Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Răng khôn mọc lệch – không thể chủ quan
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41042, member: 11284"]</p><p>Răng khôn mọc lệch gây ra hiểm họa khôn lường, ảnh hưởng tới sức khỏe của toàn cơ thể. Không nên chủ quan và cần tìm hiểu ngay về bệnh lý này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng khôn mọc lệch, thì phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Xin hỏi bác sĩ. Tôi đang trong quá trình mọc răng số 8 mà bị lợi trùm răng, răng mọc lệch, đã 4 năm rồi mà vẫn chưa mọc hết, vậy tôi xin hỏi bác sĩ là tôi phải làm gì với chiếc răng này?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Răng khôn còn gọi là răng số 8 là răng hàm lớn thứ 3, răng cuối cùng trong cung hàm và là răng mọc cuối cùng ở tuổi trưởng thành ( khoảng 18 đến 25 tuổi ). Điều thường xảy ra là do không đủ khoảng trống cho việc mọc lên của răng sô 8 và vì vậy răng số 8 sẽ bị kẹt một phần hoặc toàn bộ trong xương hàm. Khi bị kẹt một phần, vùng lợi phủ trên thân răng do đọng nhiều thức ăn rất hay bị viêm gọi là bệnh lý lợi trùm.</p><p></p><p>Thức ăn bị đọng lại góc tạo bởi mặt nhai của răng số 8 bị nghiêng ( lệch ) vào mặt bên của răng số 7 là lí do gây nên sâu răng số 7 do răng khôn. Ngoài hai biến chứng lợi trùm và sâu răng, răng số 8 còn gây các biến chứng khác như: Nhiễm khuẩn, làm hỏng tủy răng trước, yếu quai hàm, đẩy răng cửa lộn xộn.</p><p></p><p>Vì vậy khi răng khôn mọc lệch, lời khuyên đối với bạn là nên nhổ răng số 8 trước khi nó gây ra biến chứng viêm quanh răng và sâu hỏng răng số 7 và nên tiến hành ở độ tuổi thanh niên, nếu tiến hành ở độ tuổi này thì thủ thuật nhổ được thực hiện dễ dàng hơn bởi răng và chân răng còn nhỏ; bạn dễ dàng và nhanh chóng bình phục sau khi nhổ răng; khả năng phát triển của xương còn tốt nên khi nhổ, chỗ chân răng trống được khôi phục nhanh hơn và nhổ răng khi chưa có các hậu quả kể trên.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng giữa khe răng hàm số 2 và 3 có phải là răng khôn mọc lệch không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thu hiền</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Năm nay cháu 23 tuổi. Mấy tháng nay, cháu thấy ở hàm trên, giữa khe răng hàm số 2 và 3 có nhú lên chân răng, càng ngày cháu thấy nó càng dài ra ạ. Bác sĩ cho cháu hỏi là chiếc răng đó có phải răng khôn mọc lệch không ạ? Hay chỉ là chân răng còn sót lại do ngày trước cháu không nhổ hết ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu cần biết răng khôn (răng số tám hay răng hàm lớn thứ ba) là răng mọc cuối cùng, thông thường vào khi người từ 17 đến 25 tuổi. Đây là răng gây nhiều tranh cãi bởi vì chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái mà nó mang lại rất phổ biến. Phần lớn hàm chỉ đủ chỗ cho 28 răng, 14 răng hàm trên và 14 răng hàm dưới. Nhưng thực tế là có người có tới 32 răng vì thêm 4 răng khôn, 2 ở hàm trên và 2 ở hàm dưới và mọc sau cùng. Phiền toái xảy ra khi chúng không đủ chỗ để mọc theo hướng bình thường mà tự tìm đường khác, ví dụ như mọc ngược về phía xương hàm hoặc đâm thẳng về phía răng hàm lớn thứ hai ở bên cạnh. Chúng có thể mọc bình thường, nhú lên khỏi lợi được một phần thì bị tắc và ngừng lại vĩnh viễn. Như vậy tình huống của cháu có thể là răng khôn mọc lệch. Nếu răng đó mọc gây đau thì cháu phải nên đi khám bác sĩ Nha khoa để nhổ sớm.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đau đầu có phải do răng khôn mọc lệch?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Mấy hôm gần đây tôi hay bị đau nửa đầu bên phải, hàm bên phải bị tê do tôi đang mọc răng khôn. Bác sĩ cho tôi hỏi có phải răng khôn của tôi mọc lệch chèn lên dây thần kinh nên mới bị như thế không ạ?</p><p></p><p>Tôi cảm ơn nhiều ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thông thường khi răng khôn mọc sẽ gây sưng lợi và gây đau. Nếu răng đã nhú lên thì bạn có thể soi gương sẽ biết răng mọc lệch hay không, còn nếu răng chưa nhú lên thì phải chụp Xquang mới biết được chính xác. Có vô số các yếu tố gây kích hoạt cơn đau nửa đầu, bao gồm: căng thẳng, chế độ ăn uống, cân nặng, biến đổi thời tiết, bệnh lý và thậm chí là sự thay đổi nồng độ hormone. Song đa số các nghiên cứu đều chỉ ra rằng Serotonin đóng vai trò chìa khoá trong cơn đau nửa đầu.</p><p></p><p>Serotonin là một chất dẫn truyền thần kinh, hay “hóa chất thông tin” giúp truyền thông điệp giữa các tế bào thần kinh được mệnh danh là “sứ giả hạnh phúc”. Serotonin chịu trách nhiệm cho việc duy trì cân bằng cảm xúc và tinh thần. Nó giúp kiểm soát tình khí, cảm nhận đau, hành vi tình dục, giấc ngủ, sự tiêu hoá, cũng như sự co dãn mạch máu. Sự thiếu hụt hormone này có thể dẫn đến sự lo âu và trầm cảm. Những nghiên cứu gần đây khẳng định Serotonin là một chất vận chuyển tiềm năng trong bệnh đau nửa đầu. Nồng độ Serotonin thấp trong não có thể dẫn đến quá trình co dãn mạch máu và kích hoạt cơn đau nửa đầu. Vì vậy, có một số biện pháp bạn có thể áp dụng để làm tăng nồng độ chất này:</p><p></p><p>– Tăng thực phẩm giàu chất Tryptophan và vitamin B6 như: trứng, cá, đậu, gà, bơ, rau bina…</p><p></p><p>– Hãy dành nhiều thời gian ở ngoài trời: Các nghiên cứu cho thấy rằng đi bộ bên ngoài có nhiều ánh sáng tự nhiên là một cách tuyệt vời để tăng cường sản xuất Serotonin tự nhiên trong cơ thể.</p><p></p><p>– Giải toả căng thẳng: Làm những gì bạn yêu thích thường xuyên hơn sẽ giúp giải toả căng thẳng nhiều hơn. Nghiên cứu cho thấy cải thiện tâm trạng có tương quan với mức độ Serotonin cao trong máu. Nồng độ Serotonin ổn định giúp tâm trạng tốt hơn, trong khi tâm trạng và tinh thần tốt góp phần vào sản xuất Serotonin nhiều hơn.</p><p></p><p>Nếu đã thực hiện các biện pháp trên mà cơn đau đầu không có dấu hiệu cải thiện hoặc xuất hiện thêm các biểu hiện như buồn nôn, nôn, mờ mắt…thì bạn nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Thần kinh để tìm căn nguyên chính xác gây bệnh nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bên má trong miệng có hai vệt trắng nổi dài từ chân răng cùng ra mép miệng, răng khôn mọc lệch và sâu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: tanbibi</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ, em soi gương gặp hai bên má trong miệng xuất hiện hai vệt trắng nổi chạy dài từ chân răng cùng ra mép miệng. Hiện tại răng khôn em đã mọc 1 bên nhưng tình trạng mọc lệch và sâu. Em rất lo lắng về tình trạng sức khỏe hiện tại. Mong sớm nhận được tư vấn từ bác sĩ.</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Triệu chứng bạn mô tả khá mơ hồ và không đặc hiệu cho bất cứ bệnh lý nào, ngoài ra không biết bạn còn biểu hiện nào khác không nên khó chẩn đoán đúng lí do. Tình trạng này có thể là do loét miệng, bệnh nhiễm trùng hoặc lí do ít gặp khác. Tốt nhất bạn nên đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt sớm, chẩn đoán chính xác bệnh và chữa trị để bớt lo lắng nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng khôn bị mọc lệch và nướu bị sưng mủ phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu mọc răng khôn và răng khôn của cháu mọc bị lệch. Cháu hay bị sưng cục nướu gần chỗ răng khôn. Đôi khi cháu hay bị sưng và đau nhức, rồi vài ngày sau hết. 2 hôm nay cháu cũng bị đau như vậy nhưng đau nhiều hơn. Cháu thấy nướu phía ngoài chỗ răng khôn sưng như đầu ngón tay. Cháu sờ vào thì có mủ chảy ra. Cháu nặn hết mủ thì chỗ sưng ấy xẹp và đến chiều lại có mủ tiếp, vì vậy cháu lại nặn nhưng không hết. Cho cháu hỏi cháu bị bệnh gì và chữa trị như thế nào ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn nhiều ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Răng khôn được dùng để chỉ răng cối lớn thứ ba. Chiếc răng này có đặc trưng mọc trễ nhất trên cung răng (vào khoảng 18 – 25 tuổi). Khoảng thời gian này xương hàm ít tăng trưởng về kích thước, chất lượng xương cứng hơn, niêm mạc và mô mềm phủ bên trên dày chắc, cùng với một số yếu tố toàn thân khác góp phần làm răng khôn dễ bị lệch và ngầm. Răng mọc lệch và ngầm dễ bị nhồi nhét thức ăn, khó vệ sinh nên thường gây ra nhiều biến chứng cho bệnh nhân như sưng, đau, nhiễm trùng, há miệng hạn chế…</p><p></p><p>Trường hợp của cháu là răng khôn mọc lệch, với các biểu hiện như vậy có thể là cháu bị viêm nướu trùm, viêm mô tế bào. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ phá huỷ xương xung quanh răng này và các răng bên cạnh. Trong các trường hợp nặng có thể gây viêm xương hàm, nhiễm trùng huyết… Do vậy cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt càng sớm càng tốt để được chữa trị tránh tình trạng viêm nhiễm nặng hơn. Các bác sĩ sẽ cân nhắc quyết định có nhổ răng khôn hay không. Thông thường răng khôn được chỉ định nhổ trong các tình huống răng mọc lệch hoặc ngầm đã gây biến chứng: đau, khít hàm, viêm sưng, sâu răng… Vì răng mọc lệch thường không tham gia vào việc nhai nên cháu cũng không cần băn khoăn nếu như bác sĩ có chỉ định mổ.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41042, member: 11284"] Răng khôn mọc lệch gây ra hiểm họa khôn lường, ảnh hưởng tới sức khỏe của toàn cơ thể. Không nên chủ quan và cần tìm hiểu ngay về bệnh lý này. [SIZE=5][B]Răng khôn mọc lệch, thì phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Xin hỏi bác sĩ. Tôi đang trong quá trình mọc răng số 8 mà bị lợi trùm răng, răng mọc lệch, đã 4 năm rồi mà vẫn chưa mọc hết, vậy tôi xin hỏi bác sĩ là tôi phải làm gì với chiếc răng này? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào bạn. Răng khôn còn gọi là răng số 8 là răng hàm lớn thứ 3, răng cuối cùng trong cung hàm và là răng mọc cuối cùng ở tuổi trưởng thành ( khoảng 18 đến 25 tuổi ). Điều thường xảy ra là do không đủ khoảng trống cho việc mọc lên của răng sô 8 và vì vậy răng số 8 sẽ bị kẹt một phần hoặc toàn bộ trong xương hàm. Khi bị kẹt một phần, vùng lợi phủ trên thân răng do đọng nhiều thức ăn rất hay bị viêm gọi là bệnh lý lợi trùm. Thức ăn bị đọng lại góc tạo bởi mặt nhai của răng số 8 bị nghiêng ( lệch ) vào mặt bên của răng số 7 là lí do gây nên sâu răng số 7 do răng khôn. Ngoài hai biến chứng lợi trùm và sâu răng, răng số 8 còn gây các biến chứng khác như: Nhiễm khuẩn, làm hỏng tủy răng trước, yếu quai hàm, đẩy răng cửa lộn xộn. Vì vậy khi răng khôn mọc lệch, lời khuyên đối với bạn là nên nhổ răng số 8 trước khi nó gây ra biến chứng viêm quanh răng và sâu hỏng răng số 7 và nên tiến hành ở độ tuổi thanh niên, nếu tiến hành ở độ tuổi này thì thủ thuật nhổ được thực hiện dễ dàng hơn bởi răng và chân răng còn nhỏ; bạn dễ dàng và nhanh chóng bình phục sau khi nhổ răng; khả năng phát triển của xương còn tốt nên khi nhổ, chỗ chân răng trống được khôi phục nhanh hơn và nhổ răng khi chưa có các hậu quả kể trên. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Răng giữa khe răng hàm số 2 và 3 có phải là răng khôn mọc lệch không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thu hiền Chào bác sĩ! Năm nay cháu 23 tuổi. Mấy tháng nay, cháu thấy ở hàm trên, giữa khe răng hàm số 2 và 3 có nhú lên chân răng, càng ngày cháu thấy nó càng dài ra ạ. Bác sĩ cho cháu hỏi là chiếc răng đó có phải răng khôn mọc lệch không ạ? Hay chỉ là chân răng còn sót lại do ngày trước cháu không nhổ hết ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu cần biết răng khôn (răng số tám hay răng hàm lớn thứ ba) là răng mọc cuối cùng, thông thường vào khi người từ 17 đến 25 tuổi. Đây là răng gây nhiều tranh cãi bởi vì chức năng của nó không rõ ràng nhưng những phiền toái mà nó mang lại rất phổ biến. Phần lớn hàm chỉ đủ chỗ cho 28 răng, 14 răng hàm trên và 14 răng hàm dưới. Nhưng thực tế là có người có tới 32 răng vì thêm 4 răng khôn, 2 ở hàm trên và 2 ở hàm dưới và mọc sau cùng. Phiền toái xảy ra khi chúng không đủ chỗ để mọc theo hướng bình thường mà tự tìm đường khác, ví dụ như mọc ngược về phía xương hàm hoặc đâm thẳng về phía răng hàm lớn thứ hai ở bên cạnh. Chúng có thể mọc bình thường, nhú lên khỏi lợi được một phần thì bị tắc và ngừng lại vĩnh viễn. Như vậy tình huống của cháu có thể là răng khôn mọc lệch. Nếu răng đó mọc gây đau thì cháu phải nên đi khám bác sĩ Nha khoa để nhổ sớm. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đau đầu có phải do răng khôn mọc lệch?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Mấy hôm gần đây tôi hay bị đau nửa đầu bên phải, hàm bên phải bị tê do tôi đang mọc răng khôn. Bác sĩ cho tôi hỏi có phải răng khôn của tôi mọc lệch chèn lên dây thần kinh nên mới bị như thế không ạ? Tôi cảm ơn nhiều ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Thông thường khi răng khôn mọc sẽ gây sưng lợi và gây đau. Nếu răng đã nhú lên thì bạn có thể soi gương sẽ biết răng mọc lệch hay không, còn nếu răng chưa nhú lên thì phải chụp Xquang mới biết được chính xác. Có vô số các yếu tố gây kích hoạt cơn đau nửa đầu, bao gồm: căng thẳng, chế độ ăn uống, cân nặng, biến đổi thời tiết, bệnh lý và thậm chí là sự thay đổi nồng độ hormone. Song đa số các nghiên cứu đều chỉ ra rằng Serotonin đóng vai trò chìa khoá trong cơn đau nửa đầu. Serotonin là một chất dẫn truyền thần kinh, hay “hóa chất thông tin” giúp truyền thông điệp giữa các tế bào thần kinh được mệnh danh là “sứ giả hạnh phúc”. Serotonin chịu trách nhiệm cho việc duy trì cân bằng cảm xúc và tinh thần. Nó giúp kiểm soát tình khí, cảm nhận đau, hành vi tình dục, giấc ngủ, sự tiêu hoá, cũng như sự co dãn mạch máu. Sự thiếu hụt hormone này có thể dẫn đến sự lo âu và trầm cảm. Những nghiên cứu gần đây khẳng định Serotonin là một chất vận chuyển tiềm năng trong bệnh đau nửa đầu. Nồng độ Serotonin thấp trong não có thể dẫn đến quá trình co dãn mạch máu và kích hoạt cơn đau nửa đầu. Vì vậy, có một số biện pháp bạn có thể áp dụng để làm tăng nồng độ chất này: – Tăng thực phẩm giàu chất Tryptophan và vitamin B6 như: trứng, cá, đậu, gà, bơ, rau bina… – Hãy dành nhiều thời gian ở ngoài trời: Các nghiên cứu cho thấy rằng đi bộ bên ngoài có nhiều ánh sáng tự nhiên là một cách tuyệt vời để tăng cường sản xuất Serotonin tự nhiên trong cơ thể. – Giải toả căng thẳng: Làm những gì bạn yêu thích thường xuyên hơn sẽ giúp giải toả căng thẳng nhiều hơn. Nghiên cứu cho thấy cải thiện tâm trạng có tương quan với mức độ Serotonin cao trong máu. Nồng độ Serotonin ổn định giúp tâm trạng tốt hơn, trong khi tâm trạng và tinh thần tốt góp phần vào sản xuất Serotonin nhiều hơn. Nếu đã thực hiện các biện pháp trên mà cơn đau đầu không có dấu hiệu cải thiện hoặc xuất hiện thêm các biểu hiện như buồn nôn, nôn, mờ mắt…thì bạn nên đến bệnh viện khám chuyên khoa Thần kinh để tìm căn nguyên chính xác gây bệnh nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Bên má trong miệng có hai vệt trắng nổi dài từ chân răng cùng ra mép miệng, răng khôn mọc lệch và sâu[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: tanbibi Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, em soi gương gặp hai bên má trong miệng xuất hiện hai vệt trắng nổi chạy dài từ chân răng cùng ra mép miệng. Hiện tại răng khôn em đã mọc 1 bên nhưng tình trạng mọc lệch và sâu. Em rất lo lắng về tình trạng sức khỏe hiện tại. Mong sớm nhận được tư vấn từ bác sĩ. Cám ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Triệu chứng bạn mô tả khá mơ hồ và không đặc hiệu cho bất cứ bệnh lý nào, ngoài ra không biết bạn còn biểu hiện nào khác không nên khó chẩn đoán đúng lí do. Tình trạng này có thể là do loét miệng, bệnh nhiễm trùng hoặc lí do ít gặp khác. Tốt nhất bạn nên đi khám chuyên khoa Răng Hàm Mặt sớm, chẩn đoán chính xác bệnh và chữa trị để bớt lo lắng nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Răng khôn bị mọc lệch và nướu bị sưng mủ phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu mọc răng khôn và răng khôn của cháu mọc bị lệch. Cháu hay bị sưng cục nướu gần chỗ răng khôn. Đôi khi cháu hay bị sưng và đau nhức, rồi vài ngày sau hết. 2 hôm nay cháu cũng bị đau như vậy nhưng đau nhiều hơn. Cháu thấy nướu phía ngoài chỗ răng khôn sưng như đầu ngón tay. Cháu sờ vào thì có mủ chảy ra. Cháu nặn hết mủ thì chỗ sưng ấy xẹp và đến chiều lại có mủ tiếp, vì vậy cháu lại nặn nhưng không hết. Cho cháu hỏi cháu bị bệnh gì và chữa trị như thế nào ạ? Cháu cảm ơn nhiều ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào cháu! Răng khôn được dùng để chỉ răng cối lớn thứ ba. Chiếc răng này có đặc trưng mọc trễ nhất trên cung răng (vào khoảng 18 – 25 tuổi). Khoảng thời gian này xương hàm ít tăng trưởng về kích thước, chất lượng xương cứng hơn, niêm mạc và mô mềm phủ bên trên dày chắc, cùng với một số yếu tố toàn thân khác góp phần làm răng khôn dễ bị lệch và ngầm. Răng mọc lệch và ngầm dễ bị nhồi nhét thức ăn, khó vệ sinh nên thường gây ra nhiều biến chứng cho bệnh nhân như sưng, đau, nhiễm trùng, há miệng hạn chế… Trường hợp của cháu là răng khôn mọc lệch, với các biểu hiện như vậy có thể là cháu bị viêm nướu trùm, viêm mô tế bào. Tình trạng viêm nhiễm kéo dài sẽ phá huỷ xương xung quanh răng này và các răng bên cạnh. Trong các trường hợp nặng có thể gây viêm xương hàm, nhiễm trùng huyết… Do vậy cháu nên đi khám bác sĩ chuyên khoa Răng – Hàm – Mặt càng sớm càng tốt để được chữa trị tránh tình trạng viêm nhiễm nặng hơn. Các bác sĩ sẽ cân nhắc quyết định có nhổ răng khôn hay không. Thông thường răng khôn được chỉ định nhổ trong các tình huống răng mọc lệch hoặc ngầm đã gây biến chứng: đau, khít hàm, viêm sưng, sâu răng… Vì răng mọc lệch thường không tham gia vào việc nhai nên cháu cũng không cần băn khoăn nếu như bác sĩ có chỉ định mổ. Chúc cháu sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Răng khôn mọc lệch – không thể chủ quan
Top
Dưới