Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đái tháo đường ở phụ nữ trẻ: Hãy điều trị sớm!
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40970, member: 11284"]</p><p>Điều trị bệnh đái tháo đường ở những bệnh nhân trẻ có gì đặc biệt? Cùng tham khảo một số câu hỏi được bác sĩ giải đáp dưới đây về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đái tháo đường thai kỳ có dễ điều trị không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 24 tuổi, có bầu được 21 tuần. Em vừa làm xét nghiệm đường huyết, có kết quả như sau: lần 1 là 4,3 mol (=5,3), lần 2 là 7,5 mol (>= 10), lần 3 là 8,9mol (=8,6). Xét nghiệm đái tháo đường dương tính. Xin hỏi bác sĩ em bị đái tháo đường trong thai kỳ thai nghén do ăn quá nhiều đường hay do em bị di truyền (ba em bị tiểu đường)? Em có bị nặng lắm không? Việc chữa trị có dễ không? Mong bác sĩ giúp.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là bạn bị đái tháo đường thai kỳ, nếu như trước khi có thai bạn đã bị bệnh đái tháo đường thì là đái tháo đường thời kỳ thai nghén. Dù cho ở loại nào thì việc sử lý đều như nhau, tuy nhiên nếu bị đái tháo đường thai kỳ thì sau đẻ 3-4 tuần hiện tượng đái tháo đường sẽ hết, còn tình huống thứ hai thì vẫn tồn tại bệnh đái tháo đường. Đái tháo đường thai kỳ thường xuất hiện vào tháng thứ 6 của thai kỳ. Ở sản phụ, trong thời kỳ thai nghén có sự thay đổi hoạt động nội tiết như: tăng tiết các hormon Prolactin, Cortison, Progesteron, nhất là các hormon nhau thai Lactogen. Các hormon này làm giảm tác dụng điều hoà đường trong máu của Insulin (không dung nạp Insulin), không phải là bạn ăn quá nhiều đường trong thời kỳ mang thai. Bệnh tiểu đường không phải bệnh di truyền (bố truyền sang con) mà chỉ có mối liên quan đến yếu tố bất thường trong gen di truyền. Mức độ tăng đường huyết ở bạn là không lớn, nhưng bạn phải được chữa trị bài bản theo hướng dẫn của bệnh viện, duy trì lượng đường huyết cho phép để không tác động đến sự phát triển của thai nhi (nguy cơ thai to, phổi kém phát triển) và việc sinh đẻ (đẻ khó, thai nhi bị ngạt, trẻ sơ sinh suy hô hấp cấp, bị hạ đường huyết…).</p><p></p><p>Chúc bạn mang thai an toàn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên là Bảo Phương, năm nay 19 tuổi, là nữ giới. Em có câu hỏi nhờ bác sĩ giải đáp giúp ạ. Em thường xuyên ra mồ hôi nhiều mặc dù hoạt động ít công việc không nặng nhọc gì. Nhưng không hiểu tại sao mồ hôi của em thường có kiến chui vào quần áo. Dù có giặt với dầu xả thơm áo quần nhưng vẫn bị kiến chui vào áo quần. Em muốn hỏi bác sĩ là có phải em bị bệnh tiểu đường không? Và muốn đi khám thì phải thăm khám ở đâu? Em hiện đang ở quận Bình Tân.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chúng tôi đưa ra các biểu hiện của bệnh đái tháo đường để em tham khảo:</p><p></p><p>Biểu hiện lâm sàng xuất hiện rầm rộ trong đái tháo đường týp 1: Bệnh nhân thường đột ngột có các triệu chứng đái nhiều, khát nước, uống nhiều và gầy sút rất nhanh và có thể hôn mê.</p><p></p><p>Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 giai đoạn đầu thường không rõ ràng: giảm thể lực chung. Đái nhiều, uống nhiều và giảm cân (mất nước). Ăn kém ngon (thường ở đái tháo đường týp 1), đói nhiều (giai đoạn tăng insulin máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2). Dễ bị nhiễm khuẩn da lâu lành, ngứa vùng sinh dục, nhiễm khuẩn tiết niệu, lao phổi… Rối loạn thị lực: nhìn mờ. Chuột rút bắp chân ban đêm.</p><p></p><p>Đái tháo đường không nên nhờ vào đội ngũ “ruồi và kiến”. Tốt nhất để không phải lo lắng, mình có bị đái tháo đường hay không, em nên đến viện khám, xét nghiệm đường máu, nước tiểu để được chẩn đoán xác định.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bệnh tiểu đường</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kanda Sorata</p><p></p><p>thưa bác sĩ em năm nay 20 tuổi em được chuẩn đoán tiểu đường typ2 không biết có nguy hiểm không ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Bách</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Có thể là thông tin không chính xác, vì thường người trên 40 tuổi mới bị tiểu đường tuýp 2. Đây là 1 bệnh lý đái tháo đường ở người trẻ. Bệnh của bạn khá nặng do vậy cần phải được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị nghiêm ngặt thì mới tránh được biến chứng của đái tháo đường nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Bách</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p>Đường máu của bạn còn cao, cần điều chỉnh tăng liều thuốc và chú ý chế độ ăn uống, tăng cường vận động nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đi tiểu nhiều lần trong ngày bị bệnh gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Capuchino Tran</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em gái em năm nay 11 tuổi. Cơ thể bé rất lạ. Đi tiểu rất nhiều lần trong ngày. Uống nước vào chưa đến 10 phút là bé đi tiểu. Bé đi tiểu rất nhiều, có khi hạn chế uống nước bé vẫn đi tiểu nhiều, nhưng không đau rát khi đi tiểu. Đó là do lí do gì, như vậy có tác động đến sức khoẻ của bé không?</p><p></p><p>Em cảm ơn.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Đi tiểu nhiều lần ở bé, thường do một số lí do sau:</p><p></p><p>Bé đi đái vặt: đi tiểu nhiều lần trong ngày, số lượng nước tiểu bình thường hoặc hơi ít hơn mọi khi, nhưng khi ngủ hoặc mải việc gì đó thì thôi không đái nữa và sau thời gian lâu đi tiểu lượng nước tiểu không tăng vọt, đây là thói quen. Bạn cần hướng dẫn và rèn cho bé bỏ thói quen này. Viêm đường tiết niệu: thường kèm theo đái buốt, nước tiểu đục Đái tháo đường: thường kèm theo khát nước, ăn tốt nhưng cơ thể gầy sút, da khô… Đái nhạt: Số lượng nước tiểu trong ngày rất nhiều (hàng chục lít), bé khát nước rất nhiều (uống nước ngon hơn ăn cơm)… </p><p></p><p>Bạn cần cảnh giác con bạn bị đái tháo đường typ 1, mặt khác đi tiểu nhiều lần trong ngày do rất nhiều lí do, bạn nên đưa bé đi khám bệnh để xác định cụ thể bệnh thì mới đưa ra được biện pháp chữa trị cho bé.</p><p></p><p>Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tê đùi phải thường xuyên là bị làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: minh tâm</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, là nữ, em muốn hỏi bác sĩ là em rất hay bị tê bên đùi phải, đùi trái lại không bị. Bị tê lúc em ngồi trên ghế, đôi khi ban đêm ngủ em cũng bị, mặc dù em mặc quần không mang thắt lưng, không thấy gì chèn ép nhưng vẫn bị tê. Xin hỏi bác sĩ là em bị bệnh gì?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tê chân là một dấu hiệu thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Tê chân có thể là sinh lý nhưng cũng có thể là một dấu hiệu của một bệnh lý thần kinh. Các lí do gây tê chân sinh lý bao gồm: do ngồi lâu, đứng lâu, nằm tỳ đè lên chân làm chèn ép các mạch máu, thần kinh gây rối loạn cảm giác. Các lí do gây tê chân bệnh lý gồm:</p><p></p><p>– Tê chân do viêm thần kinh ngoại vi do bệnh đái tháo đường. Khoảng 2/3 số bệnh nhân đái tháo đường bị tổn hại về thần kinh từ mức độ nhẹ đến nghiêm trọng.</p><p></p><p>– Do thiếu máu cung cấp cho vùng bị tê do mảng bám của chứng xơ vữa động mạch ngăn cản.</p><p></p><p>– Do chèn ép dây thần kinh bao gồm hội chứng đuôi ngựa, thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, chấn thương, và u lành chèn ép lên dây thần kinh…..</p><p></p><p>– Do viêm đây thần kinh tọa.</p><p></p><p>– Bệnh thuộc về hệ thống các cơ quan như rối loạn thận, bệnh gan, bệnh về máu, rối loạn các cơ quan mô liên kết, viêm nhiễm mãn tính, mất cân bằng hormone, ung thư hay các u lành chèn lên dây thần kinh.</p><p></p><p>Tình trạng của bạn có thể chỉ là tê chân sinh lý, do ngồi nhiều hoặc nằm đè lên chân. Do vậy bạn cần tránh ngồi nhiều, ngồi học tập hay làm việc một lúc lại phải đứng lên đi lại, vận động cho lưu thông máu huyết, khi ngủ cần hạn chế nằm nghiêng về bên bị tê. Bạn có thể bổ sung Vitamins E, B1, B6, B12 vì đôi khi thiếu các loại Vitamin này cũng gây nên tình trạng tê. Nếu sau khi khắc theo theo các cách trên một thời gian mà tình trạng không cải thiện hoặc xấu đi thì bạn cần đi khám vì có thể tình trạng tê chân của bạn có lí do bệnh lý.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40970, member: 11284"] Điều trị bệnh đái tháo đường ở những bệnh nhân trẻ có gì đặc biệt? Cùng tham khảo một số câu hỏi được bác sĩ giải đáp dưới đây về vấn đề này. [SIZE=5][B]Đái tháo đường thai kỳ có dễ điều trị không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em 24 tuổi, có bầu được 21 tuần. Em vừa làm xét nghiệm đường huyết, có kết quả như sau: lần 1 là 4,3 mol (=5,3), lần 2 là 7,5 mol (>= 10), lần 3 là 8,9mol (=8,6). Xét nghiệm đái tháo đường dương tính. Xin hỏi bác sĩ em bị đái tháo đường trong thai kỳ thai nghén do ăn quá nhiều đường hay do em bị di truyền (ba em bị tiểu đường)? Em có bị nặng lắm không? Việc chữa trị có dễ không? Mong bác sĩ giúp. Chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là bạn bị đái tháo đường thai kỳ, nếu như trước khi có thai bạn đã bị bệnh đái tháo đường thì là đái tháo đường thời kỳ thai nghén. Dù cho ở loại nào thì việc sử lý đều như nhau, tuy nhiên nếu bị đái tháo đường thai kỳ thì sau đẻ 3-4 tuần hiện tượng đái tháo đường sẽ hết, còn tình huống thứ hai thì vẫn tồn tại bệnh đái tháo đường. Đái tháo đường thai kỳ thường xuất hiện vào tháng thứ 6 của thai kỳ. Ở sản phụ, trong thời kỳ thai nghén có sự thay đổi hoạt động nội tiết như: tăng tiết các hormon Prolactin, Cortison, Progesteron, nhất là các hormon nhau thai Lactogen. Các hormon này làm giảm tác dụng điều hoà đường trong máu của Insulin (không dung nạp Insulin), không phải là bạn ăn quá nhiều đường trong thời kỳ mang thai. Bệnh tiểu đường không phải bệnh di truyền (bố truyền sang con) mà chỉ có mối liên quan đến yếu tố bất thường trong gen di truyền. Mức độ tăng đường huyết ở bạn là không lớn, nhưng bạn phải được chữa trị bài bản theo hướng dẫn của bệnh viện, duy trì lượng đường huyết cho phép để không tác động đến sự phát triển của thai nhi (nguy cơ thai to, phổi kém phát triển) và việc sinh đẻ (đẻ khó, thai nhi bị ngạt, trẻ sơ sinh suy hô hấp cấp, bị hạ đường huyết…). Chúc bạn mang thai an toàn! [SIZE=5][B]Nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Anh Chào bác sĩ! Em tên là Bảo Phương, năm nay 19 tuổi, là nữ giới. Em có câu hỏi nhờ bác sĩ giải đáp giúp ạ. Em thường xuyên ra mồ hôi nhiều mặc dù hoạt động ít công việc không nặng nhọc gì. Nhưng không hiểu tại sao mồ hôi của em thường có kiến chui vào quần áo. Dù có giặt với dầu xả thơm áo quần nhưng vẫn bị kiến chui vào áo quần. Em muốn hỏi bác sĩ là có phải em bị bệnh tiểu đường không? Và muốn đi khám thì phải thăm khám ở đâu? Em hiện đang ở quận Bình Tân. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Chúng tôi đưa ra các biểu hiện của bệnh đái tháo đường để em tham khảo: Biểu hiện lâm sàng xuất hiện rầm rộ trong đái tháo đường týp 1: Bệnh nhân thường đột ngột có các triệu chứng đái nhiều, khát nước, uống nhiều và gầy sút rất nhanh và có thể hôn mê. Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 giai đoạn đầu thường không rõ ràng: giảm thể lực chung. Đái nhiều, uống nhiều và giảm cân (mất nước). Ăn kém ngon (thường ở đái tháo đường týp 1), đói nhiều (giai đoạn tăng insulin máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2). Dễ bị nhiễm khuẩn da lâu lành, ngứa vùng sinh dục, nhiễm khuẩn tiết niệu, lao phổi… Rối loạn thị lực: nhìn mờ. Chuột rút bắp chân ban đêm. Đái tháo đường không nên nhờ vào đội ngũ “ruồi và kiến”. Tốt nhất để không phải lo lắng, mình có bị đái tháo đường hay không, em nên đến viện khám, xét nghiệm đường máu, nước tiểu để được chẩn đoán xác định. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Bệnh tiểu đường[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kanda Sorata thưa bác sĩ em năm nay 20 tuổi em được chuẩn đoán tiểu đường typ2 không biết có nguy hiểm không ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Bách[/B][/SIZE] Chào bạn. Có thể là thông tin không chính xác, vì thường người trên 40 tuổi mới bị tiểu đường tuýp 2. Đây là 1 bệnh lý đái tháo đường ở người trẻ. Bệnh của bạn khá nặng do vậy cần phải được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị nghiêm ngặt thì mới tránh được biến chứng của đái tháo đường nhé. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Bách[/B][/SIZE] Chào bạn! Đường máu của bạn còn cao, cần điều chỉnh tăng liều thuốc và chú ý chế độ ăn uống, tăng cường vận động nhé. Chúc bạn sức khỏe [SIZE=5][B]Đi tiểu nhiều lần trong ngày bị bệnh gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Capuchino Tran Thưa bác sĩ. Em gái em năm nay 11 tuổi. Cơ thể bé rất lạ. Đi tiểu rất nhiều lần trong ngày. Uống nước vào chưa đến 10 phút là bé đi tiểu. Bé đi tiểu rất nhiều, có khi hạn chế uống nước bé vẫn đi tiểu nhiều, nhưng không đau rát khi đi tiểu. Đó là do lí do gì, như vậy có tác động đến sức khoẻ của bé không? Em cảm ơn. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Đi tiểu nhiều lần ở bé, thường do một số lí do sau: Bé đi đái vặt: đi tiểu nhiều lần trong ngày, số lượng nước tiểu bình thường hoặc hơi ít hơn mọi khi, nhưng khi ngủ hoặc mải việc gì đó thì thôi không đái nữa và sau thời gian lâu đi tiểu lượng nước tiểu không tăng vọt, đây là thói quen. Bạn cần hướng dẫn và rèn cho bé bỏ thói quen này. Viêm đường tiết niệu: thường kèm theo đái buốt, nước tiểu đục Đái tháo đường: thường kèm theo khát nước, ăn tốt nhưng cơ thể gầy sút, da khô… Đái nhạt: Số lượng nước tiểu trong ngày rất nhiều (hàng chục lít), bé khát nước rất nhiều (uống nước ngon hơn ăn cơm)… Bạn cần cảnh giác con bạn bị đái tháo đường typ 1, mặt khác đi tiểu nhiều lần trong ngày do rất nhiều lí do, bạn nên đưa bé đi khám bệnh để xác định cụ thể bệnh thì mới đưa ra được biện pháp chữa trị cho bé. Chúc bạn nuôi con mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Tê đùi phải thường xuyên là bị làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: minh tâm Chào bác sĩ. Em năm nay 23 tuổi, là nữ, em muốn hỏi bác sĩ là em rất hay bị tê bên đùi phải, đùi trái lại không bị. Bị tê lúc em ngồi trên ghế, đôi khi ban đêm ngủ em cũng bị, mặc dù em mặc quần không mang thắt lưng, không thấy gì chèn ép nhưng vẫn bị tê. Xin hỏi bác sĩ là em bị bệnh gì? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tê chân là một dấu hiệu thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. Tê chân có thể là sinh lý nhưng cũng có thể là một dấu hiệu của một bệnh lý thần kinh. Các lí do gây tê chân sinh lý bao gồm: do ngồi lâu, đứng lâu, nằm tỳ đè lên chân làm chèn ép các mạch máu, thần kinh gây rối loạn cảm giác. Các lí do gây tê chân bệnh lý gồm: – Tê chân do viêm thần kinh ngoại vi do bệnh đái tháo đường. Khoảng 2/3 số bệnh nhân đái tháo đường bị tổn hại về thần kinh từ mức độ nhẹ đến nghiêm trọng. – Do thiếu máu cung cấp cho vùng bị tê do mảng bám của chứng xơ vữa động mạch ngăn cản. – Do chèn ép dây thần kinh bao gồm hội chứng đuôi ngựa, thoát vị đĩa đệm, hẹp ống sống, chấn thương, và u lành chèn ép lên dây thần kinh….. – Do viêm đây thần kinh tọa. – Bệnh thuộc về hệ thống các cơ quan như rối loạn thận, bệnh gan, bệnh về máu, rối loạn các cơ quan mô liên kết, viêm nhiễm mãn tính, mất cân bằng hormone, ung thư hay các u lành chèn lên dây thần kinh. Tình trạng của bạn có thể chỉ là tê chân sinh lý, do ngồi nhiều hoặc nằm đè lên chân. Do vậy bạn cần tránh ngồi nhiều, ngồi học tập hay làm việc một lúc lại phải đứng lên đi lại, vận động cho lưu thông máu huyết, khi ngủ cần hạn chế nằm nghiêng về bên bị tê. Bạn có thể bổ sung Vitamins E, B1, B6, B12 vì đôi khi thiếu các loại Vitamin này cũng gây nên tình trạng tê. Nếu sau khi khắc theo theo các cách trên một thời gian mà tình trạng không cải thiện hoặc xấu đi thì bạn cần đi khám vì có thể tình trạng tê chân của bạn có lí do bệnh lý. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Đái tháo đường ở phụ nữ trẻ: Hãy điều trị sớm!
Top
Dưới