Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về vấn đề cháy và bỏng nắng
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41051, member: 11284"]</p><p>Cháy nắng hay bỏng nắng đều là tên gọi của hiện tượng da sạm chuyển màu do tiếp xúc lâu dưới ánh sáng mạnh. Đây là một vấn đề da liễu không chỉ gây mất thẩm mỹ cho người mắc mà còn vô cùng nguy hiểm.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm gì khi bị bỏng nắng?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Sau khi phơi nắng ngoài trời liên tục 5 tiếng thì da cháu bị bỏng rát và rất đau, vậy cháu có thể làm gì để giảm bớt tình trạng này?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Sau khi cháu phơi nắng ngoài trời liên tục 5 tiếng thì tổn thương da xuất hiện. Da của cháu đã bị cháy nắng, nó không gây nguy hiểm, nó chỉ làm xỉn màu da và sẽ biến mất sau một thời gian (tùy cơ địa mỗi người). Nhưng bỏng nắng thì khác, nó thường gây tổn thương da trên diện rộng, có thể kèm theo đau đầu, sốt và mệt mỏi.</p><p></p><p>Sau khi phơi nắng về cháu thấy da các vùng hở như mặt, tam giác cổ áo, mu tay, cẳng tay có cảm giác bị rát, nóng hoặc châm trích, đôi khi có thể hơi ngứa. Sau đó da của các vùng này bị đỏ lên, lúc đầu đỏ nhạt sau mức độ đỏ cứ tăng đần. Có thể sưng nề và có cảm giác bị căng cứng vùng da đó. Độ vài giờ đồng hồ da bớt đỏ, bớt căng, rát. Sau 1-3 ngày da đỡ đở rồi trở nên thẫm màu và bong vảy nhẹ. Vảy nhở như phấn, cám và có thể bong vài lần mới dừng. Nền da phía dưới vẫn còn hồng nhạt hoặc có thể có màu nâu nhạt kiểu như rám nắng.</p><p></p><p>Điều trị bỏng nắng cần phải bôi kem chống nắng ban ngày, bôi trước khi ra nắng 15 phút và bôi nhắc lại cứ mỗi 2 giờ/1 lần nếu vẫn tiếp tục phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Thời gian bắt buộc phải bôi là từ 9 – 14 giờ. Nếu da đỏ nhẹ thì có thể bôi thêm hồ nước buổi tối. Da đỏ nhiều thì bôi một trong các chế phẩm có chứa Corticoide hoạt phổ nhẹ như: Eumovate, Elomet…Bôi ngày 2 lần trong 5-7 ngày. Nếu có ngứa hoặc rát kèm theo thì uống một trong các thuốc kháng Histamin như: Chlorpheniramin, Phenergan…Uống sau khi ăn tối trong 5 ngày. Nếu tình trạng bong vảy phấn, vảy cám kéo dài thì bôi các thuốc tái tạo da như kem vitamin E. Nếu da bị thâm nhiều thì bôi các chế phẩm làm nhạt màu các vết thâm chó chứa Hydroquinon từ 2-4%.</p><p></p><p>Chúc cháu mau lành da và khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 17 tuổi bị cháy nắng phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nam koi</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu là nam năm nay cháu 17 tuổi cháu có 1 câu hỏi muốn hỏi bác sĩ: cháu đi ra trời nắng hay bị cháy da. Cháu không muốn dùng mỹ phẩm vì nó sẽ làm hư da vậy nên xin bác sĩ tư vấn giùm cháu nên đắp mặt nạ bằng thứ gì để cải thiện làn da? Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Ánh nắng mặt trời rất có hại cho làn da. Để cải thiện làn da cháy nắng thì điều quan trọng nhất là phải tìm cách che chắn nắng cho da, không để da bị phơi ra dưới ánh mặt trời. Ngoài ra, cháu có thể tham khảo một số loại mặt nạ sau để cải thiện da bị cháy nắng:</p><p></p><p>1. Nước ép chanh: Lấy nước từ một vài trái chanh cỡ trung và trộn với một muỗng canh nước lọc. Sử dụng một chiếc khăn mặt hoặc bông để áp dụng hỗn hợp trên cho việc chữa trị trên vùng da bị phơi nắng quá lâu. Các acid citric từ loại trái cây này sẽ giúp làm dịu cho da bạn.</p><p></p><p>2. Lòng trắng trứng: Tách riêng phần lòng trắng trứng rồi đánh bông nó lên, thoa nhẹ nhàng lên toàn bộ diện tích da bị sạm đen và cháy nắng, để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.</p><p></p><p>3. Giấm trắng: Pha loãng giấm trắng rồi xoa đều lên vết sạm đen. Giấm chứa acid acetic giống như thành phần có trong aspirin, có tác dụng giảm đau do cháy nắng.</p><p></p><p>4. Lô hội (nha đam): Cắt một chiếc lá lô hội tươi rồi lấy dịch của nó thoa lên vùng da bị cháy nắng. Nên thực hiện đều đặn hàng ngày trước khi đi ngủ</p><p></p><p>5. Sữa chua: Trước tiên dùng khăn mặt nhúng vào nước nóng rồi đắp lên mặt để các lỗ chân lông mở rộng, sau đó thoa một lớp sữa chua lên mặt khoảng 15 – 20 phút rồi rửa sạch, cách 3 ngày lại làm 1 lần.</p><p></p><p>6. Nước ép đu đủ: Bôi nước ép đu đủ lên các vết thương. Enzym có trong nước đu đủ sẽ chữa lành vết thương do bỏng nắng, loại bỏ tế bào chết của làn da sạm đen.</p><p></p><p>7. Dưa chuột (dưa leo): Đắp một vài lát dưa chuột tươi trên những vùng da bị phơi nắng quá lâu trong ít nhất là 10 phút. Cháu cũng nên lưu ý bôi kem chống nắng cho những vùng da hở để giảm thiểu tác hại của ánh nắng.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 17 tuổi bị cháy nắng phải làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nam koi</p><p></p><p>Thưa bác sĩ! Cháu là nam năm nay cháu 17 tuổi cháu có 1 câu hỏi muốn hỏi bác sĩ: cháu đi ra trời nắng hay bị cháy da. Cháu không muốn dùng mỹ phẩm vì nó sẽ làm hư da vậy nên xin bác sĩ tư vấn giùm cháu nên đắp mặt nạ bằng thứ gì để cải thiện làn da? Cháu xin chân thành cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Ánh nắng mặt trời rất có hại cho làn da. Để cải thiện làn da cháy nắng thì điều quan trọng nhất là phải tìm cách che chắn nắng cho da, không để da bị phơi ra dưới ánh mặt trời. Ngoài ra, cháu có thể tham khảo một số loại mặt nạ sau để cải thiện da bị cháy nắng:</p><p></p><p>1. Nước ép chanh: Lấy nước từ một vài trái chanh cỡ trung và trộn với một muỗng canh nước lọc. Sử dụng một chiếc khăn mặt hoặc bông để áp dụng hỗn hợp trên cho việc chữa trị trên vùng da bị phơi nắng quá lâu. Các acid citric từ loại trái cây này sẽ giúp làm dịu cho da bạn.</p><p></p><p>2. Lòng trắng trứng: Tách riêng phần lòng trắng trứng rồi đánh bông nó lên, thoa nhẹ nhàng lên toàn bộ diện tích da bị sạm đen và cháy nắng, để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch.</p><p></p><p>3. Giấm trắng: Pha loãng giấm trắng rồi xoa đều lên vết sạm đen. Giấm chứa acid acetic giống như thành phần có trong aspirin, có tác dụng giảm đau do cháy nắng.</p><p></p><p>4. Lô hội (nha đam): Cắt một chiếc lá lô hội tươi rồi lấy dịch của nó thoa lên vùng da bị cháy nắng. Nên thực hiện đều đặn hàng ngày trước khi đi ngủ</p><p></p><p>5. Sữa chua: Trước tiên dùng khăn mặt nhúng vào nước nóng rồi đắp lên mặt để các lỗ chân lông mở rộng, sau đó thoa một lớp sữa chua lên mặt khoảng 15 – 20 phút rồi rửa sạch, cách 3 ngày lại làm 1 lần.</p><p></p><p>6. Nước ép đu đủ: Bôi nước ép đu đủ lên các vết thương. Enzym có trong nước đu đủ sẽ chữa lành vết thương do bỏng nắng, loại bỏ tế bào chết của làn da sạm đen.</p><p></p><p>7. Dưa chuột (dưa leo): Đắp một vài lát dưa chuột tươi trên những vùng da bị phơi nắng quá lâu trong ít nhất là 10 phút. Cháu cũng nên lưu ý bôi kem chống nắng cho những vùng da hở để giảm thiểu tác hại của ánh nắng.</p><p></p><p>Chúc cháu luôn khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị cháy nắng nhưng lại ở phần mặt, đặc biệt là 2 bên gò má và trán cách chữa trị như nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu bị cháy nắng nhưng lại ở phần mặt đặc biệt là 2 bên gò má và trán. Đến ngày hôm này đã là ngày thứ 4, da cháu đã có hiện tượng khô và bong nhưng chỉ ít thôi. Tuy nhiên, chỗ gần 2 bên hốc mắt lại sưng và không biết làm thế nào để hết. Cháu hay dùng lô hội tươi để bôi lên vết cháy nắng. Bác sĩ cho cháu hỏi làm thế nào để hết bị sưng?</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em bị bỏng nắng. Bỏng nắng là tình trạng da bị đỏ, rát, ngứa đôi khi nổi phồng nước xuất hiện khi tiếp xúc với quá nhiều tia tử ngoại (tia UV) của ánh nắng mặt trời. Các triệu chứng đó là:</p><p></p><p>– Sưng đỏ</p><p></p><p>– Cảm giác nóng</p><p></p><p>– Đau nhẹ hoặc nặng khi chạm vào vùng da bị bỏng nắng</p><p></p><p>– Nổi phồng nước trong trường hợp nặng.</p><p></p><p>Sau vài ngày, da có thể ngứa và bắt đầu lột sau 1 tuần.</p><p></p><p>Bây giờ em phải làm:</p><p></p><p>– Ngâm vùng da bỏng nắng trong nước lạnh, có thể pha nước với bột yến mạch giúp giảm ngứa và cảm giác bỏng.</p><p></p><p>– Đắp một mảnh vải ẩm và lạnh lên vùng da bỏng nắng nhiều lần trong ngày.</p><p></p><p>– Uống thuốc chống viêm như Pirocecam, ibuprofen hoặc naproxen. Các thuốc này có thể giúp giảm đau và giảm tổn thương da nhất là dùng ngay khi nghi ngờ bị bỏng nắng.</p><p></p><p>– Bôi kem hydrocortisone 1% hoặc lotion giữ ẩm lên vùng da bỏng 3 lần/ngày trong 2 ngày.</p><p></p><p>– Uống thuốc chống ngứa như cetirizin. Nếu chỉ có một vài phồng nước nông, hãy xử trí chúng giống như một vết bỏng nhẹ. Bạn có thể bôi một số mỡ kháng sinh như bacitracine và che lên vùng phồng nước bằng gạc sạch.</p><p></p><p>Không được làm vỡ phồng nước trừ khi chúng vỡ tự nhiên vì điều này sẽ giúp cho vùng da bên dưới được bảo vệ tốt hơn và không bị nhiễm trùng. Nếu không em hãy đến ngay bệnh viện để được bác sĩ hướng dẫn và chữa trị. Nhiễm trùng sẽ làm cho vùng bỏng đỏ hơn, đau hơn và chảy dịch vàng hoặc mủ từ phồng nước.</p><p></p><p>Thân ái!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nam 21 tuổi bị cháy nắng sạm da phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em là nam giới, sinh năm 1995. Cho em hỏi làm thế nào để da mặt bị cháy nắng từ mấy năm nay rồi có thể sáng, trắng ra ạ? Rất mong bác sĩ trả lời giúp em trong thời gian ngắn nhất có thể!</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Qua thông tin em mô tả, em bị cháy nắng từ mấy năm nay và hiện tại tổn thương vẫn còn trên da mặt, điều này cho thấy cần phải xác định chính xác tình trạng tổn thương trên da mặt của em. Ánh nắng mặt trời có thể ảnh hưởng tới da và khiến cho làn da bị các dạng tổn thương như sạm da đơn thuần, viêm da do ánh nắng hoặc nám da,… Thông thường, tình trạng sạm da đơn thuần do ánh nắng sẽ giảm và hết trong vòng vài tuần tới vài tháng, còn tình trạng viêm da do ánh nắng có thể tái diễn dai dẳng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Trong khi đó, tình trạng nám da có thể tồn tại kéo dài, thậm chí không giảm nếu không được chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Do vậy, điều quan trọng trước tiên là em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ để xác định chính xác mức độ sạm da, nám da. Với khoa học kỹ thuật như hiện nay có rất nhiều biện pháp để chữa trị nám da, sạm da như uống thuốc bôi tại chỗ (Dermatix, Azelin,…) hoặc dùng các biện pháp khác như lột da bằng hóa chất, tẩy da, laser, công nghệ ánh sáng, chữa trị vi điểm,… Tùy theo, tính chất và mức độ sạm da, nám da mà bác sĩ sẽ lựa chọn và chỉ định biện pháp chữa trị phù hợp.</p><p></p><p>Thân mến!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41051, member: 11284"] Cháy nắng hay bỏng nắng đều là tên gọi của hiện tượng da sạm chuyển màu do tiếp xúc lâu dưới ánh sáng mạnh. Đây là một vấn đề da liễu không chỉ gây mất thẩm mỹ cho người mắc mà còn vô cùng nguy hiểm. [SIZE=5][B]Làm gì khi bị bỏng nắng?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ! Sau khi phơi nắng ngoài trời liên tục 5 tiếng thì da cháu bị bỏng rát và rất đau, vậy cháu có thể làm gì để giảm bớt tình trạng này? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Tuyết Mai[/B][/SIZE] Chào cháu! Sau khi cháu phơi nắng ngoài trời liên tục 5 tiếng thì tổn thương da xuất hiện. Da của cháu đã bị cháy nắng, nó không gây nguy hiểm, nó chỉ làm xỉn màu da và sẽ biến mất sau một thời gian (tùy cơ địa mỗi người). Nhưng bỏng nắng thì khác, nó thường gây tổn thương da trên diện rộng, có thể kèm theo đau đầu, sốt và mệt mỏi. Sau khi phơi nắng về cháu thấy da các vùng hở như mặt, tam giác cổ áo, mu tay, cẳng tay có cảm giác bị rát, nóng hoặc châm trích, đôi khi có thể hơi ngứa. Sau đó da của các vùng này bị đỏ lên, lúc đầu đỏ nhạt sau mức độ đỏ cứ tăng đần. Có thể sưng nề và có cảm giác bị căng cứng vùng da đó. Độ vài giờ đồng hồ da bớt đỏ, bớt căng, rát. Sau 1-3 ngày da đỡ đở rồi trở nên thẫm màu và bong vảy nhẹ. Vảy nhở như phấn, cám và có thể bong vài lần mới dừng. Nền da phía dưới vẫn còn hồng nhạt hoặc có thể có màu nâu nhạt kiểu như rám nắng. Điều trị bỏng nắng cần phải bôi kem chống nắng ban ngày, bôi trước khi ra nắng 15 phút và bôi nhắc lại cứ mỗi 2 giờ/1 lần nếu vẫn tiếp tục phải tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Thời gian bắt buộc phải bôi là từ 9 – 14 giờ. Nếu da đỏ nhẹ thì có thể bôi thêm hồ nước buổi tối. Da đỏ nhiều thì bôi một trong các chế phẩm có chứa Corticoide hoạt phổ nhẹ như: Eumovate, Elomet…Bôi ngày 2 lần trong 5-7 ngày. Nếu có ngứa hoặc rát kèm theo thì uống một trong các thuốc kháng Histamin như: Chlorpheniramin, Phenergan…Uống sau khi ăn tối trong 5 ngày. Nếu tình trạng bong vảy phấn, vảy cám kéo dài thì bôi các thuốc tái tạo da như kem vitamin E. Nếu da bị thâm nhiều thì bôi các chế phẩm làm nhạt màu các vết thâm chó chứa Hydroquinon từ 2-4%. Chúc cháu mau lành da và khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Nam 17 tuổi bị cháy nắng phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nam koi Thưa bác sĩ! Cháu là nam năm nay cháu 17 tuổi cháu có 1 câu hỏi muốn hỏi bác sĩ: cháu đi ra trời nắng hay bị cháy da. Cháu không muốn dùng mỹ phẩm vì nó sẽ làm hư da vậy nên xin bác sĩ tư vấn giùm cháu nên đắp mặt nạ bằng thứ gì để cải thiện làn da? Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Ánh nắng mặt trời rất có hại cho làn da. Để cải thiện làn da cháy nắng thì điều quan trọng nhất là phải tìm cách che chắn nắng cho da, không để da bị phơi ra dưới ánh mặt trời. Ngoài ra, cháu có thể tham khảo một số loại mặt nạ sau để cải thiện da bị cháy nắng: 1. Nước ép chanh: Lấy nước từ một vài trái chanh cỡ trung và trộn với một muỗng canh nước lọc. Sử dụng một chiếc khăn mặt hoặc bông để áp dụng hỗn hợp trên cho việc chữa trị trên vùng da bị phơi nắng quá lâu. Các acid citric từ loại trái cây này sẽ giúp làm dịu cho da bạn. 2. Lòng trắng trứng: Tách riêng phần lòng trắng trứng rồi đánh bông nó lên, thoa nhẹ nhàng lên toàn bộ diện tích da bị sạm đen và cháy nắng, để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. 3. Giấm trắng: Pha loãng giấm trắng rồi xoa đều lên vết sạm đen. Giấm chứa acid acetic giống như thành phần có trong aspirin, có tác dụng giảm đau do cháy nắng. 4. Lô hội (nha đam): Cắt một chiếc lá lô hội tươi rồi lấy dịch của nó thoa lên vùng da bị cháy nắng. Nên thực hiện đều đặn hàng ngày trước khi đi ngủ 5. Sữa chua: Trước tiên dùng khăn mặt nhúng vào nước nóng rồi đắp lên mặt để các lỗ chân lông mở rộng, sau đó thoa một lớp sữa chua lên mặt khoảng 15 – 20 phút rồi rửa sạch, cách 3 ngày lại làm 1 lần. 6. Nước ép đu đủ: Bôi nước ép đu đủ lên các vết thương. Enzym có trong nước đu đủ sẽ chữa lành vết thương do bỏng nắng, loại bỏ tế bào chết của làn da sạm đen. 7. Dưa chuột (dưa leo): Đắp một vài lát dưa chuột tươi trên những vùng da bị phơi nắng quá lâu trong ít nhất là 10 phút. Cháu cũng nên lưu ý bôi kem chống nắng cho những vùng da hở để giảm thiểu tác hại của ánh nắng. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Nam 17 tuổi bị cháy nắng phải làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nam koi Thưa bác sĩ! Cháu là nam năm nay cháu 17 tuổi cháu có 1 câu hỏi muốn hỏi bác sĩ: cháu đi ra trời nắng hay bị cháy da. Cháu không muốn dùng mỹ phẩm vì nó sẽ làm hư da vậy nên xin bác sĩ tư vấn giùm cháu nên đắp mặt nạ bằng thứ gì để cải thiện làn da? Cháu xin chân thành cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào cháu. Ánh nắng mặt trời rất có hại cho làn da. Để cải thiện làn da cháy nắng thì điều quan trọng nhất là phải tìm cách che chắn nắng cho da, không để da bị phơi ra dưới ánh mặt trời. Ngoài ra, cháu có thể tham khảo một số loại mặt nạ sau để cải thiện da bị cháy nắng: 1. Nước ép chanh: Lấy nước từ một vài trái chanh cỡ trung và trộn với một muỗng canh nước lọc. Sử dụng một chiếc khăn mặt hoặc bông để áp dụng hỗn hợp trên cho việc chữa trị trên vùng da bị phơi nắng quá lâu. Các acid citric từ loại trái cây này sẽ giúp làm dịu cho da bạn. 2. Lòng trắng trứng: Tách riêng phần lòng trắng trứng rồi đánh bông nó lên, thoa nhẹ nhàng lên toàn bộ diện tích da bị sạm đen và cháy nắng, để khoảng 20 phút rồi rửa lại bằng nước sạch. 3. Giấm trắng: Pha loãng giấm trắng rồi xoa đều lên vết sạm đen. Giấm chứa acid acetic giống như thành phần có trong aspirin, có tác dụng giảm đau do cháy nắng. 4. Lô hội (nha đam): Cắt một chiếc lá lô hội tươi rồi lấy dịch của nó thoa lên vùng da bị cháy nắng. Nên thực hiện đều đặn hàng ngày trước khi đi ngủ 5. Sữa chua: Trước tiên dùng khăn mặt nhúng vào nước nóng rồi đắp lên mặt để các lỗ chân lông mở rộng, sau đó thoa một lớp sữa chua lên mặt khoảng 15 – 20 phút rồi rửa sạch, cách 3 ngày lại làm 1 lần. 6. Nước ép đu đủ: Bôi nước ép đu đủ lên các vết thương. Enzym có trong nước đu đủ sẽ chữa lành vết thương do bỏng nắng, loại bỏ tế bào chết của làn da sạm đen. 7. Dưa chuột (dưa leo): Đắp một vài lát dưa chuột tươi trên những vùng da bị phơi nắng quá lâu trong ít nhất là 10 phút. Cháu cũng nên lưu ý bôi kem chống nắng cho những vùng da hở để giảm thiểu tác hại của ánh nắng. Chúc cháu luôn khỏe! [SIZE=5][B]Bị cháy nắng nhưng lại ở phần mặt, đặc biệt là 2 bên gò má và trán cách chữa trị như nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cháu bị cháy nắng nhưng lại ở phần mặt đặc biệt là 2 bên gò má và trán. Đến ngày hôm này đã là ngày thứ 4, da cháu đã có hiện tượng khô và bong nhưng chỉ ít thôi. Tuy nhiên, chỗ gần 2 bên hốc mắt lại sưng và không biết làm thế nào để hết. Cháu hay dùng lô hội tươi để bôi lên vết cháy nắng. Bác sĩ cho cháu hỏi làm thế nào để hết bị sưng? Cháu xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Em bị bỏng nắng. Bỏng nắng là tình trạng da bị đỏ, rát, ngứa đôi khi nổi phồng nước xuất hiện khi tiếp xúc với quá nhiều tia tử ngoại (tia UV) của ánh nắng mặt trời. Các triệu chứng đó là: – Sưng đỏ – Cảm giác nóng – Đau nhẹ hoặc nặng khi chạm vào vùng da bị bỏng nắng – Nổi phồng nước trong trường hợp nặng. Sau vài ngày, da có thể ngứa và bắt đầu lột sau 1 tuần. Bây giờ em phải làm: – Ngâm vùng da bỏng nắng trong nước lạnh, có thể pha nước với bột yến mạch giúp giảm ngứa và cảm giác bỏng. – Đắp một mảnh vải ẩm và lạnh lên vùng da bỏng nắng nhiều lần trong ngày. – Uống thuốc chống viêm như Pirocecam, ibuprofen hoặc naproxen. Các thuốc này có thể giúp giảm đau và giảm tổn thương da nhất là dùng ngay khi nghi ngờ bị bỏng nắng. – Bôi kem hydrocortisone 1% hoặc lotion giữ ẩm lên vùng da bỏng 3 lần/ngày trong 2 ngày. – Uống thuốc chống ngứa như cetirizin. Nếu chỉ có một vài phồng nước nông, hãy xử trí chúng giống như một vết bỏng nhẹ. Bạn có thể bôi một số mỡ kháng sinh như bacitracine và che lên vùng phồng nước bằng gạc sạch. Không được làm vỡ phồng nước trừ khi chúng vỡ tự nhiên vì điều này sẽ giúp cho vùng da bên dưới được bảo vệ tốt hơn và không bị nhiễm trùng. Nếu không em hãy đến ngay bệnh viện để được bác sĩ hướng dẫn và chữa trị. Nhiễm trùng sẽ làm cho vùng bỏng đỏ hơn, đau hơn và chảy dịch vàng hoặc mủ từ phồng nước. Thân ái! [SIZE=5][B]Nam 21 tuổi bị cháy nắng sạm da phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em là nam giới, sinh năm 1995. Cho em hỏi làm thế nào để da mặt bị cháy nắng từ mấy năm nay rồi có thể sáng, trắng ra ạ? Rất mong bác sĩ trả lời giúp em trong thời gian ngắn nhất có thể! Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào em! Qua thông tin em mô tả, em bị cháy nắng từ mấy năm nay và hiện tại tổn thương vẫn còn trên da mặt, điều này cho thấy cần phải xác định chính xác tình trạng tổn thương trên da mặt của em. Ánh nắng mặt trời có thể ảnh hưởng tới da và khiến cho làn da bị các dạng tổn thương như sạm da đơn thuần, viêm da do ánh nắng hoặc nám da,… Thông thường, tình trạng sạm da đơn thuần do ánh nắng sẽ giảm và hết trong vòng vài tuần tới vài tháng, còn tình trạng viêm da do ánh nắng có thể tái diễn dai dẳng hơn nếu tiếp tục tiếp xúc với ánh nắng mặt trời. Trong khi đó, tình trạng nám da có thể tồn tại kéo dài, thậm chí không giảm nếu không được chữa trị thích hợp. Do vậy, điều quan trọng trước tiên là em nên tới cơ sở y tế chuyên khoa Da liễu hoặc Thẩm mỹ để xác định chính xác mức độ sạm da, nám da. Với khoa học kỹ thuật như hiện nay có rất nhiều biện pháp để chữa trị nám da, sạm da như uống thuốc bôi tại chỗ (Dermatix, Azelin,…) hoặc dùng các biện pháp khác như lột da bằng hóa chất, tẩy da, laser, công nghệ ánh sáng, chữa trị vi điểm,… Tùy theo, tính chất và mức độ sạm da, nám da mà bác sĩ sẽ lựa chọn và chỉ định biện pháp chữa trị phù hợp. Thân mến! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết về vấn đề cháy và bỏng nắng
Top
Dưới