Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiền sản giật và những điều thai phụ nào cũng nên biết
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41060, member: 11284"]</p><p>Tiền sản giật là gì? Nó có tái diễn không và ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách hạn chế nguy cơ tiền sản giật?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: thanh lan</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi từng bị tiền sản giật ở lần có bầu đầu ở tháng thứ bảy và đã không giữ được con. Bác sĩ cho tôi hỏi lần có bầu sau tôi có thể dùng thuốc gì để hạn chế nguy cơ bị tiền sản giật không?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tiền sản giật (còn gọi là nhiễm độc thai nghén) là một rối loạn nghiêm trọng thường phát triển sau tuần 20 của thai kỳ, triệu chứng là huyết áp cao và mức độ protein trong nước tiểu tăng (tiền sản giật cũng có thể gây co các mạch máu, dẫn tới huyết áp cao). Về lí do sinh ra bệnh này đến nay người ta vẫn còn chưa rõ. Do đó người ta vẫn thường gọi tiền sản giật – sản giật là bệnh của lý thuyết. Một số yếu tố sau đây có thể góp phần trong sự xuất hiện tiền sản giật – sản giật.</p><p></p><p>– Hiện tượng miễn dịch – di truyền.</p><p></p><p>– Các yếu tố thuộc chế độ ăn.</p><p></p><p>– Các triệu chứng nhiễm độc.</p><p></p><p>– Phản ứng trẻ sơ sinh.</p><p></p><p>– Phản xạ do căng tử cung.</p><p></p><p>– Thiếu máu cục bộ tử cung – rau.</p><p></p><p>– Mất cân bằng giữa Prostacyclin và Thromboxan: Prostacyclin (PGI2) có tác dụng tại chỗ là chất dãn mạch, ngăn kết tiểu cầu và ngăn chận cơn co tử cung. Còn Thromboxan (TXA2) là chất co mạch, kích thích sự kết dính tiểu cầu và sự co tử cung.</p><p></p><p>Ngày nay người ta đã thừa nhận vai trò của tế bào nội mạch trong duy trì sự ãn cơ trơn thành mạch. Nếu không đủ lượng Prostacyclin thì sự phát triển của động mạch xoắn sẽ không đúng mức, thành của các tiểu động mạch này sẽ trở nên mỏng manh, kéo dãn hết mức dạng xoắn mở nút chai. Sự phát triển đó không thể xãy ra khi thiếu Prostacyclin và sẽ gây nên thiếu máu rau thai, thai chậm phát triển trong tử cung.</p><p></p><p>Một số yếu tố thuận lợi có thể làm phát sinh bệnh như:</p><p></p><p>– Con so lớn tuổi (trên 35 tuổi).</p><p></p><p>– Mùa: Bệnh có thể xãy ra quanh năm, nhưng hay gặp là mùa lạnh ẩm tăng gấp đôi (đông, xuân, hoặc thời tiết đang nóng chuyển qua mưa).</p><p></p><p>– Đa thai, đa ối.</p><p></p><p>– Chửa trứng, thường triệu chứng nhiễm độc sớm.</p><p></p><p>– Thai nghén kèm đái đường, các bệnh thận mãn tính, cao huyết áp mãn tính.</p><p></p><p>Vì lí do chưa rõ nên dự phòng bệnh lý này rất khó. Bạn chỉ có thể tránh các yếu tố nguy cơ phát sinh bệnh như kể trên (giữ huyết áp bình thường, phòng chống đái đường…) kết hợp với quản lý thai nghén tốt, phát hiện và chữa trị tích cực các tình huống tiền sản giật là cách tốt nhất để ngăn chặn bệnh tiến triển thành sản giật, hạn chế tai biến nặng cho cả mẹ và thai nhi.</p><p></p><p>Bên cạnh đó, khi bạn có thai một chế độ dinh dưỡng cân bằng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh:</p><p></p><p>– Nên ăn khoảng 80 – 100 g protein mỗi ngày. Nguồn thực phẩm giàu protein là đậu đỗ, sữa, các sản phẩm từ sữa như phô mai, bơ; trứng, thịt, lúa mì…</p><p></p><p>– Theo tính toán của các nhà khoa học, tỷ lệ magnesium hợp lý cho thai phụ là khoảng 6 mg magnesium cho 1 kg trọng lượng cơ thể. Magnesium có nhiều trong các loại rau xanh, chứa nhiều chất diệp lục. Ngoài ra, trong lúa mì, các loại quả cứng, các loại đậu (đỗ), thịt, hải sản… cũng dồi dào magnesium; các sản phẩm từ sữa bò, sô cô la cũng chứa một lượng magnesium vừa phải. Khi theo thức ăn vào cơ thể, thường chỉ khoảng 30 – 40% lượng magnesium được hấp thu và vitamin D3 là chất có tác dụng giúp cơ thể hấp thu magnesium tốt hơn.</p><p></p><p>– Tăng cường thực phẩm giàu calci gồm: thịt bò (nhưng bạn nên ăn điều độ để tránh thừa cholesterol); súp lơ xanh; sữa (nên uống khoảng 1 – 2 ly/ngày) và sữa chua; nước cam (nên uống hàng ngày vì nước cam còn chứa nhiều vitamin C); tôm, cua (hàm lượng calci rất cao); rau xanh (còn chứa nhiều chất xơ); ngũ cốc (bao gồm cơm, bánh mì, bột mì, mì Ý); trứng (nhiều protein); cá hồi, cá thu (vì có lượng thủy ngân cao chỉ nên ăn một bữa/tuần)…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị tiền sản giật thấy thai không động đậy là do nguyên nhân gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cách đây 3 tháng tôi mang thai được 32 tuần nhưng không may tôi bị tiền sản giật nên phải vào viện. Đến bệnh viện huyện được chuyển lên tuyến trên. Vào bệnh viện chữa trị tuần đầu thì thai vẫn bình thường nhưng vài ngày sau thai không động đậy nữa. Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân gì mà như vậy?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Ở tuổi thai 32 tuần, bạn sẽ cảm thấy bé ít “hoạt động” hơn trước thì bạn cũng không nên lo lắng quá, bởi vì tử cung lúc này quá chật chội nên bé không có không gian để hoạt động đấy thôi. Bạn chỉ cần thấy bụng mình có hoạt động, dù là nhỏ thôi thì bạn cũng có thể yên tâm rồi. Do bạn có bị tiền sản giật, tốt nhất bạn nên vào viện để theo dõi đặc biệt là yếu tố chính trong kiểm soát tiền sản giật là theo dõi huyết áp cho bạn và nhịp tim của thai nhi.</p><p></p><p>Chúc bạn mẹ tròn con vuông!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao để không bị tiền sản giật cho lần mang thai sau?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em năm nay 34 tuổi, sinh em bé nay được 39 tháng. Lúc có thai lần đầu tiên em đã bị tiền sản giật. Ở tuần thứ 33 bắt đầu có dấu hiệu phù, huyết áp cao, protein trong nước tiểu trên 30%. Sau đó bác sĩ chẩn đoán là bị tiền sản giật do nhiễm độc thai nghén, phù, huyết áp cao 140/90 (mmHg). Em đã tiến hành chữa trị ở tuần thứ 35-36, vừa hết tuần 36 là sinh em bé chỉ có 1,8kg. Sau khi sinh xong em lại tiếp tục chữa trị 2 tuần. Theo chỉ định của bác sĩ, em đã ăn nhạt trong vòng 2 tháng kế tiếp để huyết áp trở lại bình thường cho đến nay. Hiện nay em đang bị lạc nội mạc tử cung tầng sinh môn nhưng bác sĩ bảo là tử cung bình thường, có thể có thai lại. Em rất lo, không biết có thai lần sau có an toàn không? Khả năng bị tiền sản giật lại là bao nhiêu phần trăm và bệnh lạc nội mạc tử cung có tác động gì đến sức khỏe sau này không? Xin bác sĩ cho em lời khuyên.</p><p></p><p>Chân thành cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Lê Huy Tuấn</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Vào thời điểm này không thể nói trước được lần mang thai tiếp bạn có vấn đề gì không. Bạn hãy đợi đến khi chuẩn bị mang thai thì đi khám sức khỏe toàn thân nhé, khám chuyên khoa Sản kiểm tra tử cung phần phụ xem thế nào. Khi đó nếu có gì bất thường thì sẽ chữa trị sớm.</p><p></p><p>Bạn cũng cần xem lại chẩn đoán lạc nội mạc tử cung ở tầng sinh môn. Bệnh nay mới bị hay bị từ trước? Lạc nội mạc tử cung là niêm mạc tử cung không những ở trong buồng tử cung mà còn ở vị trí khác nữa, do vậy khi hành kinh tại chỗ lạc đó niêm mạc bong và gây chảy máu. Do vậy nếu ở nội mạc tử cung ở tầng sinh môn thì khi hành kinh sẽ bị chảy máu tạo nơi đó và như vậy bạn cần chữa trị vấn đề này.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Chế độ ăn và cách xử lý cho lần mang thai lần 2 của người có tiền sử tiền sản giật</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi đẻ con được 19 tháng trước. Tôi bị tiền sản giật mổ lúc thai được 36 tuần. Hỏi bây giờ tôi có bầu cần chế độ ăn uống, cách xử lý thế nào?</p><p></p><p>Cám ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đinh Văn Tài</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tiền sản giật là tình trạng nặng khi mang thai, với diễn biến nặng như hôn mê, đột quỵ, phù phổi cấp, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong mẹ và con. Tiền sản giật có thể tác động đến 5-7% thai phụ, phần lớn là những phụ nữ mang thai lần đầu tiên. Để phòng ngừa tiền sản giật cần phải phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây tiền sản giật. Mặc dù chưa xác định được chính xác lí do gây tiền sản giật, nhưng một số yếu tố được ghi nhận có thể làm tăng nguy cơ như: có thai lần đầu tiên dưới 20 tuổi hoặc trên 40 tuổi, đa thai, dinh dưỡng kém, làm việc nặng nhọc, căng thẳng, có bệnh lý (đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh thận, bệnh tuyến giáp,…), tiền sử thai lưu, sẩy thai,…</p><p></p><p>Tóm lại, tình huống của bạn đã có tiền sử sản giật, nên khi có thai lần tiếp theo, cần theo dõi khám thai chặt chẽ, thường xuyên. Đồng thời cần lưu ý chữa trị triệt để hoặc kiểm soát bệnh lý nếu có. Bên cạnh đó nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, bổ sung Vitamin và khoáng chất để phòng tránh các rối loạn, bệnh lý. Không nên ăn mặn, tăng cường chế độ ăn nhiều rau xanh, chất xơ, nước trái cây…</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bà bầu uống rượu tỏi để hạ huyết áp được không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào Bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi có bầu đứa đầu bị tiền sản giật tới tuần 29 là mổ lấy cháu nặng 1,3kg. Giờ thì cháu đã học lớp 2 rất khỏe mạnh và tôi bị huyết áp vô căn cho tới giờ vẫn duy trì dùng thuốc đều đặn mỗi ngày 1 viên. Và giờ đang bị vỡ kế hoạch thai mới được 6 tuần tôi cũng muốn giữ lại để sinh nhưng vẫn sợ bị tiền sản giật lại, nên tôi không biết mình sử dụng thêm rượu tỏi để làm hạ huyết áp có được không? Kính mong Bác sĩ giải đáp giùm.</p><p></p><p>Cảm ơn Bác sỹ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn.</p><p></p><p>Rượu tỏi không phải là phương thuốc để chữa trị cao huyết áp. Việc uống rượu, dù là rượu gì cũng đều có hại. Người cao huyết áp mà uống rượu lại càng có hại hơn. Còn nếu bạn đang mang thai là lại uống rượu thì sẽ gây hại không chỉ cho bạn mà cho cả em bé trong bụng. Vì thế bạn tuyệt đối không nên sử dụng rượu tỏi.</p><p></p><p>Để phòng ngừa biến chứng tiền sản giật, bạn cần uống thuốc theo đúng chỉ dẫn và đi khám thai theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để có thể kịp thời phát hiện sớm những vấn đề có thể xảy ra.</p><p></p><p>Chúc hai mẹ con bạn luôn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41060, member: 11284"] Tiền sản giật là gì? Nó có tái diễn không và ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe? Những câu hỏi sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này. [SIZE=5][B]Cách hạn chế nguy cơ tiền sản giật?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: thanh lan Chào bác sĩ! Tôi từng bị tiền sản giật ở lần có bầu đầu ở tháng thứ bảy và đã không giữ được con. Bác sĩ cho tôi hỏi lần có bầu sau tôi có thể dùng thuốc gì để hạn chế nguy cơ bị tiền sản giật không? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tiền sản giật (còn gọi là nhiễm độc thai nghén) là một rối loạn nghiêm trọng thường phát triển sau tuần 20 của thai kỳ, triệu chứng là huyết áp cao và mức độ protein trong nước tiểu tăng (tiền sản giật cũng có thể gây co các mạch máu, dẫn tới huyết áp cao). Về lí do sinh ra bệnh này đến nay người ta vẫn còn chưa rõ. Do đó người ta vẫn thường gọi tiền sản giật – sản giật là bệnh của lý thuyết. Một số yếu tố sau đây có thể góp phần trong sự xuất hiện tiền sản giật – sản giật. – Hiện tượng miễn dịch – di truyền. – Các yếu tố thuộc chế độ ăn. – Các triệu chứng nhiễm độc. – Phản ứng trẻ sơ sinh. – Phản xạ do căng tử cung. – Thiếu máu cục bộ tử cung – rau. – Mất cân bằng giữa Prostacyclin và Thromboxan: Prostacyclin (PGI2) có tác dụng tại chỗ là chất dãn mạch, ngăn kết tiểu cầu và ngăn chận cơn co tử cung. Còn Thromboxan (TXA2) là chất co mạch, kích thích sự kết dính tiểu cầu và sự co tử cung. Ngày nay người ta đã thừa nhận vai trò của tế bào nội mạch trong duy trì sự ãn cơ trơn thành mạch. Nếu không đủ lượng Prostacyclin thì sự phát triển của động mạch xoắn sẽ không đúng mức, thành của các tiểu động mạch này sẽ trở nên mỏng manh, kéo dãn hết mức dạng xoắn mở nút chai. Sự phát triển đó không thể xãy ra khi thiếu Prostacyclin và sẽ gây nên thiếu máu rau thai, thai chậm phát triển trong tử cung. Một số yếu tố thuận lợi có thể làm phát sinh bệnh như: – Con so lớn tuổi (trên 35 tuổi). – Mùa: Bệnh có thể xãy ra quanh năm, nhưng hay gặp là mùa lạnh ẩm tăng gấp đôi (đông, xuân, hoặc thời tiết đang nóng chuyển qua mưa). – Đa thai, đa ối. – Chửa trứng, thường triệu chứng nhiễm độc sớm. – Thai nghén kèm đái đường, các bệnh thận mãn tính, cao huyết áp mãn tính. Vì lí do chưa rõ nên dự phòng bệnh lý này rất khó. Bạn chỉ có thể tránh các yếu tố nguy cơ phát sinh bệnh như kể trên (giữ huyết áp bình thường, phòng chống đái đường…) kết hợp với quản lý thai nghén tốt, phát hiện và chữa trị tích cực các tình huống tiền sản giật là cách tốt nhất để ngăn chặn bệnh tiến triển thành sản giật, hạn chế tai biến nặng cho cả mẹ và thai nhi. Bên cạnh đó, khi bạn có thai một chế độ dinh dưỡng cân bằng giữ vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa bệnh: – Nên ăn khoảng 80 – 100 g protein mỗi ngày. Nguồn thực phẩm giàu protein là đậu đỗ, sữa, các sản phẩm từ sữa như phô mai, bơ; trứng, thịt, lúa mì… – Theo tính toán của các nhà khoa học, tỷ lệ magnesium hợp lý cho thai phụ là khoảng 6 mg magnesium cho 1 kg trọng lượng cơ thể. Magnesium có nhiều trong các loại rau xanh, chứa nhiều chất diệp lục. Ngoài ra, trong lúa mì, các loại quả cứng, các loại đậu (đỗ), thịt, hải sản… cũng dồi dào magnesium; các sản phẩm từ sữa bò, sô cô la cũng chứa một lượng magnesium vừa phải. Khi theo thức ăn vào cơ thể, thường chỉ khoảng 30 – 40% lượng magnesium được hấp thu và vitamin D3 là chất có tác dụng giúp cơ thể hấp thu magnesium tốt hơn. – Tăng cường thực phẩm giàu calci gồm: thịt bò (nhưng bạn nên ăn điều độ để tránh thừa cholesterol); súp lơ xanh; sữa (nên uống khoảng 1 – 2 ly/ngày) và sữa chua; nước cam (nên uống hàng ngày vì nước cam còn chứa nhiều vitamin C); tôm, cua (hàm lượng calci rất cao); rau xanh (còn chứa nhiều chất xơ); ngũ cốc (bao gồm cơm, bánh mì, bột mì, mì Ý); trứng (nhiều protein); cá hồi, cá thu (vì có lượng thủy ngân cao chỉ nên ăn một bữa/tuần)… Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bị tiền sản giật thấy thai không động đậy là do nguyên nhân gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cách đây 3 tháng tôi mang thai được 32 tuần nhưng không may tôi bị tiền sản giật nên phải vào viện. Đến bệnh viện huyện được chuyển lên tuyến trên. Vào bệnh viện chữa trị tuần đầu thì thai vẫn bình thường nhưng vài ngày sau thai không động đậy nữa. Xin bác sĩ cho biết nguyên nhân gì mà như vậy? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào bạn! Ở tuổi thai 32 tuần, bạn sẽ cảm thấy bé ít “hoạt động” hơn trước thì bạn cũng không nên lo lắng quá, bởi vì tử cung lúc này quá chật chội nên bé không có không gian để hoạt động đấy thôi. Bạn chỉ cần thấy bụng mình có hoạt động, dù là nhỏ thôi thì bạn cũng có thể yên tâm rồi. Do bạn có bị tiền sản giật, tốt nhất bạn nên vào viện để theo dõi đặc biệt là yếu tố chính trong kiểm soát tiền sản giật là theo dõi huyết áp cho bạn và nhịp tim của thai nhi. Chúc bạn mẹ tròn con vuông! [SIZE=5][B]Làm sao để không bị tiền sản giật cho lần mang thai sau?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ. Em năm nay 34 tuổi, sinh em bé nay được 39 tháng. Lúc có thai lần đầu tiên em đã bị tiền sản giật. Ở tuần thứ 33 bắt đầu có dấu hiệu phù, huyết áp cao, protein trong nước tiểu trên 30%. Sau đó bác sĩ chẩn đoán là bị tiền sản giật do nhiễm độc thai nghén, phù, huyết áp cao 140/90 (mmHg). Em đã tiến hành chữa trị ở tuần thứ 35-36, vừa hết tuần 36 là sinh em bé chỉ có 1,8kg. Sau khi sinh xong em lại tiếp tục chữa trị 2 tuần. Theo chỉ định của bác sĩ, em đã ăn nhạt trong vòng 2 tháng kế tiếp để huyết áp trở lại bình thường cho đến nay. Hiện nay em đang bị lạc nội mạc tử cung tầng sinh môn nhưng bác sĩ bảo là tử cung bình thường, có thể có thai lại. Em rất lo, không biết có thai lần sau có an toàn không? Khả năng bị tiền sản giật lại là bao nhiêu phần trăm và bệnh lạc nội mạc tử cung có tác động gì đến sức khỏe sau này không? Xin bác sĩ cho em lời khuyên. Chân thành cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Lê Huy Tuấn[/B][/SIZE] Chào bạn! Vào thời điểm này không thể nói trước được lần mang thai tiếp bạn có vấn đề gì không. Bạn hãy đợi đến khi chuẩn bị mang thai thì đi khám sức khỏe toàn thân nhé, khám chuyên khoa Sản kiểm tra tử cung phần phụ xem thế nào. Khi đó nếu có gì bất thường thì sẽ chữa trị sớm. Bạn cũng cần xem lại chẩn đoán lạc nội mạc tử cung ở tầng sinh môn. Bệnh nay mới bị hay bị từ trước? Lạc nội mạc tử cung là niêm mạc tử cung không những ở trong buồng tử cung mà còn ở vị trí khác nữa, do vậy khi hành kinh tại chỗ lạc đó niêm mạc bong và gây chảy máu. Do vậy nếu ở nội mạc tử cung ở tầng sinh môn thì khi hành kinh sẽ bị chảy máu tạo nơi đó và như vậy bạn cần chữa trị vấn đề này. Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Chế độ ăn và cách xử lý cho lần mang thai lần 2 của người có tiền sử tiền sản giật[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ! Tôi đẻ con được 19 tháng trước. Tôi bị tiền sản giật mổ lúc thai được 36 tuần. Hỏi bây giờ tôi có bầu cần chế độ ăn uống, cách xử lý thế nào? Cám ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đinh Văn Tài[/B][/SIZE] Chào bạn! Tiền sản giật là tình trạng nặng khi mang thai, với diễn biến nặng như hôn mê, đột quỵ, phù phổi cấp, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn tới tử vong mẹ và con. Tiền sản giật có thể tác động đến 5-7% thai phụ, phần lớn là những phụ nữ mang thai lần đầu tiên. Để phòng ngừa tiền sản giật cần phải phòng ngừa các yếu tố nguy cơ gây tiền sản giật. Mặc dù chưa xác định được chính xác lí do gây tiền sản giật, nhưng một số yếu tố được ghi nhận có thể làm tăng nguy cơ như: có thai lần đầu tiên dưới 20 tuổi hoặc trên 40 tuổi, đa thai, dinh dưỡng kém, làm việc nặng nhọc, căng thẳng, có bệnh lý (đái tháo đường, cao huyết áp, bệnh thận, bệnh tuyến giáp,…), tiền sử thai lưu, sẩy thai,… Tóm lại, tình huống của bạn đã có tiền sử sản giật, nên khi có thai lần tiếp theo, cần theo dõi khám thai chặt chẽ, thường xuyên. Đồng thời cần lưu ý chữa trị triệt để hoặc kiểm soát bệnh lý nếu có. Bên cạnh đó nên đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ, bổ sung Vitamin và khoáng chất để phòng tránh các rối loạn, bệnh lý. Không nên ăn mặn, tăng cường chế độ ăn nhiều rau xanh, chất xơ, nước trái cây… Chúc bạn mạnh khỏe. [SIZE=5][B]Bà bầu uống rượu tỏi để hạ huyết áp được không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào Bác sĩ! Tôi có bầu đứa đầu bị tiền sản giật tới tuần 29 là mổ lấy cháu nặng 1,3kg. Giờ thì cháu đã học lớp 2 rất khỏe mạnh và tôi bị huyết áp vô căn cho tới giờ vẫn duy trì dùng thuốc đều đặn mỗi ngày 1 viên. Và giờ đang bị vỡ kế hoạch thai mới được 6 tuần tôi cũng muốn giữ lại để sinh nhưng vẫn sợ bị tiền sản giật lại, nên tôi không biết mình sử dụng thêm rượu tỏi để làm hạ huyết áp có được không? Kính mong Bác sĩ giải đáp giùm. Cảm ơn Bác sỹ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Vũ Cẩm Tú[/B][/SIZE] Chào bạn. Rượu tỏi không phải là phương thuốc để chữa trị cao huyết áp. Việc uống rượu, dù là rượu gì cũng đều có hại. Người cao huyết áp mà uống rượu lại càng có hại hơn. Còn nếu bạn đang mang thai là lại uống rượu thì sẽ gây hại không chỉ cho bạn mà cho cả em bé trong bụng. Vì thế bạn tuyệt đối không nên sử dụng rượu tỏi. Để phòng ngừa biến chứng tiền sản giật, bạn cần uống thuốc theo đúng chỉ dẫn và đi khám thai theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để có thể kịp thời phát hiện sớm những vấn đề có thể xảy ra. Chúc hai mẹ con bạn luôn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Tiền sản giật và những điều thai phụ nào cũng nên biết
Top
Dưới