Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về chứng hắt xì hơi ở trẻ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40935, member: 11284"]</p><p>Hắt xì hơi là một triệu chứng mà hầu như tất cả chúng ta đều có thể gặp phải. Tuy nhiên, nó cũng là một dấu hiệu bệnh lý cần lưu ý, đặc biệt đối với trẻ em.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Sốt, hắt hơi, sổ mũi, có phải bị sởi không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Con gái tôi được 17 tháng tuổi, hôm qua ngày 28/04/2014 (tức 29/03 năm Giáp Ngọ), buổi chiều sau khi ngủ dậy (cháu nằm chiếu trúc và bật quạt nhẹ) thì thấy cháu bị sốt 38 độ, hắt hơi nhiều, nước mũi nhiều (nước mũi vẫn trắng), mắt nhiều nhử, buổi tối cho cháu ăn xong tôi cho cháu uống 1/2 gói Pamin hạ sốt của trẻ thì sau 1 giờ cháu cắt sốt hẳn nhưng vẫn chảy nước mũi nhiều và thỉnh thoảng hắt hơi. Đến đêm 2 giờ sáng cháu lại bị sốt lại như buổi chiều hôm trước và tôi lại cho cháu ăn và dùng thuốc như vậy và cháu cũng hạ sốt nhưng các biểu hiện khác thì vẫn còn như trước. Hôm nay từ sáng đến bây giờ cháu không sốt nữa nhưng vẫn hắt hơi và sổ mũi nhiều (nước mũi vẫn trắng), tôi sợ cháu bắt đầu bị nhiễm sởi, tôi định cho cháu đi khám nhưng vì dịch sởi nhiều quá. Tôi viết tin này nhờ bác sĩ giải đáp giúp tôi xem trường hợp của cháu có bị nhiễm sởi không? Và nếu bị thì có chữa trị tại nhà được không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, rất dễ lây, thường gặp ở trẻ em. Bệnh biểu hiện bằng tình trạng viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa và phát ban đặc hiệu ngoài da.</p><p></p><p>Thời kỳ ủ bệnh chừng 10-12 ngày, thường không có biểu hiện gì. Trong một số trường hợp sau khi tiếp xúc với trẻ ốm, trẻ sốt nhẹ trong 5-6 ngày rồi khỏi, và 3-4 ngày sau mới sốt cao và chảy nước mắt nước mũi, hoặc đi tướt, trớ.</p><p></p><p>Tiếp đến là thời kỳ khởi phát, dài 4-5 ngày. Hai triệu chứng nổi bật là sốt và viêm long. Trẻ đột ngột sốt cao 39-39,5 độ C, vẻ mệt mỏi, kèm theo nhức đầu, đau cơ, khớp; chảy nước mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ, ho nhiều, ho khan, có khi bị tiêu chảy. Sang ngày thứ hai, các triệu chứng trên nặng thêm. Trẻ ho nhiều, ho khan, đôi khi ho từng cơn, khàn giọng. Lúc này, khám miệng thấy trên nền đỏ thẫm của niêm mạc má có những chấm trắng nhỏ độ 1mm hơi nổi gợn lên (dấu hiệu Koplik). Có khi chỉ có 2-3 nốt ở phần niêm mạc má đối diện với răng hàm số 1. Các nốt này chỉ tồn tại 24-48 giờ và thường lặn hết sau khi sởi mọc 1 ngày.</p><p></p><p>Thời kỳ mọc sởi (5-7 ngày). Các biểu hiện nặng hẳn lên, thân nhiệt tăng vọt, trẻ có thể sốt tới 40 độ C, ho liên tục… rồi đến đêm thì mọc sởi. Phần nhiều ban mọc ở sau tai, chân tóc rồi lan dần theo trình tự: Mặt, cổ, lưng, bụng và chân tay. Đến ngày thứ 3, ban mọc khắp người, ban mọc dày nhất ở những nơi hay cọ xát hoặc phơi nắng. Có khi các nốt ban hợp với nhau thành từng vầng. Các nốt sởi hình tròn hoặc bầu dục, có màu đỏ hồng nhạt, sờ vào mịn như nhung, ấn vào biến mất, da xung quanh vẫn bình thường. Khi sởi mọc hết thì trẻ hết sốt và sởi bắt đầu bay. Ban sởi bay cũng theo trình tự như khi mọc, để lại các vết thâm và bong da nhỏ như rắc phấn nom vằn như da hổ. Các vết thâm kéo dài khoảng 1 tuần lễ mới hết. Có thể trẻ vẫn còn đau mắt, sổ mũi, quấy khóc, không chịu ăn.</p><p></p><p>Thời kỳ hồi phục. Trẻ lại sức dần. Thường sau 1 tuần ban sởi bay hết và chỉ sau 2 tuần trẻ trở lại bình thường. Với thể sởi lành tính, nên chữa trị tại nhà. Cách ly trẻ tại phòng riêng ngay khi trẻ mới sốt và viêm long; bảo đảm thoáng, sáng, tránh gió lùa; không cho tiếp xúc với những trẻ khác. Hằng ngày vệ sinh da, răng, miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm, thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha loãng có độ mặn như nước mắt). Nhỏ mắt, nhỏ mũi cho trẻ. Cho ăn nhẹ, đủ chất, cho uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy.</p><p></p><p>Với trẻ đang bú, tiếp tục cho bú mẹ. Trẻ đang ăn bổ sung, ngoài sữa mẹ cần ưu tiên trẻ khẩu phần đủ chất dinh dưỡng nhất là những thực phẩm giàu Protid và Caroten. Cho trẻ dùng thuốc giảm ho. Trẻ sốt cao lau khăn ấm, cho uống Paracetamol, thuốc an thần.</p><p></p><p>Cháu gái nhà bạn đã 17 tháng, không biết cháu đã được tiêm phòng sởi mũi nào chưa, theo chương trình Tiêm chủng mở rộng khi cháu được 9 tháng tuổi trở lên, cháu sẽ được tiêm phòng sởi mũi 1, nếu cháu được tiêm phòng sởi mũi 1 rồi khả năng miễn dịch với bệnh sởi đã đạt 90% nên trong cơ thể của cháu đã có kháng thể bảo vệ cháu, tức là khả năng lây nhiễm sởi của cháu ở mức 10%.</p><p></p><p>Với mô tả bệnh cháu, theo tôi cháu không phải mắc sởi vì cháu hết sốt mà chưa phát ban, cháu có thể bị cảm lạnh hoặc viêm đường hô hấp trên do virus. Cháu đã hết sốt chỉ còn hắt hơi, sổ mũi, bạn nên giữ ấm cho cháu, nhỏ mũi cho cháu bằng dung dịch NaCl 0,9% làm thông thoáng và sạch đường mũi. Cho cháu ăn đủ chất. Khi cháu đủ 18 tháng tuổi, bạn nên nhớ đưa cháu đi tiêm phòng sởi mũi 2. Trẻ đã tiêm 2 mũi phòng sởi có tỷ lệ miễn dịch đạt tới 99%.</p><p></p><p>Chúc cháu chóng khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ bị hắt hơi, nghẹt mũi phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Con tôi 11 tháng. Cách đây vài hôm cháu có bị hắt hơi nhưng không sổ mũi. Nay cháu không hắt hơi nữa nhưng cứ tối đi ngủ cháu lại bị nghẹt mũi (khụt khịt như kiểu mũi có nhầy) ban ngày không có bị. Tôi đã nhỏ nước muối sinh lý và vệ sinh mũi, hút mũi nhưng không ra. Cháu khó chịu quấy khóc và ngủ không ngon. Bác sĩ giải đáp giúp tôi xem cháu có phải bị viêm mũi không và tôi nên cho cháu uống thuốc gì?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có nhiều lí do dẫn tới nghẹt mũi ở trẻ, trong đó phổ biến nhất là do virus gây cảm cúm. Khi đó, nghẹt mũi đi kèm các biểu hiện khác xuất hiện do bé yêu bị cảm cúm như: sổ mũi, ho, hắt hơi,… Ngoài ra các lí do khác cũng có thể gây nghẹt mũi cho trẻ: viêm xoang, trào ngược axit dạ dày – thực quản, dị ứng,…</p><p></p><p>Thời gian bé bị nghẹt mũi phụ thuộc vào lí do gây ra nó. Thông thường, nghẹt mũi do virus cảm cúm có thể kéo dài 3 – 7 ngày. Khi đó mẹ chỉ cần vệ sinh và hút mũi cho bé hàng ngày. Nếu tình trạng nghẹt mũi của bé nặng nề, khiến bé không thở được, nghẹt mũi kéo dài không rõ lí do thì mẹ cần cho bé đi khám sớm nhé, không nên tự mua thuốc chữa trị tại nhà.</p><p></p><p>Chúc bé sớm khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 3,5 tháng tuổi sổ mũi, hắt hơi, ban đêm khó thở nên uống thuốc gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Trẻ 3,5 tháng tuổi bị sổ mũi, hắt hơi, ban đêm khó thở thì nên cho trẻ dùng thuốc gì? Chăm sóc trẻ ra sao?</p><p></p><p>Xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn.</p><p></p><p>Ở lứa tuổi này nếu con bạn bị hắt hơi, sổ mũi ban đêm, bạn nên dùng các loại thuốc như cho cháu ăn ném hấp, bôi dầu tràm cho cháu, không nên uống thuốc nhiều. Nhỏ mũi cho cháu bằng nước muối sinh lý để giảm tình trạng nghẹt mũi và khó thở vào ban đêm.</p><p></p><p>Chúc con bạn nhanh lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hắt hơi ra máu ở trẻ nhỏ phải chữa trị ra sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: binhminh</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Bé nhà em năm nay 4 tuổi, con bị viêm mũi họng và đã sử dụng cả thuốc xịt và thuốc uống, mỗi lần thường dai dẳng, lâu khỏi và không dứt điểm. Gần đây, tại nhà trẻ bé học khám sức khỏe có ghi: viêm mũi xuất tiết. Hôm vừa rồi, bé nhà em sốt, sau đó hắt hơi có máu tươi chảy ra từ mũi, có khi là cả cục máu. Bé hắt hơi ra máu như thế 3 lần rồi. Mong bác sĩ cho em lời khuyên.</p><p></p><p>Em xin chân thành cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Con bạn bị viêm mũi xuất tiết, bệnh hay tái phát mỗi khi thay đổi thời tiết, khi xì hoặc hắt hơi có thể ra máu. Tuy vậy bệnh cũng không thấy gì là nguy hiểm, bạn cần tuân thủ đúng phác đồ chữa trị của bệnh viện, chữa trị đầy đủ thuốc, đủ ngày mỗi khi bệnh tái phát lại.</p><p></p><p>Nên hạn chế thuốc xịt mà thay bằng các loại thuốc nhỏ mũi vì thuốc xịt có tác dụng nhanh, mạnh nhưng hay bị nhờn thuốc, và xịt nhiều có thể gây co mạch teo vách mũi. Bạn cần chuẩn bị một ít bông thấm nước, khi trẻ bị chảy máu mũi thì vê thành cục nhét vào mũi của trẻ. Nếu bệnh có dấu hiệu nặng lên, hoặc diễn biến thường xuyên, bị chảy máu nhiều thì đưa bé đi khám bệnh ở bệnh viện tuyến cao hơn.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị sốt, ho, đi ngoài phân nát có mùi chua, hắt hơi và chảy mũi nhẹ, nổi nốt mụn đỏ.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Kính chào bác sĩ.</p><p></p><p>Bác sĩ cho cháu hỏi gấp ạ! Con cháu 10 tháng, chưa tiêm phong sởi do trước đó bị ốm đang dùng thuốc nên cơ sở y tế từ chối tiêm. Ngày 14/4 cháu ho nhiều nên đi khám Tai Mũi Họng, thì được chẩn đoán viêm họng, bác sĩ cho uống Siro ho và kháng sinh chống viêm họng. Lúc này cháu không sốt, nhiệt độ lúc khám là 37 độ. Trên cổ chán và sau tai, gáy có ban nhưng không giống ban sởi.</p><p></p><p>Ngày 15/4 cháu đi ngoài phân nát có mùi chua, cháu vẫn ho và có hắt hơi và chảy mũi nhẹ. Ngày 18/4 cháu sốt có lúc 38,6 độ. Ngày 19/4 cháu tiếp tục sốt đến 39,4 độ. Uống hạ sốt chỉ hạ ít, nhiệt độ vẫn trên 38 độ. Cháu đi ngoài ngày 3 lần phân lỏng, mí mắt hơi sưng. Nốt đỏ lan từ gáy lên cổ, mặt và bụng, tay chân. Nhưng nốt thưa và to. Một số bác sĩ khám nói không phải ban sởi. Nhưng hiện cháu vẫn sốt và quấy khóc. Xin cho biết giờ cháu phải khắc phục sao và có phải sởi biến chứng không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân, có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm đầy đủ. Để chẩn đoán xác định có bị bệnh sởi gồm có các yếu tố:</p><p></p><p>Yếu tố dịch tễ: Có tiếp xúc với bệnh nhân sởi, có nhiều người mắc bệnh sởi cùng lúc trong gia đình hoặc trên địa bàn dân cư.</p><p></p><p>Lâm sàng : Sốt, ho, viêm long (đường hô hấp, kết mạc mắt, tiêu hóa), hạt Koplik và phát ban đặc trưng của bệnh sởi. </p><p></p><p>Xét nghiệm phát hiện có kháng thể IgM đối với vi rút sởi.</p><p></p><p>Biến chứng của sởi: Biến chứng của sởi thường xảy ra sau nhiễm sởi: ở trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ bị thiếu vitamin A, trẻ bị suy giảm miễn dịch do HIV hoặc các bệnh khác, phụ nữ có thai. Hầu hết trẻ bị sởi tử vong do các biến chứng.</p><p></p><p>Do vi rút sởi : viêm phổi kẽ thâm nhiễm tế bào khổng lồ, viêm thanh khí phế quản, viêm cơ tim, viêm não, màng não cấp tính.</p><p></p><p>Do bội nhiễm: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm dạ dày ruột…</p><p></p><p>Do điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc kém: viêm loét hoại tử hàm mặt (cam tẩu mã), viêm loét giác mạc gây mù lòa, suy dinh dưỡng…</p><p></p><p>Các biến chứng khác như: lao tiến triển, tiêu chảy, phụ nữ mang thai bị sởi có thể sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, nhẹ cân, hoặc thai nhiễm sởi tiên phát.</p><p></p><p>Và bệnh sởi còn phải chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác như:</p><p></p><p>Rubella: phát ban không có trình tự, ít khi có viêm long và thường có hạch cổ.</p><p></p><p>Nhiễm Enterovirus: phát ban không có trình tự, thường nốt phỏng, hay kèm rối loạn tiêu hóa.</p><p></p><p>Bệnh Kawasaki: Sốt cao khó hạ, môi lưỡi đỏ, hạch cổ, phát ban không theo thứ tự.</p><p></p><p>Phát ban do các vi rút khác.</p><p></p><p>Bạn dị ứng: do tiền sử uống thuốc kháng sinh, thời tiết…Bệnh nhân có triệu chứng ngứa, tăng bạch cầu ái toan.</p><p></p><p>Qua mô tả của bạn, cháu 9 tháng cháu chưa được tiêm phòng sởi và có triệu chứng ho, viêm long đường hô hấp, sốt, đi ngoài phân lỏng. Cháu có dùng kháng sinh, có ban ở sau gáy, sau tai, mặt bụng và chân. Bạn nên đưa cháu đến cơ sở y tế có uy tín chuyên ngành Truyền nhiễm hoặc Nhi khoa để có thể khám, chẩn đoán, làm thêm xét nghiệm để xem cháu có phải bị sởi, hay dị ứng thuốc…</p><p></p><p>Chúc cháu mau khỏe.</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40935, member: 11284"] Hắt xì hơi là một triệu chứng mà hầu như tất cả chúng ta đều có thể gặp phải. Tuy nhiên, nó cũng là một dấu hiệu bệnh lý cần lưu ý, đặc biệt đối với trẻ em. [SIZE=5][B]Sốt, hắt hơi, sổ mũi, có phải bị sởi không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa bác sĩ! Con gái tôi được 17 tháng tuổi, hôm qua ngày 28/04/2014 (tức 29/03 năm Giáp Ngọ), buổi chiều sau khi ngủ dậy (cháu nằm chiếu trúc và bật quạt nhẹ) thì thấy cháu bị sốt 38 độ, hắt hơi nhiều, nước mũi nhiều (nước mũi vẫn trắng), mắt nhiều nhử, buổi tối cho cháu ăn xong tôi cho cháu uống 1/2 gói Pamin hạ sốt của trẻ thì sau 1 giờ cháu cắt sốt hẳn nhưng vẫn chảy nước mũi nhiều và thỉnh thoảng hắt hơi. Đến đêm 2 giờ sáng cháu lại bị sốt lại như buổi chiều hôm trước và tôi lại cho cháu ăn và dùng thuốc như vậy và cháu cũng hạ sốt nhưng các biểu hiện khác thì vẫn còn như trước. Hôm nay từ sáng đến bây giờ cháu không sốt nữa nhưng vẫn hắt hơi và sổ mũi nhiều (nước mũi vẫn trắng), tôi sợ cháu bắt đầu bị nhiễm sởi, tôi định cho cháu đi khám nhưng vì dịch sởi nhiều quá. Tôi viết tin này nhờ bác sĩ giải đáp giúp tôi xem trường hợp của cháu có bị nhiễm sởi không? Và nếu bị thì có chữa trị tại nhà được không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp, rất dễ lây, thường gặp ở trẻ em. Bệnh biểu hiện bằng tình trạng viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc đường hô hấp, đường tiêu hóa và phát ban đặc hiệu ngoài da. Thời kỳ ủ bệnh chừng 10-12 ngày, thường không có biểu hiện gì. Trong một số trường hợp sau khi tiếp xúc với trẻ ốm, trẻ sốt nhẹ trong 5-6 ngày rồi khỏi, và 3-4 ngày sau mới sốt cao và chảy nước mắt nước mũi, hoặc đi tướt, trớ. Tiếp đến là thời kỳ khởi phát, dài 4-5 ngày. Hai triệu chứng nổi bật là sốt và viêm long. Trẻ đột ngột sốt cao 39-39,5 độ C, vẻ mệt mỏi, kèm theo nhức đầu, đau cơ, khớp; chảy nước mũi, chảy nước mắt, mắt đỏ, ho nhiều, ho khan, có khi bị tiêu chảy. Sang ngày thứ hai, các triệu chứng trên nặng thêm. Trẻ ho nhiều, ho khan, đôi khi ho từng cơn, khàn giọng. Lúc này, khám miệng thấy trên nền đỏ thẫm của niêm mạc má có những chấm trắng nhỏ độ 1mm hơi nổi gợn lên (dấu hiệu Koplik). Có khi chỉ có 2-3 nốt ở phần niêm mạc má đối diện với răng hàm số 1. Các nốt này chỉ tồn tại 24-48 giờ và thường lặn hết sau khi sởi mọc 1 ngày. Thời kỳ mọc sởi (5-7 ngày). Các biểu hiện nặng hẳn lên, thân nhiệt tăng vọt, trẻ có thể sốt tới 40 độ C, ho liên tục… rồi đến đêm thì mọc sởi. Phần nhiều ban mọc ở sau tai, chân tóc rồi lan dần theo trình tự: Mặt, cổ, lưng, bụng và chân tay. Đến ngày thứ 3, ban mọc khắp người, ban mọc dày nhất ở những nơi hay cọ xát hoặc phơi nắng. Có khi các nốt ban hợp với nhau thành từng vầng. Các nốt sởi hình tròn hoặc bầu dục, có màu đỏ hồng nhạt, sờ vào mịn như nhung, ấn vào biến mất, da xung quanh vẫn bình thường. Khi sởi mọc hết thì trẻ hết sốt và sởi bắt đầu bay. Ban sởi bay cũng theo trình tự như khi mọc, để lại các vết thâm và bong da nhỏ như rắc phấn nom vằn như da hổ. Các vết thâm kéo dài khoảng 1 tuần lễ mới hết. Có thể trẻ vẫn còn đau mắt, sổ mũi, quấy khóc, không chịu ăn. Thời kỳ hồi phục. Trẻ lại sức dần. Thường sau 1 tuần ban sởi bay hết và chỉ sau 2 tuần trẻ trở lại bình thường. Với thể sởi lành tính, nên chữa trị tại nhà. Cách ly trẻ tại phòng riêng ngay khi trẻ mới sốt và viêm long; bảo đảm thoáng, sáng, tránh gió lùa; không cho tiếp xúc với những trẻ khác. Hằng ngày vệ sinh da, răng, miệng, mắt để tránh nhiễm khuẩn, rửa mặt, lau mắt, lau người bằng nước ấm, thường xuyên lau miệng bằng khăn sạch, mềm (nhúng nước đã đun sôi để nguội). Với trẻ lớn, cho súc miệng nước muối (pha loãng có độ mặn như nước mắt). Nhỏ mắt, nhỏ mũi cho trẻ. Cho ăn nhẹ, đủ chất, cho uống nhiều nước (dung dịch oresol, nước quả tươi) khi trẻ sốt cao, tiêu chảy. Với trẻ đang bú, tiếp tục cho bú mẹ. Trẻ đang ăn bổ sung, ngoài sữa mẹ cần ưu tiên trẻ khẩu phần đủ chất dinh dưỡng nhất là những thực phẩm giàu Protid và Caroten. Cho trẻ dùng thuốc giảm ho. Trẻ sốt cao lau khăn ấm, cho uống Paracetamol, thuốc an thần. Cháu gái nhà bạn đã 17 tháng, không biết cháu đã được tiêm phòng sởi mũi nào chưa, theo chương trình Tiêm chủng mở rộng khi cháu được 9 tháng tuổi trở lên, cháu sẽ được tiêm phòng sởi mũi 1, nếu cháu được tiêm phòng sởi mũi 1 rồi khả năng miễn dịch với bệnh sởi đã đạt 90% nên trong cơ thể của cháu đã có kháng thể bảo vệ cháu, tức là khả năng lây nhiễm sởi của cháu ở mức 10%. Với mô tả bệnh cháu, theo tôi cháu không phải mắc sởi vì cháu hết sốt mà chưa phát ban, cháu có thể bị cảm lạnh hoặc viêm đường hô hấp trên do virus. Cháu đã hết sốt chỉ còn hắt hơi, sổ mũi, bạn nên giữ ấm cho cháu, nhỏ mũi cho cháu bằng dung dịch NaCl 0,9% làm thông thoáng và sạch đường mũi. Cho cháu ăn đủ chất. Khi cháu đủ 18 tháng tuổi, bạn nên nhớ đưa cháu đi tiêm phòng sởi mũi 2. Trẻ đã tiêm 2 mũi phòng sởi có tỷ lệ miễn dịch đạt tới 99%. Chúc cháu chóng khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ bị hắt hơi, nghẹt mũi phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Con tôi 11 tháng. Cách đây vài hôm cháu có bị hắt hơi nhưng không sổ mũi. Nay cháu không hắt hơi nữa nhưng cứ tối đi ngủ cháu lại bị nghẹt mũi (khụt khịt như kiểu mũi có nhầy) ban ngày không có bị. Tôi đã nhỏ nước muối sinh lý và vệ sinh mũi, hút mũi nhưng không ra. Cháu khó chịu quấy khóc và ngủ không ngon. Bác sĩ giải đáp giúp tôi xem cháu có phải bị viêm mũi không và tôi nên cho cháu uống thuốc gì? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Có nhiều lí do dẫn tới nghẹt mũi ở trẻ, trong đó phổ biến nhất là do virus gây cảm cúm. Khi đó, nghẹt mũi đi kèm các biểu hiện khác xuất hiện do bé yêu bị cảm cúm như: sổ mũi, ho, hắt hơi,… Ngoài ra các lí do khác cũng có thể gây nghẹt mũi cho trẻ: viêm xoang, trào ngược axit dạ dày – thực quản, dị ứng,… Thời gian bé bị nghẹt mũi phụ thuộc vào lí do gây ra nó. Thông thường, nghẹt mũi do virus cảm cúm có thể kéo dài 3 – 7 ngày. Khi đó mẹ chỉ cần vệ sinh và hút mũi cho bé hàng ngày. Nếu tình trạng nghẹt mũi của bé nặng nề, khiến bé không thở được, nghẹt mũi kéo dài không rõ lí do thì mẹ cần cho bé đi khám sớm nhé, không nên tự mua thuốc chữa trị tại nhà. Chúc bé sớm khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Trẻ 3,5 tháng tuổi sổ mũi, hắt hơi, ban đêm khó thở nên uống thuốc gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Trẻ 3,5 tháng tuổi bị sổ mũi, hắt hơi, ban đêm khó thở thì nên cho trẻ dùng thuốc gì? Chăm sóc trẻ ra sao? Xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thanh Xuân[/B][/SIZE] Xin chào bạn. Ở lứa tuổi này nếu con bạn bị hắt hơi, sổ mũi ban đêm, bạn nên dùng các loại thuốc như cho cháu ăn ném hấp, bôi dầu tràm cho cháu, không nên uống thuốc nhiều. Nhỏ mũi cho cháu bằng nước muối sinh lý để giảm tình trạng nghẹt mũi và khó thở vào ban đêm. Chúc con bạn nhanh lành bệnh. [SIZE=5][B]Hắt hơi ra máu ở trẻ nhỏ phải chữa trị ra sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: binhminh Thưa bác sĩ. Bé nhà em năm nay 4 tuổi, con bị viêm mũi họng và đã sử dụng cả thuốc xịt và thuốc uống, mỗi lần thường dai dẳng, lâu khỏi và không dứt điểm. Gần đây, tại nhà trẻ bé học khám sức khỏe có ghi: viêm mũi xuất tiết. Hôm vừa rồi, bé nhà em sốt, sau đó hắt hơi có máu tươi chảy ra từ mũi, có khi là cả cục máu. Bé hắt hơi ra máu như thế 3 lần rồi. Mong bác sĩ cho em lời khuyên. Em xin chân thành cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Con bạn bị viêm mũi xuất tiết, bệnh hay tái phát mỗi khi thay đổi thời tiết, khi xì hoặc hắt hơi có thể ra máu. Tuy vậy bệnh cũng không thấy gì là nguy hiểm, bạn cần tuân thủ đúng phác đồ chữa trị của bệnh viện, chữa trị đầy đủ thuốc, đủ ngày mỗi khi bệnh tái phát lại. Nên hạn chế thuốc xịt mà thay bằng các loại thuốc nhỏ mũi vì thuốc xịt có tác dụng nhanh, mạnh nhưng hay bị nhờn thuốc, và xịt nhiều có thể gây co mạch teo vách mũi. Bạn cần chuẩn bị một ít bông thấm nước, khi trẻ bị chảy máu mũi thì vê thành cục nhét vào mũi của trẻ. Nếu bệnh có dấu hiệu nặng lên, hoặc diễn biến thường xuyên, bị chảy máu nhiều thì đưa bé đi khám bệnh ở bệnh viện tuyến cao hơn. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị sốt, ho, đi ngoài phân nát có mùi chua, hắt hơi và chảy mũi nhẹ, nổi nốt mụn đỏ.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Kính chào bác sĩ. Bác sĩ cho cháu hỏi gấp ạ! Con cháu 10 tháng, chưa tiêm phong sởi do trước đó bị ốm đang dùng thuốc nên cơ sở y tế từ chối tiêm. Ngày 14/4 cháu ho nhiều nên đi khám Tai Mũi Họng, thì được chẩn đoán viêm họng, bác sĩ cho uống Siro ho và kháng sinh chống viêm họng. Lúc này cháu không sốt, nhiệt độ lúc khám là 37 độ. Trên cổ chán và sau tai, gáy có ban nhưng không giống ban sởi. Ngày 15/4 cháu đi ngoài phân nát có mùi chua, cháu vẫn ho và có hắt hơi và chảy mũi nhẹ. Ngày 18/4 cháu sốt có lúc 38,6 độ. Ngày 19/4 cháu tiếp tục sốt đến 39,4 độ. Uống hạ sốt chỉ hạ ít, nhiệt độ vẫn trên 38 độ. Cháu đi ngoài ngày 3 lần phân lỏng, mí mắt hơi sưng. Nốt đỏ lan từ gáy lên cổ, mặt và bụng, tay chân. Nhưng nốt thưa và to. Một số bác sĩ khám nói không phải ban sởi. Nhưng hiện cháu vẫn sốt và quấy khóc. Xin cho biết giờ cháu phải khắc phục sao và có phải sởi biến chứng không ạ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Thị Thu Hương[/B][/SIZE] Chào bạn. Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Bệnh chủ yếu gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi, hay xảy ra vào mùa đông xuân, có thể xuất hiện ở người lớn do chưa được tiêm phòng hoặc đã tiêm phòng nhưng chưa được tiêm đầy đủ. Để chẩn đoán xác định có bị bệnh sởi gồm có các yếu tố: Yếu tố dịch tễ: Có tiếp xúc với bệnh nhân sởi, có nhiều người mắc bệnh sởi cùng lúc trong gia đình hoặc trên địa bàn dân cư. Lâm sàng : Sốt, ho, viêm long (đường hô hấp, kết mạc mắt, tiêu hóa), hạt Koplik và phát ban đặc trưng của bệnh sởi. Xét nghiệm phát hiện có kháng thể IgM đối với vi rút sởi. Biến chứng của sởi: Biến chứng của sởi thường xảy ra sau nhiễm sởi: ở trẻ suy dinh dưỡng, đặc biệt trẻ bị thiếu vitamin A, trẻ bị suy giảm miễn dịch do HIV hoặc các bệnh khác, phụ nữ có thai. Hầu hết trẻ bị sởi tử vong do các biến chứng. Do vi rút sởi : viêm phổi kẽ thâm nhiễm tế bào khổng lồ, viêm thanh khí phế quản, viêm cơ tim, viêm não, màng não cấp tính. Do bội nhiễm: viêm phổi, viêm tai giữa, viêm dạ dày ruột… Do điều kiện dinh dưỡng, chăm sóc kém: viêm loét hoại tử hàm mặt (cam tẩu mã), viêm loét giác mạc gây mù lòa, suy dinh dưỡng… Các biến chứng khác như: lao tiến triển, tiêu chảy, phụ nữ mang thai bị sởi có thể sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, nhẹ cân, hoặc thai nhiễm sởi tiên phát. Và bệnh sởi còn phải chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác như: Rubella: phát ban không có trình tự, ít khi có viêm long và thường có hạch cổ. Nhiễm Enterovirus: phát ban không có trình tự, thường nốt phỏng, hay kèm rối loạn tiêu hóa. Bệnh Kawasaki: Sốt cao khó hạ, môi lưỡi đỏ, hạch cổ, phát ban không theo thứ tự. Phát ban do các vi rút khác. Bạn dị ứng: do tiền sử uống thuốc kháng sinh, thời tiết…Bệnh nhân có triệu chứng ngứa, tăng bạch cầu ái toan. Qua mô tả của bạn, cháu 9 tháng cháu chưa được tiêm phòng sởi và có triệu chứng ho, viêm long đường hô hấp, sốt, đi ngoài phân lỏng. Cháu có dùng kháng sinh, có ban ở sau gáy, sau tai, mặt bụng và chân. Bạn nên đưa cháu đến cơ sở y tế có uy tín chuyên ngành Truyền nhiễm hoặc Nhi khoa để có thể khám, chẩn đoán, làm thêm xét nghiệm để xem cháu có phải bị sởi, hay dị ứng thuốc… Chúc cháu mau khỏe. [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về chứng hắt xì hơi ở trẻ
Top
Dưới