Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những lưu ý khi điều trị đái tháo đường ở phụ nữ mang thai
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40981, member: 11284"]</p><p>Tiểu đường ở phụ nữ mang thai là bệnh rất đáng lo ngại của mẹ bầu, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ xảy ra những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đái tháo đường thai kỳ có dễ điều trị không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em 24 tuổi, có bầu được 21 tuần. Em vừa làm xét nghiệm đường huyết, có kết quả như sau: lần 1 là 4,3 mol (=5,3), lần 2 là 7,5 mol (>= 10), lần 3 là 8,9mol (=8,6). Xét nghiệm đái tháo đường dương tính. Xin hỏi bác sĩ em bị đái tháo đường trong thai kỳ thai nghén do ăn quá nhiều đường hay do em bị di truyền (ba em bị tiểu đường)? Em có bị nặng lắm không? Việc chữa trị có dễ không? Mong bác sĩ giúp.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Như vậy là bạn bị đái tháo đường thai kỳ, nếu như trước khi có thai bạn đã bị bệnh đái tháo đường thì là đái tháo đường thời kỳ thai nghén. Dù cho ở loại nào thì việc sử lý đều như nhau, tuy nhiên nếu bị đái tháo đường thai kỳ thì sau đẻ 3-4 tuần hiện tượng đái tháo đường sẽ hết, còn tình huống thứ hai thì vẫn tồn tại bệnh đái tháo đường. Đái tháo đường thai kỳ thường xuất hiện vào tháng thứ 6 của thai kỳ. Ở sản phụ, trong thời kỳ thai nghén có sự thay đổi hoạt động nội tiết như: tăng tiết các hormon Prolactin, Cortison, Progesteron, nhất là các hormon nhau thai Lactogen. Các hormon này làm giảm tác dụng điều hoà đường trong máu của Insulin (không dung nạp Insulin), không phải là bạn ăn quá nhiều đường trong thời kỳ mang thai. Bệnh tiểu đường không phải bệnh di truyền (bố truyền sang con) mà chỉ có mối liên quan đến yếu tố bất thường trong gen di truyền. Mức độ tăng đường huyết ở bạn là không lớn, nhưng bạn phải được chữa trị bài bản theo hướng dẫn của bệnh viện, duy trì lượng đường huyết cho phép để không tác động đến sự phát triển của thai nhi (nguy cơ thai to, phổi kém phát triển) và việc sinh đẻ (đẻ khó, thai nhi bị ngạt, trẻ sơ sinh suy hô hấp cấp, bị hạ đường huyết…).</p><p></p><p>Chúc bạn mang thai an toàn!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu 22 tuần bị hẹp động mạch tử cung và tiểu đường thai kì</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 31 tuổi. Hiện đang có bầu con thứ 2. Lúc thai được 22 tuần, cháu đi siêu âm bác sĩ nói cháu bị hẹp động mạch tử cung nên từ tháng thứ 7 thai nhi sẽ chậm phát triển vì máu dẫn từ má sang con kém dẫn đến con nhẹ cân. Cháu đã được bác sĩ Sản khoa kê đơn thuốc Aspilets mỗi ngày 1 viên. Đến tuần 28 thì bác sĩ tiêm cho cháu thuốc trưởng thành phổi đề phòng sinh non và bác sĩ bảo thuốc này có tác dụng trong vòng 1 tháng. Lúc 30 tuần cháu khám và siêu âm thai được 1,6 kg bác sĩ nói thai đang phát triển bình thường nên cháu đã dừng dùng thuốc Aspilets vì đọc hướng dẫn sử dụng thấy khuyến cáo thai phụ không nên uống thuốc này ở 3 tháng cuối. Giờ thai được 32 tuần cháu đi khám thì thai chỉ được 1,9 kg trong siêu âm thể hiện rõ triệu trứng thai nhi chậm phát triển. Bác sĩ siêu âm khuyên cháu nên tiêm lại mũi trưởng thành phổi lần nữa vì có khả năng cháu sẽ phải mổ lấy thai sớm hơn 37 tuần. Cháu lại bị tiểu đường thai kỳ nữa nên hạn chế ăn tinh bột và đồ ngọt, ăn kiêng hơn 20 ngày cháu đã sút 1 kg. Cháu rất lo lắng và hoang mang. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu giải pháp tốt nhất. Cháu thương con quá mà không biết phải làm sao bác sĩ ạ.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Theo như mô tả của cháu cho thấy cháu đang mang thai và đang có 2 vấn đề về sức khỏe cần quan tâm đó là cháu bị hẹp động mạch tử cung làm giảm lượng máu và các chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng thai nhi; đồng thời cháu còn bị tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, cháu cũng đã đi khám sớm và được các bác sĩ Sản khoa chẩn đoán, hướng dẫn, chữa trị thích hợp. Vì vậy cháu không nên quá hoang mang mà hãy tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để em bé trong bụng phát triển một cách tốt nhất có thể.</p><p></p><p>Với những triệu chứng mà cháu đang gặp phải thì có thể nói cháu có nguy cơ sinh non. Chính vì vậy các bác sĩ đã chỉ định cho cháu tiêm thuốc trưởng thành phổi. Cháu đã rất may mắn khi ngày nay y học phát triển đã có thuốc để phòng từ sớm suy hô hấp cho em bé sinh non. Thuốc này có tác dụng hỗ trợ phổi cho thai nhi nhằm dự phòng suy hô hấp của bé nếu có sinh non. Lịch tiêm được áp dụng cho thai từ 26 – 35 tuần, thông thường sẽ tiêm 2 mũi (mỗi mũi cách nhau 24 giờ). Nếu sau thời gian này, phụ nữ mang thai vẫn còn nguy cơ sinh non thì có thể phải tiêm nhắc lại.</p><p></p><p>Chính vì vậy, tình huống của cháu vẫn còn nguy cơ sinh non nên việc bác sĩ khuyên nên tiêm lại mũi trưởng thành phổi là hoàn toàn đúng chỉ định. Vậy nếu có điều kiện thì cháu nên tiêm theo chỉ định của bác sĩ. Tất nhiên khi dùng bất kỳ thuốc gì cũng sẽ có những tác dụng phụ nhất định nhưng khi đã dùng cho phụ nữ mang thai, các bác sĩ cũng đã cân nhắc những lợi ích nên cháu không cần quá lo lắng nhé.</p><p></p><p>Về triệu chứng tiểu đường thai kỳ của cháu, cháu không nên kiêng khem quá mức và thiếu khoa học, tác động đến sự phát triển của thai nhi. Cháu nên thực hiện theo hướng dẫn sau:</p><p></p><p>Cháu vẫn nên ăn hoa quả, đặc biệt là nước ép hoa quả, sữa và sữa chua như một phần của dinh dưỡng hàng ngày vì sự hấp thụ các loại đường đơn giản trong nước quả hoặc sữa chậm hơn. Đó là bởi vì đường được trộn lẫn với các yếu tố chẳng hạn như chất xơ và protein.</p><p></p><p>Cháu cũng có thể ăn các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như mì ống làm bằng bột lúa mì; táo, cam, lê, đào; đậu đỗ; ngô ngọt; cháo.</p><p></p><p>Buổi sáng cháu có thể ăn sáng với các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như các loại cháo, ngũ cốc nguyên cám và bánh mì, ăn kèm một thực phẩm giàu protein như một quả trứng luộc hoặc sữa chua ít chất béo.</p><p></p><p>Ăn nhiều loại thức ăn trong ngày, ăn các bữa chính và bữa phụ với lượng trung bình mỗi ngày. Cháu có thể ăn 2 – 4 bữa ăn nhẹ, bao gồm bữa nhẹ buổi tối để giữ cho lượng đường trong máu ổn định. Ăn thực phẩm nhiều chất xơ như quả tươi và rau quả; ngũ cốc nguyên hạt; đậu Hà Lan và các loại đậu khác.</p><p></p><p>Sử dụng dầu olive hoặc dầu hướng dương để nấu ăn và trộn salad; luộc, hấp thức ăn thay vì chiên xào; cắt chất béo từ thịt. Và tất nhiên không ăn quá nhiều thức ăn có đường như kẹo, thức uống có gas…</p><p></p><p>Chúc cháu mẹ tròn con vuông nhé.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dư nước ối và dư đường huyết thai kì</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn thi Thiệu</p><p></p><p>Em 29 tuổi, cách đây 1 tuần thai nhi 28 tuần 4 ngày em đi test đường, chỉ số cao nghi bị tiểu đường thai kì, nước ối dư 60, thai nhi nặng 1150gr. Nước ối dư và dư đường như vậy có ảnh hưởng gì tới thai nhi không ạ?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Trần Chung</strong></span></p><p></p><p></p><p>dư đường hay còn gọi là tiểu đường thái nghén là một ngân nhân thường gặp gây nhiều ối. tiểu đuòng thai nghén gây nhiều biến chứng cho mẹ và thai: tăng tỷ lệ dị tât tim, tăng tỷ lệ tai biến và tử vong cho mẹ và thai, nguy cơ thai chết lưu, vvv</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Than,tiet nieu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Lê thị huệ</p><p></p><p>Dạ chào bác sĩ,e nam nay 27t,e mới sinh bé trai được 1t,1 tháng nay e bị đi tiểu liên tục,cả ngày lẫn đêm,mới đi xong em lại co cảm giác muốn đi tiểu nữa,lượng nước tiẻu nhiều,không đau buốt hay ra máu,tia nước tiểu mạnh,nhưng e thấy nước tiẻu của e có mùi hôi khai,vùng thắt lưng của e bị đau,bụng dưới đau tức nhất la chỗ giữa bụng dưới gần với âm đạo,e ko uống nước cũng vẫn tiểu nhiều,hồi e có bầu đi xét nghiêm bs nói e bị tiểu đường thai kỳ,từ 1 năm nay e ko đi xét nghiêm lại,cách đây 3 tháng e đi xét nghiệm nước tiểu bs nói e bị nhiễm trùng tiểu va cho thuốc uống e có đỡ nhưng lúc e bị nhiễm trùng tiểu thi ko co triệu chứng gióng như bây giờ,khi dó e chỉ thấy dau bụng dưới va đi cầu bị đau thoi,e rất mẹt mỏi,xin bsi tư vấn sớm giúp e xem e bị bệnh j ạ,e chân thành cảm ơn ạ</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đặng Quốc Dũng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thể do các nguyên nhân sau: Có thể sau khi sinh, do cơ vòng, cơ tròn bị co giãn nhiều làm cho khả năng điều tiết ( nhịn giải) bị giảm, dẫn đến việc đi tiểu nhiều. Tuy nhiên, bạn lại từng bị nhiễm trùng tiểu, vì thế tình trạng đau nhức có thể do bị nhiễm trùng đường tiết niệu, tổn thương thận hay bàng quang. Do đó, bạn nên đến cơ sở y tế uy tín, kiểm tra và xét nghiệm để tìm hiểu rõ nguyên nhân và phương hướng điều trị thích hợp.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bầu 28 tuần uống nước cam pha mật ong được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Mẹ bé Ben</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ! Em năm nay 29 tuổi, có thai được 29 tuần. Ngày 16/11 em có đi khám thai thì được biết thai nhi nặng 1,4kg (trong khi em đã tăng 7kg cân nặng rồi). Em muốn hỏi Bác sĩ 2 câu ạ, mong Bác sĩ trả lời giúp em với ạ:</p><p></p><p>1. Làm cách nào để tăng cân cho thai nhi hiệu quả? Mặc dù em đã ăn uống khá tốt và đầy đủ theo như chế độ.</p><p></p><p>2. Em nghe nói uống nước cam pha với mật ong có tác dụng to con, em định uống nước cam pha với mật ong, như vậy có được không? Nếu được thì cách pha như thế nào, liều lượng ra sao, thời gian uống hợp lý?</p><p></p><p>Em không mắc bệnh hoặc không thấy vấn đề gì về sức khỏe, khi đi khám thai mọi thứ đều bình thường ạ. Mong Bác sĩ trả lời 2 câu hỏi này giúp em. Em cảm ơn nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em.</p><p></p><p>Thai nhi sẽ tăng cân nhiều trong những tuần cuối, do đó hiện em bé 28 tuần được 1,4kg là bình thường, em không nên quá lo lắng. Việc em bé trong bụng mẹ có tăng cân nhiều hay không còn phụ thuốc vào khả năng hấp thụ thức ăn của mẹ có tốt hay không, khả năng của bánh rau nuôi dưỡng thai nhi thế nào, chứ không chỉ phụ thuộc vào việc mẹ ăn gì. Ăn uống đầy đủ và về lượng và chất, với thành phần dinh dưỡng cân bằng, hợp lý, chú ý tăng cường rau và trái cây để bổ sung vitamin và khoáng chất chính là cách để tăng cân cho em bé hiệu quả nhất. Uống nước cam cũng là một cách tốt để bổ sung vitamin, can xi, sắt và một số muối khoáng khác cho cơ thể. Nếu muốn pha với mật ong thì em chỉ nên pha một chút để đỡ vị chua của cam, nêm nếm thấy hơi ngọt là được, và mỗi ngày một quả cam là đủ. Không nên uống ngọt quá vì đồ ngọt có thể làm em bé to nhanh (các bà mẹ bị tiểu đường thai nghén thường đẻ con rất to), nhưng gây nguy cơ tiểu đường cho cả mẹ và em bé về sau này.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 40981, member: 11284"] Tiểu đường ở phụ nữ mang thai là bệnh rất đáng lo ngại của mẹ bầu, nếu không phát hiện và điều trị kịp thời sẽ xảy ra những biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con. [SIZE=5][B]Đái tháo đường thai kỳ có dễ điều trị không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em 24 tuổi, có bầu được 21 tuần. Em vừa làm xét nghiệm đường huyết, có kết quả như sau: lần 1 là 4,3 mol (=5,3), lần 2 là 7,5 mol (>= 10), lần 3 là 8,9mol (=8,6). Xét nghiệm đái tháo đường dương tính. Xin hỏi bác sĩ em bị đái tháo đường trong thai kỳ thai nghén do ăn quá nhiều đường hay do em bị di truyền (ba em bị tiểu đường)? Em có bị nặng lắm không? Việc chữa trị có dễ không? Mong bác sĩ giúp. Chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Như vậy là bạn bị đái tháo đường thai kỳ, nếu như trước khi có thai bạn đã bị bệnh đái tháo đường thì là đái tháo đường thời kỳ thai nghén. Dù cho ở loại nào thì việc sử lý đều như nhau, tuy nhiên nếu bị đái tháo đường thai kỳ thì sau đẻ 3-4 tuần hiện tượng đái tháo đường sẽ hết, còn tình huống thứ hai thì vẫn tồn tại bệnh đái tháo đường. Đái tháo đường thai kỳ thường xuất hiện vào tháng thứ 6 của thai kỳ. Ở sản phụ, trong thời kỳ thai nghén có sự thay đổi hoạt động nội tiết như: tăng tiết các hormon Prolactin, Cortison, Progesteron, nhất là các hormon nhau thai Lactogen. Các hormon này làm giảm tác dụng điều hoà đường trong máu của Insulin (không dung nạp Insulin), không phải là bạn ăn quá nhiều đường trong thời kỳ mang thai. Bệnh tiểu đường không phải bệnh di truyền (bố truyền sang con) mà chỉ có mối liên quan đến yếu tố bất thường trong gen di truyền. Mức độ tăng đường huyết ở bạn là không lớn, nhưng bạn phải được chữa trị bài bản theo hướng dẫn của bệnh viện, duy trì lượng đường huyết cho phép để không tác động đến sự phát triển của thai nhi (nguy cơ thai to, phổi kém phát triển) và việc sinh đẻ (đẻ khó, thai nhi bị ngạt, trẻ sơ sinh suy hô hấp cấp, bị hạ đường huyết…). Chúc bạn mang thai an toàn! [SIZE=5][B]Bà bầu 22 tuần bị hẹp động mạch tử cung và tiểu đường thai kì[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Năm nay cháu 31 tuổi. Hiện đang có bầu con thứ 2. Lúc thai được 22 tuần, cháu đi siêu âm bác sĩ nói cháu bị hẹp động mạch tử cung nên từ tháng thứ 7 thai nhi sẽ chậm phát triển vì máu dẫn từ má sang con kém dẫn đến con nhẹ cân. Cháu đã được bác sĩ Sản khoa kê đơn thuốc Aspilets mỗi ngày 1 viên. Đến tuần 28 thì bác sĩ tiêm cho cháu thuốc trưởng thành phổi đề phòng sinh non và bác sĩ bảo thuốc này có tác dụng trong vòng 1 tháng. Lúc 30 tuần cháu khám và siêu âm thai được 1,6 kg bác sĩ nói thai đang phát triển bình thường nên cháu đã dừng dùng thuốc Aspilets vì đọc hướng dẫn sử dụng thấy khuyến cáo thai phụ không nên uống thuốc này ở 3 tháng cuối. Giờ thai được 32 tuần cháu đi khám thì thai chỉ được 1,9 kg trong siêu âm thể hiện rõ triệu trứng thai nhi chậm phát triển. Bác sĩ siêu âm khuyên cháu nên tiêm lại mũi trưởng thành phổi lần nữa vì có khả năng cháu sẽ phải mổ lấy thai sớm hơn 37 tuần. Cháu lại bị tiểu đường thai kỳ nữa nên hạn chế ăn tinh bột và đồ ngọt, ăn kiêng hơn 20 ngày cháu đã sút 1 kg. Cháu rất lo lắng và hoang mang. Xin bác sĩ giải đáp cho cháu giải pháp tốt nhất. Cháu thương con quá mà không biết phải làm sao bác sĩ ạ. Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu. Theo như mô tả của cháu cho thấy cháu đang mang thai và đang có 2 vấn đề về sức khỏe cần quan tâm đó là cháu bị hẹp động mạch tử cung làm giảm lượng máu và các chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng thai nhi; đồng thời cháu còn bị tiểu đường thai kỳ. Tuy nhiên, cháu cũng đã đi khám sớm và được các bác sĩ Sản khoa chẩn đoán, hướng dẫn, chữa trị thích hợp. Vì vậy cháu không nên quá hoang mang mà hãy tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ để em bé trong bụng phát triển một cách tốt nhất có thể. Với những triệu chứng mà cháu đang gặp phải thì có thể nói cháu có nguy cơ sinh non. Chính vì vậy các bác sĩ đã chỉ định cho cháu tiêm thuốc trưởng thành phổi. Cháu đã rất may mắn khi ngày nay y học phát triển đã có thuốc để phòng từ sớm suy hô hấp cho em bé sinh non. Thuốc này có tác dụng hỗ trợ phổi cho thai nhi nhằm dự phòng suy hô hấp của bé nếu có sinh non. Lịch tiêm được áp dụng cho thai từ 26 – 35 tuần, thông thường sẽ tiêm 2 mũi (mỗi mũi cách nhau 24 giờ). Nếu sau thời gian này, phụ nữ mang thai vẫn còn nguy cơ sinh non thì có thể phải tiêm nhắc lại. Chính vì vậy, tình huống của cháu vẫn còn nguy cơ sinh non nên việc bác sĩ khuyên nên tiêm lại mũi trưởng thành phổi là hoàn toàn đúng chỉ định. Vậy nếu có điều kiện thì cháu nên tiêm theo chỉ định của bác sĩ. Tất nhiên khi dùng bất kỳ thuốc gì cũng sẽ có những tác dụng phụ nhất định nhưng khi đã dùng cho phụ nữ mang thai, các bác sĩ cũng đã cân nhắc những lợi ích nên cháu không cần quá lo lắng nhé. Về triệu chứng tiểu đường thai kỳ của cháu, cháu không nên kiêng khem quá mức và thiếu khoa học, tác động đến sự phát triển của thai nhi. Cháu nên thực hiện theo hướng dẫn sau: Cháu vẫn nên ăn hoa quả, đặc biệt là nước ép hoa quả, sữa và sữa chua như một phần của dinh dưỡng hàng ngày vì sự hấp thụ các loại đường đơn giản trong nước quả hoặc sữa chậm hơn. Đó là bởi vì đường được trộn lẫn với các yếu tố chẳng hạn như chất xơ và protein. Cháu cũng có thể ăn các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như mì ống làm bằng bột lúa mì; táo, cam, lê, đào; đậu đỗ; ngô ngọt; cháo. Buổi sáng cháu có thể ăn sáng với các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp như các loại cháo, ngũ cốc nguyên cám và bánh mì, ăn kèm một thực phẩm giàu protein như một quả trứng luộc hoặc sữa chua ít chất béo. Ăn nhiều loại thức ăn trong ngày, ăn các bữa chính và bữa phụ với lượng trung bình mỗi ngày. Cháu có thể ăn 2 – 4 bữa ăn nhẹ, bao gồm bữa nhẹ buổi tối để giữ cho lượng đường trong máu ổn định. Ăn thực phẩm nhiều chất xơ như quả tươi và rau quả; ngũ cốc nguyên hạt; đậu Hà Lan và các loại đậu khác. Sử dụng dầu olive hoặc dầu hướng dương để nấu ăn và trộn salad; luộc, hấp thức ăn thay vì chiên xào; cắt chất béo từ thịt. Và tất nhiên không ăn quá nhiều thức ăn có đường như kẹo, thức uống có gas… Chúc cháu mẹ tròn con vuông nhé. [SIZE=5][B]Dư nước ối và dư đường huyết thai kì[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn thi Thiệu Em 29 tuổi, cách đây 1 tuần thai nhi 28 tuần 4 ngày em đi test đường, chỉ số cao nghi bị tiểu đường thai kì, nước ối dư 60, thai nhi nặng 1150gr. Nước ối dư và dư đường như vậy có ảnh hưởng gì tới thai nhi không ạ? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Trần Chung[/B][/SIZE] dư đường hay còn gọi là tiểu đường thái nghén là một ngân nhân thường gặp gây nhiều ối. tiểu đuòng thai nghén gây nhiều biến chứng cho mẹ và thai: tăng tỷ lệ dị tât tim, tăng tỷ lệ tai biến và tử vong cho mẹ và thai, nguy cơ thai chết lưu, vvv [SIZE=5][B]Than,tiet nieu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Lê thị huệ Dạ chào bác sĩ,e nam nay 27t,e mới sinh bé trai được 1t,1 tháng nay e bị đi tiểu liên tục,cả ngày lẫn đêm,mới đi xong em lại co cảm giác muốn đi tiểu nữa,lượng nước tiẻu nhiều,không đau buốt hay ra máu,tia nước tiểu mạnh,nhưng e thấy nước tiẻu của e có mùi hôi khai,vùng thắt lưng của e bị đau,bụng dưới đau tức nhất la chỗ giữa bụng dưới gần với âm đạo,e ko uống nước cũng vẫn tiểu nhiều,hồi e có bầu đi xét nghiêm bs nói e bị tiểu đường thai kỳ,từ 1 năm nay e ko đi xét nghiêm lại,cách đây 3 tháng e đi xét nghiệm nước tiểu bs nói e bị nhiễm trùng tiểu va cho thuốc uống e có đỡ nhưng lúc e bị nhiễm trùng tiểu thi ko co triệu chứng gióng như bây giờ,khi dó e chỉ thấy dau bụng dưới va đi cầu bị đau thoi,e rất mẹt mỏi,xin bsi tư vấn sớm giúp e xem e bị bệnh j ạ,e chân thành cảm ơn ạ [SIZE=3][B]Bác sĩ Đặng Quốc Dũng[/B][/SIZE] Chào bạn. Trường hợp của bạn có thể do các nguyên nhân sau: Có thể sau khi sinh, do cơ vòng, cơ tròn bị co giãn nhiều làm cho khả năng điều tiết ( nhịn giải) bị giảm, dẫn đến việc đi tiểu nhiều. Tuy nhiên, bạn lại từng bị nhiễm trùng tiểu, vì thế tình trạng đau nhức có thể do bị nhiễm trùng đường tiết niệu, tổn thương thận hay bàng quang. Do đó, bạn nên đến cơ sở y tế uy tín, kiểm tra và xét nghiệm để tìm hiểu rõ nguyên nhân và phương hướng điều trị thích hợp. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Bầu 28 tuần uống nước cam pha mật ong được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Mẹ bé Ben Thưa Bác sĩ! Em năm nay 29 tuổi, có thai được 29 tuần. Ngày 16/11 em có đi khám thai thì được biết thai nhi nặng 1,4kg (trong khi em đã tăng 7kg cân nặng rồi). Em muốn hỏi Bác sĩ 2 câu ạ, mong Bác sĩ trả lời giúp em với ạ: 1. Làm cách nào để tăng cân cho thai nhi hiệu quả? Mặc dù em đã ăn uống khá tốt và đầy đủ theo như chế độ. 2. Em nghe nói uống nước cam pha với mật ong có tác dụng to con, em định uống nước cam pha với mật ong, như vậy có được không? Nếu được thì cách pha như thế nào, liều lượng ra sao, thời gian uống hợp lý? Em không mắc bệnh hoặc không thấy vấn đề gì về sức khỏe, khi đi khám thai mọi thứ đều bình thường ạ. Mong Bác sĩ trả lời 2 câu hỏi này giúp em. Em cảm ơn nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào em. Thai nhi sẽ tăng cân nhiều trong những tuần cuối, do đó hiện em bé 28 tuần được 1,4kg là bình thường, em không nên quá lo lắng. Việc em bé trong bụng mẹ có tăng cân nhiều hay không còn phụ thuốc vào khả năng hấp thụ thức ăn của mẹ có tốt hay không, khả năng của bánh rau nuôi dưỡng thai nhi thế nào, chứ không chỉ phụ thuộc vào việc mẹ ăn gì. Ăn uống đầy đủ và về lượng và chất, với thành phần dinh dưỡng cân bằng, hợp lý, chú ý tăng cường rau và trái cây để bổ sung vitamin và khoáng chất chính là cách để tăng cân cho em bé hiệu quả nhất. Uống nước cam cũng là một cách tốt để bổ sung vitamin, can xi, sắt và một số muối khoáng khác cho cơ thể. Nếu muốn pha với mật ong thì em chỉ nên pha một chút để đỡ vị chua của cam, nêm nếm thấy hơi ngọt là được, và mỗi ngày một quả cam là đủ. Không nên uống ngọt quá vì đồ ngọt có thể làm em bé to nhanh (các bà mẹ bị tiểu đường thai nghén thường đẻ con rất to), nhưng gây nguy cơ tiểu đường cho cả mẹ và em bé về sau này. Chúc hai mẹ con mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Những lưu ý khi điều trị đái tháo đường ở phụ nữ mang thai
Top
Dưới