Bé nhà tôi khi ngủ hay bị ho khan nhưng khi thức thì chơi bình thường, đi khám thì bác sĩ nói cháu bị viêm hô hấp nhưng dùng thuốc không khỏi. Vậy xin hỏi bé bị bệnh gì ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Ngọc Sáng[/B][/SIZE] Xin chào bạn! Như bạn kể thì con của bạn bị ho khan về đêm có thể do nhiều nguyên lí do. Bạn cần biết ho là phản xạ tốt giúp bé tống đờm dãi, giúp làm sạch đường hô hấp cho trẻ. Tuy nhiên ho cũng có thể là biểu hiện của một số bệnh đường hô hấp. Trẻ bị các bệnh đường hô hấp đều có thể ho khan. Ho cũng có thể do bé đi ngủ ngay sau khi ăn uống hoặc do ban ngày con trẻ vui đùa, chạy nhảy quá nhiều. Cũng có nhiều trẻ bị ho nhiều về đêm là do trẻ bị cảm lạnh, viêm xoang. Tình trạng này trở nên nghiêm trọng khi trẻ ho, không ngủ được. Trẻ bị hen cũng hay bị ho về đêm do đường thở có khuynh hướng tăng nhạy cảm, dễ kích ứng về đêm. Ngoài ra có nhiều lí do khiến trẻ hay bị ho nhiều về đêm. Để có kết luận chính xác nhất về tình trạng ho của trẻ, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ, không nên tự ý uống thuốc kháng sinh chữa ho cho trẻ. Cách chăm sóc bé bị ho đêm: Bạn có thể sử dụng các bài thuốc dân gian để giảm ho cho trẻ. Đó là cách dùng quất hấp mật ong, mật ong với lá húng chanh, lá hẹ … chắt lấy nước cho con uống. Những cách này giúp bé giảm ho hiệu quả mà không lo tác động bởi tác dụng phụ. Ngoài cách sử dụng các bài thuốc dân gian, bạn nên hạn chế cho con ăn uống sát giờ trước khi đi ngủ. Tốt nhất nên cho trẻ ăn trước khi đi ngủ ít nhất là một giờ. Trước khi cho con đi ngủ, hãy cho con uống một thìa mật ong ấm. Mật ong ấm sẽ giúp con hạn chế cơn ho, làm cơn ho dịu đi và giúp con ngủ ngon hơn. Bạn cũng lưu ý không dùng mật ong cho bé dưới 1 tuổi. Khi đi ngủ, nên kê cao gối cho trẻ, đầu và vai cao hơn thân để ngăn đờm nhớt hay nước mũi chảy xuống họng. Hãy giữ ấm cho con khi ngủ, không hở bụng, hở tay dễ khiến con bị nhiễm lạnh và ho nhiều hơn. Trường hợp con bạn bị ho nhiều, bạn nên cho con uống nhiều nước, ăn cháo loãng dễ tiêu hóa, hạn chế ăn các loại thức ăn dễ kích thích như tôm, cua, ghẹ…. Tránh xa bé khỏi môi trường ô nhiễm như môi trường nhiều khói thuốc lá, bụi đường. Trường hợp bé ho nhiều kéo dài, ho sâu, khó thở, đau bụng, bạn nên đưa con đến khám bác sĩ. Không tự ý sủ dụng thuốc kháng sinh hoặc thuốc giảm ho khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Chúc con bạn mau khỏi! “Nội dung do Vụ Sức khỏe Bà mẹ, trẻ em – Bộ Y tế kiểm duyệt” [SIZE=5][B]Bé ho khan, đổ mồ hôi nhiều, chẩn đoán viêm phổi điều trị như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: bongdangthienthan_907 Xin chào bác sĩ. Bé nhà em được 40 ngày tuổi, bé bị ho khan, mỗi lần ho 3 tiếng, 1 ngày bé ho 3 lần, và ngạt mũi, bé thở kho khè khi bé ngủ, bé đổ mồ hôi rất nhiều, em cũng mới cho bé đi khám ở viện tỉnh, bác sĩ chuẩn đoán bé bị viêm phổi và đã nằm viện 4 ngày, bé đã tiêm thuốc kháng sinh và có dùng thuốc long đờm, bây giờ về nhà được 2 ngày rồi mà bé vẫn thế, em muốn hỏi bác sĩ là bé nhà em như thế là bị làm sao? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Con bạn được chẩn đoán là viêm phổi và đã chữa trị được 4 ngày, ra viện các biểu hiện không dịu bớt là bệnh của bé chưa khỏi hẳn. Bạn cần phải tiếp tục chữa trị các thuốc theo phác đồ của bệnh viện đưa ra khi cho bé xuất viện, chứ không phải là ra viện là thôi không uống thuốc nữa. Thời gian 4 ngày là chưa đủ đối với bệnh viêm phổi, vì sau viêm phổi hậu quả viêm thường kéo dài hàng tuần sau các biểu hiện viêm long phế quản, tiều phế quản mới hết dần. Bạn cần cho bé tái nhập viện nếu các biểu hiện trên kéo dài 5-7 ngày nữa không hết hoặc tăng dần lên, hoặc bé sốt, hoặc khó thở, thở ậm ạch, bỏ bú…. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bé 2 tháng 6 ngày hay bị nôn khan và nôn trớ, ho, thở khò khè.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: trungyến Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, cháu nhà em được 1 tháng 6 ngày cháu hay bị nôn khan và nôn trớ, rồi ho, thở khò khè. Em phải làm sao ạ? Xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nôn trớ là hiện tượng hay gặp ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ do hệ tiêu hóa của trẻ chưa phát triển hoàn thiện, cũng có thể do trẻ bú quá no hoặc tư thế bế trẻ chưa đúng. Tuy nhiên, có nhiều lí do khiến trẻ thở khò khè. Khò khè xảy ra khi trẻ có bệnh lý gây tắc nghẽn đường hô hấp dưới (từ đoạn khí quản ngực đến các phế quản nhỏ). Các lí do thường gặp nhất là: suyễn (hen phế quản), viêm tiểu phế quản, viêm phổi. Trong đó, ở trẻ dưới 6 tháng, lí do thường gặp nhất là viêm tiểu phế quản. Còn ở trẻ trên 18 tháng tuổi, lí do thường gặp nhất là suyễn. Ngoài ra còn các lí do hiếm gặp là: dị vật đường thở, một số dị tật bẩm sinh của phế quản, phế quản bị chèn ép (do mạch máu bất thường, u, hạch cạnh phế quản), … Trong tình huống này, trẻ có biểu hiện khò khè dai dẳng, kéo dài. Khi trẻ có triệu chứng này thì việc đầu tiên mà bạn cần làm là đưa trẻ đến bệnh viện khám chuyên khoa Nhi càng sớm càng tốt, chẩn đoán và chữa trị bệnh phòng nguy cơ suy hô hấp cho trẻ. Chúc bé mau khỏi bệnh! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tuyển chọn những câu hỏi hay về chứng ho khan ở trẻ
Top
Dưới