Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm khớp cùng chậu và những cách điều trị
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41055, member: 11284"]</p><p>Điều trị bệnh viêm khớp cùng chậu bao gồm biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây bệnh của bệnh nhân. Người đọc sẽ biết thêm về cách khắc phục căn bệnh này thông qua những lý giải sau.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa viêm khớp vùng chậu 2 bên và viêm cột sống vùng thắt lưng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 21 tuổi. Đi khám được Bác sĩ chuẩn đoán bị viêm khớp vùng chậu 2 bên và viêm cột sống vùng thắt lưng.</p><p></p><p>Đã dùng thuốc nhưng chưa khỏi dứt điểm. Vậy giờ cháu nên làm như thế nào ? Nên chữa bằng phương pháp Đông y hay Tây y thì tốt hơn ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Cháu bị viêm khớp vùng chậu (khớp giữa xương cùng và xương chậu). Đây là khớp nối cố định nối hai xương với nhau, chỉ di động khi có lực ảnh hưởng mạnh như chấn thương hoặc đẻ, nên gọi là khớp bán động.</p><p></p><p>Vì là nơi tiếp giáp giữa hai xương và chịu sức nặng của cơ thể nên cháu cần: </p><p></p><p>Phải nghỉ ngơi tuyệt đối trong khi trị bệnh</p><p></p><p>Hạn chế vận động để tránh lực ảnh hưởng lên chỗ nối này</p><p></p><p>Và lộ trình chữa trị tại khớp này thường phải kéo dài, bạn nên kiên trì theo hướng chữa trị đã có kết quả giảm bệnh nhưng chưa khỏi hẳn.</p><p></p><p>Uống thuốc Tây y để chữa trị.</p><p></p><p>Chúc cháu mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm khớp cùng chậu 2 bên, thoát Vị đĩa đệm L5-S1</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sỹ, cháu năm nay 24 tuổi, cháu đi chụp phim X-quang và cộng hưởng từ thì kết luận viêm khớp cùng chậu 2 bên và thoát vị đĩa đệm L5-S1. Biểu hiện của cháu là bị đau ở vùng bắp chân phải, hông. nằm ngửa thì rất đau. Chân phải đang bị teo còn tầm 7/10. Rất mong các bác sỹ tư vấn giúp cháu ạ, cháu xin chân thành cảm ơn ạ!!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Công Định</strong></span></p><p></p><p></p><p>Xin chào bạn</p><p>Viêm khớp cùng chậu nếu để lâu không được chữa trị sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình vận động (không thể ngồi lâu để làm việc hoặc khó cúi xuống, nghiêng hay xoay người rất khó khăn do cứng cột sống thắt lưng, lưng và cổ). Mặt khác, viêm khớp cùng chậu có thể lan ra, gây tổn thương dây thần kinh tọa, thậm chí làm teo cơ đùi và nếu để lâu sẽ teo cơ mông. Vì vậy, nhiều khi dễ nhầm lẫn viêm khớp cùng chậu với đau do thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm. Đau thường có tính chất âm ỉ, kéo dài triền miên làm bệnh nhân rất khó chịu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống.</p><p>Trường hợp của bạn chưa nói rõ mức độ thoát vị dĩa đệm hay đã điều trị thuốc gì như thế nào. nhưng biểu hiện teo cơ bạn nói là biểu hiện tiến triển của bệnh lý. Hiện nay điều trị dùng thuốc và tập vận động được xem là hiệu quả.</p><p></p><p>Để điều trị viêm khớp cùng chậu + thoát vị đĩa đệm hiệu quả, tốt nhất người bệnh nên đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám đánh giá lại và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp</p><p>Chúc bạn sức khoẻ</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Dùng thuốc viêm khớp vùng chậu do vi khuẩn như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Năm nay em 21 tuổi. Em đi khám bị viêm khớp vùng chậu 2 bên. Bác sĩ có cho thuốc Medythymin 80mg + Agdecirin 50mg + Remantin 500mg uống trong 20 ngày. Em xin hỏi các thuốc này uống thế nào cho hợp lý vì em đã uống 10 ngày mà thấy không đỡ đáng kể và do hôm trước đi lạnh nên phần viêm đau hơn nhiều so với trước. Hôm qua em đi khám thì bác sĩ cho thêm Doxycyline 100mg do hôm đầu xét nghiệm Aslo là 300UI nhưng sao từ đầu lại không cho thuốc đó. Các thuốc này uống với nhau có được không, có bị kích ứng nhau hay không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Trong toa thuốc có 3 loại: Medythymin (tăng cường miễn dịch), Agdicerin (chống viêm không Steroid), Remantin (thực phẩm chức năng tăng cường sụn khớp-Glucosamin). Bạn ghi sai tên thuốc, thuốc là Agdicerin (chứ không phải là Agdecirin). Qua toa thuốc trên thấy chưa phải là toa thuốc mạnh chữa viêm khớp vùng chậu do vi khuẩn, vì:</p><p></p><p>– Thuốc Diacerein làm giảm sự thoái hóa sụn, thuốc ảnh hưởng khởi đầu chậm (sau 2-4 tuần chữa trị mới thấy hiệu quả)</p><p></p><p>– Thuốc Remantin hỗ trợ tái tạo phục hồi sụn khớp.</p><p></p><p>Sự chữa trị mạnh hay từ từ là do quyết định của từng thầy thuốc dựa theo đặc điểm từng bệnh nhân cụ thể, hoặc còn do kinh nghiệm chữa trị của bác sĩ nữa. Có thể bệnh viêm khớp ở bạn ở giai đoạn mãn tính, hiện tượng nhiễm trùng không còn là yếu tố chính nữa (hiện tại không thấy triệu chứng nhiễm trùng) nên bác sĩ không cho kháng sinh.</p><p></p><p>Vì vậy bạn cần kiên trì dùng thuốc một thời gian dài nữa, thuốc kháng sinh Doxycycline không thấy tương tác với các thuốc đã cho từ trước. Nếu sau một thời gian dài (3-4 tháng) chữa trị theo phác đồ trên không có hiệu quả thì bạn nên đi khám bệnh và chữa trị chuyên khoa khớp bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hoặc bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ chí Minh).</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Hỏi về viêm khớp cùng chậu 2 bên và kết quả xét nghiệm máu và men gan.</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: 978868636</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu tên Minh, quê ở Vĩnh Phúc ạ. Cháu mới đi khám về và bác sĩ kết luận cháu bị những bệnh sau ạ.</p><p></p><p>Viêm khớp cùng chậu 2 bên.</p><p></p><p>Máu: Cholesterol 5.7; Triglycerid 2.6; HDL-Cholesterol 1.0; LDL-Cholesterol 3.4</p><p></p><p>Men gan: SGOT 41; SGPT 53; GGT 42.</p><p></p><p>Kính mong bác sĩ tư vấn và chỉ cho cháu biết bệnh và cách chữa trị với ạ.</p><p></p><p>Cháu xin cảm ơn ạ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp cùng chậu 2 bên cần phải được chữa trị tích cực bằng các thuốc kháng sinh, chống viêm và giảm đau.</p><p></p><p>Còn các xét nghiệm: Cholesterol, Triglycerid, LDL, HDL là các xét nghiệm đánh giá tình trạng mỡ máu. Còn SGOT và SGPT là các men gan để đánh giá tình trạng tổn thương tế bào gan. Trong các xét nghiệm mỡ máu, chỉ có lượng Cholesterol toàn phần cao hơn giới hạn bình thường nhưng không nhiều. Lượng Cholesterol máu có thể tăng lên khi ăn các đồ ăn giàu Cholesterol và acid béo bão hòa như: mỡ các loại động vật, phủ tạng động vật,… Còn các xét nghiệm khác của mỡ máu trong giới hạn bình thường. Nhìn chung, với kết quả xét nghiệm mỡ máu này, chưa cần phải chữa trị gì cả. Men gan của bạn có tăng cao hơn bình thường một chút nhưng chưa có ý nghĩa bệnh lý. Men gan có thể tăng lên khi sử dụng rượu, bia, khi dùng các thuốc giảm đau, hạ sốt… Vì vậy, với kết quả xét nghiệm men gan này, cũng chưa cần phải chữa trị gì.</p><p></p><p>Như vậy, bệnh chính của bạn là bệnh viêm khớp cùng chậu 2 bên và bạn cần tiếp tục uống thuốc theo đơn của bác sĩ đã kê.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Viêm khớp chậu có khả năng trị dứt điểm không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Thanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu là nữ, 24 tuổi, chưa lập gia đình và cũng chưa từng quan hệ tình dục. Khoảng hơn một năm trước cháu xuất hiện biểu hiện đau dọc 2 đùi (thỉnh thoảng mới bị đau và thường bị đau lúc chuyển tư thế từ nằm sang ngồi, đi lại). Cháu đã đi khám bác sĩ Thần kinh nội và bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm khớp chậu cấp, dẫn đến ức chế và gây đau dây thần kinh. Bác sĩ chữa trị cho cháu bằng thuốc uống và tiêm, kết hợp ít vận động mạnh, uống thực phẩm chức năng UCII, cháu không còn bị đau dọc 2 chân nữa. Tuy nhiên bệnh không khỏi dứt điểm, thỉnh thoảng khi chuyển tư thế cháu vẫn bị đau quanh vùng hông, sau mông, xương cụt. Nhưng đến thời gian gần đây cháu bị đau dữ dội hơn. Cháu tìm hiểu thì được biết bệnh viêm khớp chậu hay gặp phải ở những người đã có gia đình, viêm nhiễm, nạo hút thai… Vậy cháu muốn hỏi bệnh của cháu có nguy hiểm không? Có khả năng trị dứt điểm, và đối với người chưa quan hệ tình dục như cháu thì có khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa dẫn tới viêm khớp chậu không ạ? Và nếu chữa trị bệnh về xương khớp thì nên tới cơ sở y tế nào ạ? Cháu rất mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh viêm khớp cùng chậu có thể gặp ở cả nam và nữ, ở cả người đã quan hệ tình dục hoặc chưa quan hệ.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây viêm có thể do yếu tố nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn. Các yếu tố nhiễm khuẩn có thể gây viêm khớp cùng chậu ở nữ giới như: các viêm đường tiết niệu, các viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ,…), hay vùng kín không được vệ sinh sạch sẽ nhất là trong những ngày hành kinh,… Hoặc khớp cùng chậu có thể bị viêm do các bệnh lý tự miễn tức là cơ thể tự sinh ra các kháng thể để chống lại chính mình do đó gây phản ứng viêm.</p><p></p><p>Bạn nên đi khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp của các bệnh viện để bác sĩ trực tiếp khám và chữa trị cho bạn.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41055, member: 11284"] Điều trị bệnh viêm khớp cùng chậu bao gồm biện pháp dùng thuốc và không dùng thuốc tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây bệnh của bệnh nhân. Người đọc sẽ biết thêm về cách khắc phục căn bệnh này thông qua những lý giải sau. [SIZE=5][B]Cách chữa viêm khớp vùng chậu 2 bên và viêm cột sống vùng thắt lưng[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thưa Bác sĩ! Cháu 21 tuổi. Đi khám được Bác sĩ chuẩn đoán bị viêm khớp vùng chậu 2 bên và viêm cột sống vùng thắt lưng. Đã dùng thuốc nhưng chưa khỏi dứt điểm. Vậy giờ cháu nên làm như thế nào ? Nên chữa bằng phương pháp Đông y hay Tây y thì tốt hơn ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào cháu! Cháu bị viêm khớp vùng chậu (khớp giữa xương cùng và xương chậu). Đây là khớp nối cố định nối hai xương với nhau, chỉ di động khi có lực ảnh hưởng mạnh như chấn thương hoặc đẻ, nên gọi là khớp bán động. Vì là nơi tiếp giáp giữa hai xương và chịu sức nặng của cơ thể nên cháu cần: Phải nghỉ ngơi tuyệt đối trong khi trị bệnh Hạn chế vận động để tránh lực ảnh hưởng lên chỗ nối này Và lộ trình chữa trị tại khớp này thường phải kéo dài, bạn nên kiên trì theo hướng chữa trị đã có kết quả giảm bệnh nhưng chưa khỏi hẳn. Uống thuốc Tây y để chữa trị. Chúc cháu mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Viêm khớp cùng chậu 2 bên, thoát Vị đĩa đệm L5-S1[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sỹ, cháu năm nay 24 tuổi, cháu đi chụp phim X-quang và cộng hưởng từ thì kết luận viêm khớp cùng chậu 2 bên và thoát vị đĩa đệm L5-S1. Biểu hiện của cháu là bị đau ở vùng bắp chân phải, hông. nằm ngửa thì rất đau. Chân phải đang bị teo còn tầm 7/10. Rất mong các bác sỹ tư vấn giúp cháu ạ, cháu xin chân thành cảm ơn ạ!! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Công Định[/B][/SIZE] Xin chào bạn Viêm khớp cùng chậu nếu để lâu không được chữa trị sẽ ảnh hưởng lớn đến quá trình vận động (không thể ngồi lâu để làm việc hoặc khó cúi xuống, nghiêng hay xoay người rất khó khăn do cứng cột sống thắt lưng, lưng và cổ). Mặt khác, viêm khớp cùng chậu có thể lan ra, gây tổn thương dây thần kinh tọa, thậm chí làm teo cơ đùi và nếu để lâu sẽ teo cơ mông. Vì vậy, nhiều khi dễ nhầm lẫn viêm khớp cùng chậu với đau do thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm. Đau thường có tính chất âm ỉ, kéo dài triền miên làm bệnh nhân rất khó chịu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và cuộc sống. Trường hợp của bạn chưa nói rõ mức độ thoát vị dĩa đệm hay đã điều trị thuốc gì như thế nào. nhưng biểu hiện teo cơ bạn nói là biểu hiện tiến triển của bệnh lý. Hiện nay điều trị dùng thuốc và tập vận động được xem là hiệu quả. Để điều trị viêm khớp cùng chậu + thoát vị đĩa đệm hiệu quả, tốt nhất người bệnh nên đến bệnh viện để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám đánh giá lại và chỉ định phương pháp điều trị phù hợp Chúc bạn sức khoẻ [SIZE=5][B]Dùng thuốc viêm khớp vùng chậu do vi khuẩn như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Năm nay em 21 tuổi. Em đi khám bị viêm khớp vùng chậu 2 bên. Bác sĩ có cho thuốc Medythymin 80mg + Agdecirin 50mg + Remantin 500mg uống trong 20 ngày. Em xin hỏi các thuốc này uống thế nào cho hợp lý vì em đã uống 10 ngày mà thấy không đỡ đáng kể và do hôm trước đi lạnh nên phần viêm đau hơn nhiều so với trước. Hôm qua em đi khám thì bác sĩ cho thêm Doxycyline 100mg do hôm đầu xét nghiệm Aslo là 300UI nhưng sao từ đầu lại không cho thuốc đó. Các thuốc này uống với nhau có được không, có bị kích ứng nhau hay không ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Trong toa thuốc có 3 loại: Medythymin (tăng cường miễn dịch), Agdicerin (chống viêm không Steroid), Remantin (thực phẩm chức năng tăng cường sụn khớp-Glucosamin). Bạn ghi sai tên thuốc, thuốc là Agdicerin (chứ không phải là Agdecirin). Qua toa thuốc trên thấy chưa phải là toa thuốc mạnh chữa viêm khớp vùng chậu do vi khuẩn, vì: – Thuốc Diacerein làm giảm sự thoái hóa sụn, thuốc ảnh hưởng khởi đầu chậm (sau 2-4 tuần chữa trị mới thấy hiệu quả) – Thuốc Remantin hỗ trợ tái tạo phục hồi sụn khớp. Sự chữa trị mạnh hay từ từ là do quyết định của từng thầy thuốc dựa theo đặc điểm từng bệnh nhân cụ thể, hoặc còn do kinh nghiệm chữa trị của bác sĩ nữa. Có thể bệnh viêm khớp ở bạn ở giai đoạn mãn tính, hiện tượng nhiễm trùng không còn là yếu tố chính nữa (hiện tại không thấy triệu chứng nhiễm trùng) nên bác sĩ không cho kháng sinh. Vì vậy bạn cần kiên trì dùng thuốc một thời gian dài nữa, thuốc kháng sinh Doxycycline không thấy tương tác với các thuốc đã cho từ trước. Nếu sau một thời gian dài (3-4 tháng) chữa trị theo phác đồ trên không có hiệu quả thì bạn nên đi khám bệnh và chữa trị chuyên khoa khớp bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) hoặc bệnh viện Chợ Rẫy (thành phố Hồ chí Minh). Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Hỏi về viêm khớp cùng chậu 2 bên và kết quả xét nghiệm máu và men gan.[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: 978868636 Thưa bác sĩ! Cháu tên Minh, quê ở Vĩnh Phúc ạ. Cháu mới đi khám về và bác sĩ kết luận cháu bị những bệnh sau ạ. Viêm khớp cùng chậu 2 bên. Máu: Cholesterol 5.7; Triglycerid 2.6; HDL-Cholesterol 1.0; LDL-Cholesterol 3.4 Men gan: SGOT 41; SGPT 53; GGT 42. Kính mong bác sĩ tư vấn và chỉ cho cháu biết bệnh và cách chữa trị với ạ. Cháu xin cảm ơn ạ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viêm khớp cùng chậu 2 bên cần phải được chữa trị tích cực bằng các thuốc kháng sinh, chống viêm và giảm đau. Còn các xét nghiệm: Cholesterol, Triglycerid, LDL, HDL là các xét nghiệm đánh giá tình trạng mỡ máu. Còn SGOT và SGPT là các men gan để đánh giá tình trạng tổn thương tế bào gan. Trong các xét nghiệm mỡ máu, chỉ có lượng Cholesterol toàn phần cao hơn giới hạn bình thường nhưng không nhiều. Lượng Cholesterol máu có thể tăng lên khi ăn các đồ ăn giàu Cholesterol và acid béo bão hòa như: mỡ các loại động vật, phủ tạng động vật,… Còn các xét nghiệm khác của mỡ máu trong giới hạn bình thường. Nhìn chung, với kết quả xét nghiệm mỡ máu này, chưa cần phải chữa trị gì cả. Men gan của bạn có tăng cao hơn bình thường một chút nhưng chưa có ý nghĩa bệnh lý. Men gan có thể tăng lên khi sử dụng rượu, bia, khi dùng các thuốc giảm đau, hạ sốt… Vì vậy, với kết quả xét nghiệm men gan này, cũng chưa cần phải chữa trị gì. Như vậy, bệnh chính của bạn là bệnh viêm khớp cùng chậu 2 bên và bạn cần tiếp tục uống thuốc theo đơn của bác sĩ đã kê. Chúc bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Viêm khớp chậu có khả năng trị dứt điểm không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Thanh Chào bác sĩ. Cháu là nữ, 24 tuổi, chưa lập gia đình và cũng chưa từng quan hệ tình dục. Khoảng hơn một năm trước cháu xuất hiện biểu hiện đau dọc 2 đùi (thỉnh thoảng mới bị đau và thường bị đau lúc chuyển tư thế từ nằm sang ngồi, đi lại). Cháu đã đi khám bác sĩ Thần kinh nội và bác sĩ chẩn đoán cháu bị viêm khớp chậu cấp, dẫn đến ức chế và gây đau dây thần kinh. Bác sĩ chữa trị cho cháu bằng thuốc uống và tiêm, kết hợp ít vận động mạnh, uống thực phẩm chức năng UCII, cháu không còn bị đau dọc 2 chân nữa. Tuy nhiên bệnh không khỏi dứt điểm, thỉnh thoảng khi chuyển tư thế cháu vẫn bị đau quanh vùng hông, sau mông, xương cụt. Nhưng đến thời gian gần đây cháu bị đau dữ dội hơn. Cháu tìm hiểu thì được biết bệnh viêm khớp chậu hay gặp phải ở những người đã có gia đình, viêm nhiễm, nạo hút thai… Vậy cháu muốn hỏi bệnh của cháu có nguy hiểm không? Có khả năng trị dứt điểm, và đối với người chưa quan hệ tình dục như cháu thì có khả năng bị viêm nhiễm phụ khoa dẫn tới viêm khớp chậu không ạ? Và nếu chữa trị bệnh về xương khớp thì nên tới cơ sở y tế nào ạ? Cháu rất mong sớm nhận được câu trả lời của bác sĩ. Cháu cảm ơn bác sĩ nhiều! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh viêm khớp cùng chậu có thể gặp ở cả nam và nữ, ở cả người đã quan hệ tình dục hoặc chưa quan hệ. Nguyên nhân gây viêm có thể do yếu tố nhiễm khuẩn hoặc không do nhiễm khuẩn. Các yếu tố nhiễm khuẩn có thể gây viêm khớp cùng chậu ở nữ giới như: các viêm đường tiết niệu, các viêm nhiễm phụ khoa (viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, viêm niêm mạc tử cung, viêm phần phụ,…), hay vùng kín không được vệ sinh sạch sẽ nhất là trong những ngày hành kinh,… Hoặc khớp cùng chậu có thể bị viêm do các bệnh lý tự miễn tức là cơ thể tự sinh ra các kháng thể để chống lại chính mình do đó gây phản ứng viêm. Bạn nên đi khám chuyên khoa Cơ Xương Khớp của các bệnh viện để bác sĩ trực tiếp khám và chữa trị cho bạn. Chúc bạn mau khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Viêm khớp cùng chậu và những cách điều trị
Top
Dưới