Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiểu đường tuýp 1 và những thắc mắc thường gặp
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41023, member: 11284"]</p><p>Bệnh tiểu đường tuýp 1 hay còn gọi là bệnh đái tháo đường tuýp 1 là loại bệnh thường xảy ra ở người trẻ tuổi. Cùng tham khảo một số câu hỏi được bác sĩ giải đáp dưới đây về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị bệnh tiểu đường tuyp 1</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: phạm thị hồng châu</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, tôi nghe thông tin có thể chữa khỏi bệnh tiểu đường tuyp 1 nhờ tế bào gốc của răng sữa có đúng k? Xin hỏi bác sĩ nếu răng sữa thứ 7 có chứa tế bào gốc k? CÓ thể giúp gì cho quá trình điều trị bệnh tiểu đường sau này không</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Phương pháp cấy ghép tế bào gốc để chữa những bệnh nan y là một phương pháp hiện đại, tức là dùng tế bào chưa biệt hóa nhiều hoặc chưa biệt hóa (tế bào gốc) nuôi cấy để chúng phát triển theo định hướng thành những tổ chức chuyên biệt theo mong muốn (thành tế bào máu, tế bào gan, tế bào tuyến,…)</p><p></p><p>Tế bào gốc lâu nay vẫn thường được lấy từ tủy xương và dây cuống rốn, được xem là “những viên đá tảng của sự sống” vì chúng có thể giúp chữa trị hàng loạt căn bệnh nguy hiểm. Các tế bào lấy từ răng sữa cũng đang được các nhà khoa học sử dụng, nhằm tìm hiểu những cách chữa trị, thậm chí ngăn ngừa các bệnh như đột qụy, bệnh gan, tiểu đường và tim mạch. Nhưng ở trẻ em chỉ có 20 răng sữa như vậy chỉ có đến tối đa là răng sữa số 5, ở đây chắc có sự nhầm lẫn nào đó (không có răng sữa số 7)</p><p></p><p>Mặt khác sự điều trị bệnh tiểu đường typ 1 bằng tế bào gốc hiện nay mới chỉ là thử nghiệm.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Enevon C có dùng cho người tiểu đường?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ Enevon C có dùng được cho bệnh nhân tiểu đường typ 1 được không?</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thành phần của Enervon C gồm có vitamin C với hàm lượng cao, Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12 và canxi. Các vitamin và khoáng chất này đều rất tốt cho bất kì một ai kể cả những người khỏe mạnh hay người bệnh. Vitamin C có khả năng chống oxy hóa rất cao, nó cho phép cơ thể chống lại sự lão hóa – lí do gây nên sự rối loạn chuyển hóa glucose và tăng glucose máu.</p><p></p><p>Vì vậy, khi dùng vitamin C sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường typ II. Những người bị tiểu đường cả typ I và typ II thường có mức đường huyết cao. Đường huyết cao sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều gốc tự do và các gốc tự do này gây tắc các vi mạch hoại tử đầu ngón tay, đầu ngón chân là một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường. Trong khi đó, Vitamin C còn có tác dụng trung hòa các gốc tự do. Vì vậy, vitamin C tốt cho những người bị bệnh tiểu đường cả typ I và typ II.</p><p></p><p>Tuy nhiên, khi dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể gây rối loạn tiêu hóa, gây hiện tượng thừa sắt, giảm độ bền hồng cầu, gây sỏi oxalate niệu. Do đó cũng không nên quá lạm dụng vitamin C. Như vậy, bệnh nhân tiểu đường typ I hoàn toàn có thể dùng được Enervon C thậm chí còn có tác dụng tốt nếu không quá lạm dụng.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về bệnh tiểu đường tuýp 1</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Tuấn</p><p></p><p>Xin chào bác sỹ em tên là Tuấn ở Hà tĩnh. Em gần đây có 1 số biểu hiện như mình bị tiểu đường tuýp 1 em rất lo lắng. Biểu hiện là em hay đói giữa buổi. Đi đái cũng nhiều hơn người bình thường nếu ngĩ đến đi tiểu thì tầm 2,5 tiếng đi 1 lần còn không ngĩ đến hay nhịn cho qua thì tầm gần 4 tiếng 1 lần. Buổi tối trước khi đi ngủ em uống 1 khoang cốc ngũ cốc trộn với 1 thìa cà phê đường khoang250ml tầm 9h30. Đến 2h cảm thấy đói em lại dậy uống 1 hộp sữa chua vị cam khoảng 170ml và đi tiểu 1 lần. Đến 4h em lại thấy đói nên dậy 1 lần nữa với 1 hộp sữa nhỏ hơn lần này có lúc đi tiểu có lúc không. Đến 6h15 dậy đưa con đi học xong 6h40 là phải ăn sáng ko đói. Em định đi hà nội khám nhưng lại sợ ăn uống như vậy ra 8h mới lấy mẫu thì sợ ko chính xác vả lại sợ ko nhịn đk lâu vậy. Em cũng rất lo vì mẹ em cũng bị tđ tuýp 2 nên ngày nào em cũng cứ nhìn vào cái máy thử đường cả nhà ai cũng nạt cho em. Vả lại 2 lần em dậy buổi đêm lại đúng 2 lần dậy hâm sựa cho con vì vợ mới sinh đk gần 2 tháng. Em xin bs cho em lời khuyên trong 2 mảng bệnh và vấn đề ăn trước khi đi khám</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Bạn có thể nghĩ mình bị bệnh tiểu đường, có ý định thử đường huyết lúc đói, thì chỉ cần nhịn ăn trước khi lấy máu thử 4 giờ là được, như vậy bạn chỉ cần nhịn ăn bữa sáng lúc 6 h 40 . Mặt khác việc chẩn đoán bệnh tiểu đường không chỉ đơn thuần là định lượng đường huyết lúc đói mà còn phải làm thêm các xét nghiệm khác như Hba1C, định lượng đường huyết sau ăn 2 giờ, xét nghiệm phát hiện đường trong nước tiểu, nghiệm pháp tăng đường huyết… đồng thời với thăm khám lâm sàng nữa thì mới có kết luận bệnh chính xác.</p><p></p><p>Như vậy bạn vẫn đi khám bình thường không sợ kết quả không đúng do chế độ ăn uống nhiều bữa của bạn. Theo tôi nghĩ biểu hiện như bạn mô tả không phải là những biểu hiện của bệnh tiểu đường.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Liên tục giảm cân, cảm thấy mệt mỏi, khô miệng, là bị gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Bác sĩ giải đáp giúp em. Em năm nay 28 tuổi, cách đây khoảng 13 tháng em nặng 70 kg, cao 1m76. Thấy sức khỏe bình thường, không biết tại sao em liên tục giảm cân, cảm thấy mệt mỏi, khô miệng, hiện tại em còn khoảng 64 kg. Em có mua ít viên vitamin uống và thấy khỏe hơn, ăn uống vẫn bình thường, em hay ăn cơm quán, không biết có phải do thiếu chất, thiếu vitamin không ạ? Thỉnh thoảng em thấy các đầu ngón tay tê lạnh, và hay đơ. Như vậy là em bị sao ạ?</p><p></p><p>Em xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tượng sút cân mà không tìm thấy lý do rõ ràng nào là một triệu chứng nguy hiểm. Bạn nên đi khám tổng thể để phát hiện sớm những bệnh lý nguy hiểm đang hiện hữu trên cơ thể bạn, có thể bạn bị tiểu đường typ 1, viêm gan B,…sụt cân không phải là do thiếu vitamin.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41023, member: 11284"] Bệnh tiểu đường tuýp 1 hay còn gọi là bệnh đái tháo đường tuýp 1 là loại bệnh thường xảy ra ở người trẻ tuổi. Cùng tham khảo một số câu hỏi được bác sĩ giải đáp dưới đây về vấn đề này. [SIZE=5][B]Điều trị bệnh tiểu đường tuyp 1[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: phạm thị hồng châu Thưa bác sĩ, tôi nghe thông tin có thể chữa khỏi bệnh tiểu đường tuyp 1 nhờ tế bào gốc của răng sữa có đúng k? Xin hỏi bác sĩ nếu răng sữa thứ 7 có chứa tế bào gốc k? CÓ thể giúp gì cho quá trình điều trị bệnh tiểu đường sau này không [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Phương pháp cấy ghép tế bào gốc để chữa những bệnh nan y là một phương pháp hiện đại, tức là dùng tế bào chưa biệt hóa nhiều hoặc chưa biệt hóa (tế bào gốc) nuôi cấy để chúng phát triển theo định hướng thành những tổ chức chuyên biệt theo mong muốn (thành tế bào máu, tế bào gan, tế bào tuyến,…) Tế bào gốc lâu nay vẫn thường được lấy từ tủy xương và dây cuống rốn, được xem là “những viên đá tảng của sự sống” vì chúng có thể giúp chữa trị hàng loạt căn bệnh nguy hiểm. Các tế bào lấy từ răng sữa cũng đang được các nhà khoa học sử dụng, nhằm tìm hiểu những cách chữa trị, thậm chí ngăn ngừa các bệnh như đột qụy, bệnh gan, tiểu đường và tim mạch. Nhưng ở trẻ em chỉ có 20 răng sữa như vậy chỉ có đến tối đa là răng sữa số 5, ở đây chắc có sự nhầm lẫn nào đó (không có răng sữa số 7) Mặt khác sự điều trị bệnh tiểu đường typ 1 bằng tế bào gốc hiện nay mới chỉ là thử nghiệm. Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Enevon C có dùng cho người tiểu đường?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Xin hỏi bác sĩ Enevon C có dùng được cho bệnh nhân tiểu đường typ 1 được không? Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Thành phần của Enervon C gồm có vitamin C với hàm lượng cao, Vitamin B1, Vitamin B6, Vitamin B12 và canxi. Các vitamin và khoáng chất này đều rất tốt cho bất kì một ai kể cả những người khỏe mạnh hay người bệnh. Vitamin C có khả năng chống oxy hóa rất cao, nó cho phép cơ thể chống lại sự lão hóa – lí do gây nên sự rối loạn chuyển hóa glucose và tăng glucose máu. Vì vậy, khi dùng vitamin C sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường typ II. Những người bị tiểu đường cả typ I và typ II thường có mức đường huyết cao. Đường huyết cao sẽ kích thích cơ thể sản sinh ra nhiều gốc tự do và các gốc tự do này gây tắc các vi mạch hoại tử đầu ngón tay, đầu ngón chân là một trong các biến chứng của bệnh tiểu đường. Trong khi đó, Vitamin C còn có tác dụng trung hòa các gốc tự do. Vì vậy, vitamin C tốt cho những người bị bệnh tiểu đường cả typ I và typ II. Tuy nhiên, khi dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể gây rối loạn tiêu hóa, gây hiện tượng thừa sắt, giảm độ bền hồng cầu, gây sỏi oxalate niệu. Do đó cũng không nên quá lạm dụng vitamin C. Như vậy, bệnh nhân tiểu đường typ I hoàn toàn có thể dùng được Enervon C thậm chí còn có tác dụng tốt nếu không quá lạm dụng. Chúc bạn khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi về bệnh tiểu đường tuýp 1[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Tuấn Xin chào bác sỹ em tên là Tuấn ở Hà tĩnh. Em gần đây có 1 số biểu hiện như mình bị tiểu đường tuýp 1 em rất lo lắng. Biểu hiện là em hay đói giữa buổi. Đi đái cũng nhiều hơn người bình thường nếu ngĩ đến đi tiểu thì tầm 2,5 tiếng đi 1 lần còn không ngĩ đến hay nhịn cho qua thì tầm gần 4 tiếng 1 lần. Buổi tối trước khi đi ngủ em uống 1 khoang cốc ngũ cốc trộn với 1 thìa cà phê đường khoang250ml tầm 9h30. Đến 2h cảm thấy đói em lại dậy uống 1 hộp sữa chua vị cam khoảng 170ml và đi tiểu 1 lần. Đến 4h em lại thấy đói nên dậy 1 lần nữa với 1 hộp sữa nhỏ hơn lần này có lúc đi tiểu có lúc không. Đến 6h15 dậy đưa con đi học xong 6h40 là phải ăn sáng ko đói. Em định đi hà nội khám nhưng lại sợ ăn uống như vậy ra 8h mới lấy mẫu thì sợ ko chính xác vả lại sợ ko nhịn đk lâu vậy. Em cũng rất lo vì mẹ em cũng bị tđ tuýp 2 nên ngày nào em cũng cứ nhìn vào cái máy thử đường cả nhà ai cũng nạt cho em. Vả lại 2 lần em dậy buổi đêm lại đúng 2 lần dậy hâm sựa cho con vì vợ mới sinh đk gần 2 tháng. Em xin bs cho em lời khuyên trong 2 mảng bệnh và vấn đề ăn trước khi đi khám [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Bạn có thể nghĩ mình bị bệnh tiểu đường, có ý định thử đường huyết lúc đói, thì chỉ cần nhịn ăn trước khi lấy máu thử 4 giờ là được, như vậy bạn chỉ cần nhịn ăn bữa sáng lúc 6 h 40 . Mặt khác việc chẩn đoán bệnh tiểu đường không chỉ đơn thuần là định lượng đường huyết lúc đói mà còn phải làm thêm các xét nghiệm khác như Hba1C, định lượng đường huyết sau ăn 2 giờ, xét nghiệm phát hiện đường trong nước tiểu, nghiệm pháp tăng đường huyết… đồng thời với thăm khám lâm sàng nữa thì mới có kết luận bệnh chính xác. Như vậy bạn vẫn đi khám bình thường không sợ kết quả không đúng do chế độ ăn uống nhiều bữa của bạn. Theo tôi nghĩ biểu hiện như bạn mô tả không phải là những biểu hiện của bệnh tiểu đường. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Liên tục giảm cân, cảm thấy mệt mỏi, khô miệng, là bị gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Bác sĩ giải đáp giúp em. Em năm nay 28 tuổi, cách đây khoảng 13 tháng em nặng 70 kg, cao 1m76. Thấy sức khỏe bình thường, không biết tại sao em liên tục giảm cân, cảm thấy mệt mỏi, khô miệng, hiện tại em còn khoảng 64 kg. Em có mua ít viên vitamin uống và thấy khỏe hơn, ăn uống vẫn bình thường, em hay ăn cơm quán, không biết có phải do thiếu chất, thiếu vitamin không ạ? Thỉnh thoảng em thấy các đầu ngón tay tê lạnh, và hay đơ. Như vậy là em bị sao ạ? Em xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tượng sút cân mà không tìm thấy lý do rõ ràng nào là một triệu chứng nguy hiểm. Bạn nên đi khám tổng thể để phát hiện sớm những bệnh lý nguy hiểm đang hiện hữu trên cơ thể bạn, có thể bạn bị tiểu đường typ 1, viêm gan B,…sụt cân không phải là do thiếu vitamin. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiểu đường tuýp 1 và những thắc mắc thường gặp
Top
Dưới