Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều nên biết về hiện tượng nhiễm khuẩn HP
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40980, member: 11284"]</p><p>HP là tên của một loại vi khuẩn có thể mắc nhiễm ở dạ dày gây viêm loét và các bệnh nguy hiểm. Cùng tham khảo những câu hỏi dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Virus Hp ở dạ dày là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, gần đây mẹ cháu có đi khám bệnh trên bệnh viện Bạch Mai hà Nội, trước đây mẹ cháu đã có tiền sử về bệnh dạ dày, đó là viêm hang vị. Sau khi đi nội soi trên bệnh viện, và được bác sĩ chuẩn đoán đã nhiễm phải virus HP, dương tính với virus. bác sĩ có kê đơn thuốc về uống, 1 vài ngày gần đây mẹ cháu có biểu hiện lạ là phù ng, như kiểu sũng nước, tay chân đều sưng. Bác sĩ cho cháu hỏi nguyên nhân tại sao? Và virus Hp nghĩa là gì? có ảnh hưởng như nào ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p>Mẹ của bạn bị đau dạ dày nhiễm HP tức là nhiễm xoắn khuẩn HP (Helicobacter pylori) chứ không phải là vi rut như bạn hiểu.</p><p>Trong bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng có 2 loại: loại do vi khuẩn Helicobacter pylori gây ra (HP + ) và loại không do vi khuẩn (HP – ) và việc điều trị chúng khác nhau. </p><p>Hiện tượng bệnh nhân bị phù sũng nước có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra cho nên bạn phải đưa bệnh nhân đi khám bệnh, các bác sĩ khám xét cụ thể và chỉ định xét nghiệm cần thiết thì mới định bệnh được.</p><p>Chúc mẹ bạn mau mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị viêm hang vị và nhiễm vi khuẩn HP cần tăng cân?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 21 tuổi chiều cao 1m7 cân nặng 43 kg. Em gầy từ lúc nhỏ đến bây giờ và càng ngày càng gầy. Em ăn uống cũng nhiều (nhiều thịt, ít rau) nhưng cơ thể vẫn không hấp thu được. Cơ thể có cảm giác nóng nóng và rất khó tăng cân nhưng lại rất dễ sụt cân. Có 1 thời kỳ ăn được ngủ được tăng 5 kg nhưng sau đó bị đau bao tử mấy ngày là sút cân rất nhanh. Không biết có phải do vấn đề bao tử, cơ thể em hấp thu kém chuyển hóa cao? Hay em có mắc bệnh cường giáp, tiểu đường không? Triệu chứng bệnh là gì? Em có đi khám sức khỏe (nội soi bao tử, đại tràng) thì bị viêm hang vị và nhiễm vi khuẩn HP. Hiện đang chữa trị, đại tràng bình thường bác sĩ cho em hỏi tình trạng của em và có cách nào giúp em tăng cân không?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em cao 1m7 mà nặng 43 kg là thiếu cân nhiều. Nguyên nhân của tình trạng thiếu cân có thể do cung cấp năng lượng đầu vào không đủ hoặc cung cấp đủ nhưng cơ thể không hấp thu được hoặc nhu cầu năng lượng của cơ thể quá cao hoặc cơ thể có các bệnh lý mãn tính nào đó.</p><p></p><p>Như vậy, để tăng cân, việc đầu tiên bạn cần làm là cải thiện chế độ ăn. Chế độ ăn phải cân đối giữa các thành phần chất đường, chất đạm, chất béo, các vitamin và khoáng chất. Các vitamin và khoáng chất có nhiều trong các loại rau, củ, quả. Các vitamin và khoáng chất tham gia vào trong chu trình chuyển hóa của cơ thể, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Vì vậy, bạn vẫn cần phải ăn bổ sung thêm rau và ăn thêm các loại hoa quả.</p><p></p><p>Đường tiêu hóa là nơi hấp thu các chất dinh dưỡng cho cơ thể mà bạn đang bị viêm dạ dày nên cũng gây tác động một phần tới quá trình hấp thu và tác động tới chất lượng cuộc sống của bạn: đau bụng, ăn kém, ngủ kém,…do đó bạn cần phải chữa trị ổn định bệnh viêm dạ dày và cần có chế độ sinh hoạt hợp lý để tránh tái phát: không thức khuya, không dùng rượu bia và các đồ kích thích như café, không ăn quá nhiều đồ chua cay…</p><p></p><p>Còn một nhóm lí do nữa nhu cầu tiêu thụ năng lượng của cơ thể quá cao làm cho cơ thể bị thiếu hụt năng lượng một cách tương đối gây nên tình trạng thiếu cân như trong bệnh cường giáp trạng (Basedow) hay bệnh đái tháo đường như bạn hỏi,…nhưng bệnh đái tháo đường nếu gặp ở độ tuổi của bạn thường là đái tháo đường typ I là bệnh di truyền và là thể bệnh nặng cần phải chữa trị suốt đời. Bạn cũng nên đi khám để bác sĩ kiểm tra cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>vi khuẩn hp dạ dày</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ, cháu muốn hỏi cháu bị nhiễm vi khuẩn hp dạ dày nhưng chưa bị đau hay có biểu hiện j về dạ dày, hôm rồi cháu bị trĩ nội, đi khám bác sĩ kê cho cháu thuốc kháng sinh daflon chữa trĩ, cháu muốn hỏi bác sĩ nếu cháu uống thuốc này thì sẽ khó chữa hp phải không ạ, vì vi khuẩn hp kháng thuốc, nhất là với những người hay dùng kháng sinh trước đó.Cháu muốn hỏi là giờ cháu nên làm thế nào ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn</p><p></p><p>Thuốc Daflon không phải là kháng sinh, mà là thuốc trợ tĩnh mạch và bảo vệ mạch máu.</p><p>Daflon 500 mg có tác động trên hệ thống mạch máu trở về tim:</p><p>Ở tĩnh mạch, thuốc làm giảm tính căng giãn của tĩnh mạch và làm giảm ứ trệ ở tĩnh mạch.</p><p>Ở vi tuần hoàn, thuốc làm bình thường hóa tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của mao mạch.. Như vậy thuốc không ảnh hưởng đến việc điều trị vi khuẩn HP ở dạ dày.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để có đơn điều trị bệnh nhiễm khuẩn HP ở dạ dày.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Về viêm dạ dày, HP (+)</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ! Cháu năm nay 31 tuổi. Cách đây 3 hôm, cháu có nội soi tại phòng khám hoàng Long (hiện tượng ban đầu là ho khan kéo dài, tức ngực, khó thở). Kết luận: trào ngược, viêm dạ dày, viêm trực tràng, trĩ nội độ 1, nấm và hp(+). hiện tại bác sỹ có kê : nexium mup, gaviscon, lactomin, trymo, servamox,flatly, klacid forte. Cháu đã uống đi 3 hôm và tuân thủ đúng nguyên tắc uống thuốc, chế độ ăn theo lời dặn của bác sỹ. Tuy nhiên đến hôm nay là hôm thứ 3 thì hiện tượng ho (có đờm trong) lại tăng, kèm theo là nóng rát vùng thượng vị, miệng đắng,mệt mỏi (nhất là sau khi uống thuốc). Xin hỏi: hiện tượng đó có bình thường Ko ạ và cháu có cần khám lại Ko ạ? (Bác sỹ khám chia cho cháu 2 đơn thuốc và phác đồ điều trị là 6 tuần).</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn đi khám bệnh với lý do là ho khan kéo dài, tức ngực khó thở nhưng khi khám chỉ có bệnh: Trào ngược dạ dày thực quản, viêm trực tràng và trĩ, không có bệnh ở đường hô hấp mặc dù có ho tức ngực khó thở. Trong đơn thuốc là trị bệnh dạ dày có nhiễm khuẩn HP, tuy nhiên toa thuốc có 2 loại kháng sinh nên cũng có tác dụng đối với nhiễm trùng đường hô hấp nhưng không phải là thuốc đặc hiệu với bệnh đường hô hấp, đồng thời chưa có thuốc giảm ho. Vì vậy hiện tượng ho không đỡ và có biểu hiện tăng. Bạn nên tái khám lại, khi đi mang theo toa thuốc đã sử dụng để bác sĩ thay đổi thuốc, thêm thuốc, giữ nguyên toa cũ hoặc thay toa thuốc mới dù lộ trình toa thuốc là 6 tuần, bạn mới uống được vài ngày chưa thể có kết quả điều trị.</p><p></p><p>Chúc bạn mau lành bệnh.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm dạ dày tá tràng và nhiễm khuẩn hp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>thưa bác sĩ.</p><p>gần đây em điều trị cao huyết áp bằng thuốc micardis 40 thì thấy có hiện tượng hay bị ợ hơi, nhói giữa ngực thậm chí khi đói cũng bị. em đi nội soi dạ dày thì được kết luận là là trào ngược dạ dày, viêm xung huyết hang vị và có hp.</p><p>cho em hỏi là 3 bệnh trên có thể trị khỏi không và tỉ lệ biến chứng thành ung thư thực quản, dạ dày có cao không.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Chương trình tư vấn vicare xin tư vấn cho bạn như sau:</p><p></p><p>Về bệnh cao huyết áp: thường là không chữa khỏi, bệnh nhân phải duy trì thuốc tùy theo mức độ huyết áp cao nhiều hay thấp, mục tiêu của điều trị cao huyết áp là duy trì huyết áp ở mức dưới 140 mmHg ở trị số tối đa. Bệnh cao huyết áp chỉ chữa khỏi ở một số ít trường hợp cao huyết áp là triệu chứng của một bệnh khác (bệnh hẹp động mạch thận chẳng hạn) khi bệnh đó được loại trừ (xem: <a href="https://hellobacsi.com/benh/hep-dong-mach-than/">https://hellobacsi.com/benh/hep-dong-mach-than/</a> )</p><p></p><p>Về bệnh trào ngược dạ dày thực quản cũng là bệnh không chữa khỏi, thường phải uống thuốc ngăn chặn những đợt nặng. Chỉ có một số trường hợp nguyên do ở chính van tâm vị có thể can thiệp bằng phẫu thuật thì sau phẫu thuật bệnh mới khỏi, hoặc hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản ở bạn chỉ là dấu hiệu tạm thời khi bệnh viêm xung huyết hang vị đang ở giai đoạn kịch phát thì khi khỏi bệnh dạ dày thì hiện tượng trào ngược cũng tự hết</p><p></p><p>Về bệnh viêm xung huyết hang vị có vi khuẩn HP là bệnh có thể chữa khỏi hẳn hoàn toàn, nhưng quá trình điều tri phải kéo dài từng đợt mỗi đợt từ 1-2 tháng, sau 2 tháng xét nghiệm lại không có HP mới dừng điều trị</p><p></p><p>Về tỷ lệ biến chứng thành ung thư thực quản:</p><p>Từ trào ngược dạ dày thực quản biến chứng thành ung thư thực quản là không cao . Biến chứng thường gặp nhất của trào ngược dạ dày thực quản là viêm thực quản dẫn đến loét, hẹp thực quản .Dịch dạ dày trào lên thực quản thường xuyên làm tổn thương niêm mạc thực quản gây viêm. Khi trào ngược dạ dày thực quản lâu ngày dẫn đến biến chứng viêm, xơ hóa do viêm có thể làm co rút thực quản</p><p>Chỉ có 1 tỷ lệ phần trăm nhỏ của những người trào ngược dạ dày – thực quản sẽ phát triển thành Barrett thực quản . Biến chứng gây loạn sản Barrett thực quản là tinh trạng màu sắc và thành phần của các tế bào lót ở vùng thực quản thấp bị thay đổi do tiếp xúc lặp đi lặp lại với acid dạ dày. Barrett thực quản là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ ung thư thực thực quản</p><p></p><p>.</p><p>Hy vọng những tư vấn trên có ích cho bạn</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40980, member: 11284"] HP là tên của một loại vi khuẩn có thể mắc nhiễm ở dạ dày gây viêm loét và các bệnh nguy hiểm. Cùng tham khảo những câu hỏi dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé. [SIZE=5][B]Virus Hp ở dạ dày là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ, gần đây mẹ cháu có đi khám bệnh trên bệnh viện Bạch Mai hà Nội, trước đây mẹ cháu đã có tiền sử về bệnh dạ dày, đó là viêm hang vị. Sau khi đi nội soi trên bệnh viện, và được bác sĩ chuẩn đoán đã nhiễm phải virus HP, dương tính với virus. bác sĩ có kê đơn thuốc về uống, 1 vài ngày gần đây mẹ cháu có biểu hiện lạ là phù ng, như kiểu sũng nước, tay chân đều sưng. Bác sĩ cho cháu hỏi nguyên nhân tại sao? Và virus Hp nghĩa là gì? có ảnh hưởng như nào ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Mẹ của bạn bị đau dạ dày nhiễm HP tức là nhiễm xoắn khuẩn HP (Helicobacter pylori) chứ không phải là vi rut như bạn hiểu. Trong bệnh viêm loét dạ dày hành tá tràng có 2 loại: loại do vi khuẩn Helicobacter pylori gây ra (HP + ) và loại không do vi khuẩn (HP – ) và việc điều trị chúng khác nhau. Hiện tượng bệnh nhân bị phù sũng nước có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra cho nên bạn phải đưa bệnh nhân đi khám bệnh, các bác sĩ khám xét cụ thể và chỉ định xét nghiệm cần thiết thì mới định bệnh được. Chúc mẹ bạn mau mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bị viêm hang vị và nhiễm vi khuẩn HP cần tăng cân?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 21 tuổi chiều cao 1m7 cân nặng 43 kg. Em gầy từ lúc nhỏ đến bây giờ và càng ngày càng gầy. Em ăn uống cũng nhiều (nhiều thịt, ít rau) nhưng cơ thể vẫn không hấp thu được. Cơ thể có cảm giác nóng nóng và rất khó tăng cân nhưng lại rất dễ sụt cân. Có 1 thời kỳ ăn được ngủ được tăng 5 kg nhưng sau đó bị đau bao tử mấy ngày là sút cân rất nhanh. Không biết có phải do vấn đề bao tử, cơ thể em hấp thu kém chuyển hóa cao? Hay em có mắc bệnh cường giáp, tiểu đường không? Triệu chứng bệnh là gì? Em có đi khám sức khỏe (nội soi bao tử, đại tràng) thì bị viêm hang vị và nhiễm vi khuẩn HP. Hiện đang chữa trị, đại tràng bình thường bác sĩ cho em hỏi tình trạng của em và có cách nào giúp em tăng cân không? Em cảm ơn bác sĩ ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào em! Em cao 1m7 mà nặng 43 kg là thiếu cân nhiều. Nguyên nhân của tình trạng thiếu cân có thể do cung cấp năng lượng đầu vào không đủ hoặc cung cấp đủ nhưng cơ thể không hấp thu được hoặc nhu cầu năng lượng của cơ thể quá cao hoặc cơ thể có các bệnh lý mãn tính nào đó. Như vậy, để tăng cân, việc đầu tiên bạn cần làm là cải thiện chế độ ăn. Chế độ ăn phải cân đối giữa các thành phần chất đường, chất đạm, chất béo, các vitamin và khoáng chất. Các vitamin và khoáng chất có nhiều trong các loại rau, củ, quả. Các vitamin và khoáng chất tham gia vào trong chu trình chuyển hóa của cơ thể, giúp tăng cường sức đề kháng của cơ thể. Vì vậy, bạn vẫn cần phải ăn bổ sung thêm rau và ăn thêm các loại hoa quả. Đường tiêu hóa là nơi hấp thu các chất dinh dưỡng cho cơ thể mà bạn đang bị viêm dạ dày nên cũng gây tác động một phần tới quá trình hấp thu và tác động tới chất lượng cuộc sống của bạn: đau bụng, ăn kém, ngủ kém,…do đó bạn cần phải chữa trị ổn định bệnh viêm dạ dày và cần có chế độ sinh hoạt hợp lý để tránh tái phát: không thức khuya, không dùng rượu bia và các đồ kích thích như café, không ăn quá nhiều đồ chua cay… Còn một nhóm lí do nữa nhu cầu tiêu thụ năng lượng của cơ thể quá cao làm cho cơ thể bị thiếu hụt năng lượng một cách tương đối gây nên tình trạng thiếu cân như trong bệnh cường giáp trạng (Basedow) hay bệnh đái tháo đường như bạn hỏi,…nhưng bệnh đái tháo đường nếu gặp ở độ tuổi của bạn thường là đái tháo đường typ I là bệnh di truyền và là thể bệnh nặng cần phải chữa trị suốt đời. Bạn cũng nên đi khám để bác sĩ kiểm tra cho bạn. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]vi khuẩn hp dạ dày[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ, cháu muốn hỏi cháu bị nhiễm vi khuẩn hp dạ dày nhưng chưa bị đau hay có biểu hiện j về dạ dày, hôm rồi cháu bị trĩ nội, đi khám bác sĩ kê cho cháu thuốc kháng sinh daflon chữa trĩ, cháu muốn hỏi bác sĩ nếu cháu uống thuốc này thì sẽ khó chữa hp phải không ạ, vì vi khuẩn hp kháng thuốc, nhất là với những người hay dùng kháng sinh trước đó.Cháu muốn hỏi là giờ cháu nên làm thế nào ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn Thuốc Daflon không phải là kháng sinh, mà là thuốc trợ tĩnh mạch và bảo vệ mạch máu. Daflon 500 mg có tác động trên hệ thống mạch máu trở về tim: Ở tĩnh mạch, thuốc làm giảm tính căng giãn của tĩnh mạch và làm giảm ứ trệ ở tĩnh mạch. Ở vi tuần hoàn, thuốc làm bình thường hóa tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của mao mạch.. Như vậy thuốc không ảnh hưởng đến việc điều trị vi khuẩn HP ở dạ dày. Bạn nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa để có đơn điều trị bệnh nhiễm khuẩn HP ở dạ dày. Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Về viêm dạ dày, HP (+)[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ! Cháu năm nay 31 tuổi. Cách đây 3 hôm, cháu có nội soi tại phòng khám hoàng Long (hiện tượng ban đầu là ho khan kéo dài, tức ngực, khó thở). Kết luận: trào ngược, viêm dạ dày, viêm trực tràng, trĩ nội độ 1, nấm và hp(+). hiện tại bác sỹ có kê : nexium mup, gaviscon, lactomin, trymo, servamox,flatly, klacid forte. Cháu đã uống đi 3 hôm và tuân thủ đúng nguyên tắc uống thuốc, chế độ ăn theo lời dặn của bác sỹ. Tuy nhiên đến hôm nay là hôm thứ 3 thì hiện tượng ho (có đờm trong) lại tăng, kèm theo là nóng rát vùng thượng vị, miệng đắng,mệt mỏi (nhất là sau khi uống thuốc). Xin hỏi: hiện tượng đó có bình thường Ko ạ và cháu có cần khám lại Ko ạ? (Bác sỹ khám chia cho cháu 2 đơn thuốc và phác đồ điều trị là 6 tuần). [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn đi khám bệnh với lý do là ho khan kéo dài, tức ngực khó thở nhưng khi khám chỉ có bệnh: Trào ngược dạ dày thực quản, viêm trực tràng và trĩ, không có bệnh ở đường hô hấp mặc dù có ho tức ngực khó thở. Trong đơn thuốc là trị bệnh dạ dày có nhiễm khuẩn HP, tuy nhiên toa thuốc có 2 loại kháng sinh nên cũng có tác dụng đối với nhiễm trùng đường hô hấp nhưng không phải là thuốc đặc hiệu với bệnh đường hô hấp, đồng thời chưa có thuốc giảm ho. Vì vậy hiện tượng ho không đỡ và có biểu hiện tăng. Bạn nên tái khám lại, khi đi mang theo toa thuốc đã sử dụng để bác sĩ thay đổi thuốc, thêm thuốc, giữ nguyên toa cũ hoặc thay toa thuốc mới dù lộ trình toa thuốc là 6 tuần, bạn mới uống được vài ngày chưa thể có kết quả điều trị. Chúc bạn mau lành bệnh. [SIZE=5][B]Viêm dạ dày tá tràng và nhiễm khuẩn hp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên thưa bác sĩ. gần đây em điều trị cao huyết áp bằng thuốc micardis 40 thì thấy có hiện tượng hay bị ợ hơi, nhói giữa ngực thậm chí khi đói cũng bị. em đi nội soi dạ dày thì được kết luận là là trào ngược dạ dày, viêm xung huyết hang vị và có hp. cho em hỏi là 3 bệnh trên có thể trị khỏi không và tỉ lệ biến chứng thành ung thư thực quản, dạ dày có cao không. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Chương trình tư vấn vicare xin tư vấn cho bạn như sau: Về bệnh cao huyết áp: thường là không chữa khỏi, bệnh nhân phải duy trì thuốc tùy theo mức độ huyết áp cao nhiều hay thấp, mục tiêu của điều trị cao huyết áp là duy trì huyết áp ở mức dưới 140 mmHg ở trị số tối đa. Bệnh cao huyết áp chỉ chữa khỏi ở một số ít trường hợp cao huyết áp là triệu chứng của một bệnh khác (bệnh hẹp động mạch thận chẳng hạn) khi bệnh đó được loại trừ (xem: [URL]https://hellobacsi.com/benh/hep-dong-mach-than/[/URL] ) Về bệnh trào ngược dạ dày thực quản cũng là bệnh không chữa khỏi, thường phải uống thuốc ngăn chặn những đợt nặng. Chỉ có một số trường hợp nguyên do ở chính van tâm vị có thể can thiệp bằng phẫu thuật thì sau phẫu thuật bệnh mới khỏi, hoặc hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản ở bạn chỉ là dấu hiệu tạm thời khi bệnh viêm xung huyết hang vị đang ở giai đoạn kịch phát thì khi khỏi bệnh dạ dày thì hiện tượng trào ngược cũng tự hết Về bệnh viêm xung huyết hang vị có vi khuẩn HP là bệnh có thể chữa khỏi hẳn hoàn toàn, nhưng quá trình điều tri phải kéo dài từng đợt mỗi đợt từ 1-2 tháng, sau 2 tháng xét nghiệm lại không có HP mới dừng điều trị Về tỷ lệ biến chứng thành ung thư thực quản: Từ trào ngược dạ dày thực quản biến chứng thành ung thư thực quản là không cao . Biến chứng thường gặp nhất của trào ngược dạ dày thực quản là viêm thực quản dẫn đến loét, hẹp thực quản .Dịch dạ dày trào lên thực quản thường xuyên làm tổn thương niêm mạc thực quản gây viêm. Khi trào ngược dạ dày thực quản lâu ngày dẫn đến biến chứng viêm, xơ hóa do viêm có thể làm co rút thực quản Chỉ có 1 tỷ lệ phần trăm nhỏ của những người trào ngược dạ dày – thực quản sẽ phát triển thành Barrett thực quản . Biến chứng gây loạn sản Barrett thực quản là tinh trạng màu sắc và thành phần của các tế bào lót ở vùng thực quản thấp bị thay đổi do tiếp xúc lặp đi lặp lại với acid dạ dày. Barrett thực quản là dấu hiệu cảnh báo nguy cơ ung thư thực thực quản . Hy vọng những tư vấn trên có ích cho bạn [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những điều nên biết về hiện tượng nhiễm khuẩn HP
Top
Dưới