Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân mắc tiền đái tháo đường
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41073, member: 11284"]</p><p>Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết tăng cao hơn bình thường nhưng không đủ cao để xếp loại đái tháo đường type 2. Vì vậy, khi phát hiện kịp thời tiền đái tháo đường bạn có thể cải thiện tình trạng sức khỏe của mình.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Thèm ăn đồ ngọt, mắt mờ có phải là dấu hiệu bệnh tiểu đường không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu là nữ 18 tuổi. Cháu bị mờ mắt, cháu chưa đi khám nên không biết có phải bị cận thị hay không? Cháu muốn hỏi những biểu hiện của cháu sau đây có phải bị bệnh tiểu đường không ạ? Cháu có những lúc rất thèm ăn đồ ngọt. Cháu uống nước lọc vào khoảng một lúc rồi đi vệ sinh ngay. Cháu uống trong khoảng 1,5 – 2l nước mỗi ngày. Hiện cháu rất lo lắng. Có phải bệnh tiểu đường dẫn đến sản giật gây sinh non phải không bác sĩ? Cháu mong bác sĩ trả lời giúp cháu.</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trước hết bạn cần biết một số biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường:</p><p></p><p>1. Thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm.</p><p></p><p>2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào.</p><p></p><p>3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5 – 10kg trong vòng 2 – 3 tháng.</p><p></p><p>4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách.</p><p></p><p>5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh.</p><p></p><p>6. Những vết thương trên da lâu lành.</p><p></p><p>7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa.</p><p></p><p>8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng.</p><p></p><p>9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh.</p><p></p><p>Theo đó, các triệu chứng bệnh của bạn chưa có gì đặc biệt. Nếu lo lắng bạn có thể đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100 – 125mg/dL là tiền tiểu đường.</p><p></p><p>Khi người bị bệnh tiểu đường có thai hoặc khi người có thai bị tiểu đường, bệnh đều có thể tác động xấu đến sức khoẻ của cả người mẹ và thai nhi:</p><p></p><p>– Đối với người mẹ: Người có bệnh tiểu đường kèm theo thai nghén thì lần thai nghén đó dễ bị nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễm trùng nặng; có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủ thuật do sinh khó). Sau khi sinh có thể bị tiểu đường nặng hơn. Có khoảng 5% đến 20% bà mẹ bị tiểu đường trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh. Bạn gái bị bệnh tiểu đường khi mang thai có nguy cơ sẩy thai cao hơn, đặc biệt, nếu kiểm soát mức đường huyết không tốt.</p><p></p><p>– Đối với thai nhi: Thai nhi của các bà mẹ bị tiểu đường có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh tiểu đường. Trên đây là một số thông tin để bạn tham khảo.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 16 tuổi là nam giới. Em đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Thưa bác sĩ, em có nguy cơ bị bệnh tiểu đường không và cho em biết những biểu hiện của bệnh tiểu đường là gì?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh tiểu đường có 3 týp: I, II, III. Tiểu đường týp I thường xuất hiện ở những bệnh nhân thanh thiếu niên và trẻ em, cũng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bệnh xuất hiện do Insulin của cơ thể hoàn toàn không đủ, làm cho lượng đường trong máu tăng cao, dễ phát sinh ra nhiễm Ceton, cần phải dùng Insulin để khống chế lượng đường máu.</p><p></p><p>Triệu chứng điển hình ở bệnh nhân đái tháo đường týp I bao gồm: uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều và gầy nhanh. Đặc trưng chủ yếu của nó là mức độ Glucose huyết tương tăng cao, do dịch tiết Insulin không đủ mà dẫn đến rối loạn trao đổi đường, mỡ, protein, từ đó tác động đến hoạt động sinh lý bình thường. Để chẩn đoán đái tháo đường týp I dựa vào xét nghiệm:</p><p></p><p>1. Đường máu lúc đói là 7.0 mmol/L (126 mg/dl) hoặc cao hơn</p><p></p><p>2. Test dung nạp đường bằng đường uống, sau 2h uống 75g đường Glucose, lượng đường máu trong huyết tương là 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn</p><p></p><p>3. Triệu chứng đường máu tăng cao, và đường huyết ngẫu nhiên ở mức 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn</p><p></p><p>4. Glycated Hemoglobin (HbA1C) là 6.5 hoặc cao hơn</p><p></p><p>Bạn năm nay 16 tuổi là nam giới. Bạn đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Vết thương của bạn như vậy nếu không được khâu ngay thì thời gian liền như vậy không có gì là bất thường cả. Còn nếu vết thương của bạn đã được khâu và xử lý ban đầu tốt mà 3 tuần mới liền thì là chậm. Khi đó có thể nghĩ đến lí do bệnh tiểu đường.</p><p></p><p>Để chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường bạn cần phải đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100-125mg/dL là tiền tiểu đường. Bạn nên xét nghiệm máu rất hay hoặc theo định kỳ, hoặc đến ngay bệnh viện để kiểm tra khi có 9 biểu hiện lâm sàng gợi ý sau:</p><p></p><p>1. Bạn rất hay phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm.</p><p></p><p>2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào.</p><p></p><p>3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5-10kg trong vòng 2-3 tháng.</p><p></p><p>4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách.</p><p></p><p>5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh.</p><p></p><p>6. Những vết thương trên da lâu lành.</p><p></p><p>7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa.</p><p></p><p>8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng.</p><p></p><p>9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Đang bình thường mà bị sút cân là bệnh gì ạ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Tôi năm nay 36 tuổi, tự nhiên sút 3 kg , ăn uống bình thường, k có dấu hiệu đau ốm, k biết nên đi khám gì?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn. Hiện tượng sút cân do rất nhiều nguyên nhân gây nên như: bệnh lao, đái tháo đường, bệnh cường giáp trạng, ung thư. Vì vậy bạn cần bình tĩnh tìm dần, loại trừ dần từng nguyên nhân, khi tìm thấy nguyên nhân phải điều trị dứt điểm. Bạn nên đi khám tại các bệnh viện lớn truy tìm dần từng nguyên nhân có thể xảy ra, làm từng thăm dò do bác sĩ chỉ định, không làm tràn lan tất cả các thăm dò như kiểu khám sức khỏe tổng quát. Chúc bạn mạnh khỏe</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Ngọc Anh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em tên là Bảo Phương, năm nay 19 tuổi, là nữ giới. Em có câu hỏi nhờ bác sĩ giải đáp giúp ạ. Em thường xuyên ra mồ hôi nhiều mặc dù hoạt động ít công việc không nặng nhọc gì. Nhưng không hiểu tại sao mồ hôi của em thường có kiến chui vào quần áo. Dù có giặt với dầu xả thơm áo quần nhưng vẫn bị kiến chui vào áo quần. Em muốn hỏi bác sĩ là có phải em bị bệnh tiểu đường không? Và muốn đi khám thì phải thăm khám ở đâu? Em hiện đang ở quận Bình Tân.</p><p></p><p>Xin cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Chúng tôi đưa ra các biểu hiện của bệnh đái tháo đường để em tham khảo:</p><p></p><p>Biểu hiện lâm sàng xuất hiện rầm rộ trong đái tháo đường týp 1: Bệnh nhân thường đột ngột có các triệu chứng đái nhiều, khát nước, uống nhiều và gầy sút rất nhanh và có thể hôn mê.</p><p></p><p>Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 giai đoạn đầu thường không rõ ràng: giảm thể lực chung. Đái nhiều, uống nhiều và giảm cân (mất nước). Ăn kém ngon (thường ở đái tháo đường týp 1), đói nhiều (giai đoạn tăng insulin máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2). Dễ bị nhiễm khuẩn da lâu lành, ngứa vùng sinh dục, nhiễm khuẩn tiết niệu, lao phổi… Rối loạn thị lực: nhìn mờ. Chuột rút bắp chân ban đêm.</p><p></p><p>Đái tháo đường không nên nhờ vào đội ngũ “ruồi và kiến”. Tốt nhất để không phải lo lắng, mình có bị đái tháo đường hay không, em nên đến viện khám, xét nghiệm đường máu, nước tiểu để được chẩn đoán xác định.</p><p></p><p>Chúc em sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Tiền đái tháo đường có các triệu chứng gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Kim ngân</p><p></p><p>Xin chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi đang băn khoăn về vấn đề tiền đái tháo đường như sau: tôi đi khám sức khỏe định kì làm xét nghiệm Glucose vào buổi sáng hoàn toàn nhịn ăn uống. Kết quả là 5,9 mmol/l và có lặp lại xét nghiệm vào 2 ngày khác cũng vào buổi sáng và nhịn ăn uống. Kết quả là 6,0mmol/l, tôi thấy trên tờ giấy chỉ định ghi chỉ số bình thường là 3,9 đến 6,4 mmol/l, bác sĩ khám cho tôi nói là bình thường, nhưng tôi tìm hiểu trên internet lại có rất nhiều thông tin khác nhau. Có thông tin tôi đọc được là mức đường huyết lúc đói trên 5,6 mmol đến 6,9 mmol/l là rối loạn đường huyết lúc đói hay còn gọi là tiền đái tháo đường. Vậy qua đây tôi mong bác sĩ cho tôi biết đường huyết của tôi là bình thường hay là rối loạn chức năng glucose rồi ạ. Tôi thấy hoang mang lắm khi có rất nhiều thông tin như vậy.</p><p></p><p>Tôi xin cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng chưa phải là đái tháo đường, bao gồm: rối loạn đường huyết lúc đói triệu chứng khi đường huyết lúc đói từ 100 – 125 mg/dl (5,6 – 6,9mmol/l) hoặc rối loạn dung nạp đường triệu chứng khi đo đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose từ 140 – 199mg/dl (7,8 – 11mmol/l. Như vậy tình huống của bạn là rối loạn đường huyết lúc đói, một trong những loại tiền đái tháo đường. Theo thống kê trên 50% những người được phát hiện tiền đái tháo đường sẽ có nguy cơ trở thành người bệnh đái tháo đường thật sự trong 5 – 10 năm sau.</p><p></p><p>Do đó, ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống tập luyện để phòng ngừa bệnh bạn còn phải có chế độ theo dõi định kỳ và tầm soát để phát hiện bệnh sớm nhất và chữa trị kịp thời nhằm phòng ngừa các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra. Mỗi 3 – 6 tháng kiểm tra lại đường huyết lúc đói hoặc làm nghiệm pháp dung nạp nếu có rối loạn dung nạp đường. Nếu kết quả trở về bình thường, có thể kiểm tra mỗi 6 tháng – 1 năm để tầm soát bệnh.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41073, member: 11284"] Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết tăng cao hơn bình thường nhưng không đủ cao để xếp loại đái tháo đường type 2. Vì vậy, khi phát hiện kịp thời tiền đái tháo đường bạn có thể cải thiện tình trạng sức khỏe của mình. [SIZE=5][B]Thèm ăn đồ ngọt, mắt mờ có phải là dấu hiệu bệnh tiểu đường không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cháu là nữ 18 tuổi. Cháu bị mờ mắt, cháu chưa đi khám nên không biết có phải bị cận thị hay không? Cháu muốn hỏi những biểu hiện của cháu sau đây có phải bị bệnh tiểu đường không ạ? Cháu có những lúc rất thèm ăn đồ ngọt. Cháu uống nước lọc vào khoảng một lúc rồi đi vệ sinh ngay. Cháu uống trong khoảng 1,5 – 2l nước mỗi ngày. Hiện cháu rất lo lắng. Có phải bệnh tiểu đường dẫn đến sản giật gây sinh non phải không bác sĩ? Cháu mong bác sĩ trả lời giúp cháu. Cháu cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trước hết bạn cần biết một số biểu hiện lâm sàng của bệnh tiểu đường: 1. Thường xuyên phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm. 2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào. 3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5 – 10kg trong vòng 2 – 3 tháng. 4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách. 5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh. 6. Những vết thương trên da lâu lành. 7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa. 8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng. 9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh. Theo đó, các triệu chứng bệnh của bạn chưa có gì đặc biệt. Nếu lo lắng bạn có thể đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100 – 125mg/dL là tiền tiểu đường. Khi người bị bệnh tiểu đường có thai hoặc khi người có thai bị tiểu đường, bệnh đều có thể tác động xấu đến sức khoẻ của cả người mẹ và thai nhi: – Đối với người mẹ: Người có bệnh tiểu đường kèm theo thai nghén thì lần thai nghén đó dễ bị nhiễm độc thai nghén (tiền sản giật và sản giật với các dấu hiệu cao huyết áp, protein niệu và phù trong thời kỳ mang thai). Thai phụ cũng dễ bị nhiễm trùng nặng; có tỷ lệ sinh phải can thiệp nhiều hơn (mổ sinh, chịu các thủ thuật do sinh khó). Sau khi sinh có thể bị tiểu đường nặng hơn. Có khoảng 5% đến 20% bà mẹ bị tiểu đường trong lúc có thai sau khi sinh vẫn tiếp tục bị bệnh. Bạn gái bị bệnh tiểu đường khi mang thai có nguy cơ sẩy thai cao hơn, đặc biệt, nếu kiểm soát mức đường huyết không tốt. – Đối với thai nhi: Thai nhi của các bà mẹ bị tiểu đường có tỷ lệ tử vong cao hơn và thai có thể bị dị tật hoặc chậm phát triển. Phần lớn các nghiên cứu chỉ ra rằng bất thường bẩm sinh tăng gấp 3 lần ở những thai nhi có mẹ mắc bệnh tiểu đường. Trên đây là một số thông tin để bạn tham khảo. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Triệu chứng của bệnh tiểu đường là gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 16 tuổi là nam giới. Em đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Thưa bác sĩ, em có nguy cơ bị bệnh tiểu đường không và cho em biết những biểu hiện của bệnh tiểu đường là gì? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh tiểu đường có 3 týp: I, II, III. Tiểu đường týp I thường xuất hiện ở những bệnh nhân thanh thiếu niên và trẻ em, cũng có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Bệnh xuất hiện do Insulin của cơ thể hoàn toàn không đủ, làm cho lượng đường trong máu tăng cao, dễ phát sinh ra nhiễm Ceton, cần phải dùng Insulin để khống chế lượng đường máu. Triệu chứng điển hình ở bệnh nhân đái tháo đường týp I bao gồm: uống nhiều, tiểu nhiều, ăn nhiều và gầy nhanh. Đặc trưng chủ yếu của nó là mức độ Glucose huyết tương tăng cao, do dịch tiết Insulin không đủ mà dẫn đến rối loạn trao đổi đường, mỡ, protein, từ đó tác động đến hoạt động sinh lý bình thường. Để chẩn đoán đái tháo đường týp I dựa vào xét nghiệm: 1. Đường máu lúc đói là 7.0 mmol/L (126 mg/dl) hoặc cao hơn 2. Test dung nạp đường bằng đường uống, sau 2h uống 75g đường Glucose, lượng đường máu trong huyết tương là 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn 3. Triệu chứng đường máu tăng cao, và đường huyết ngẫu nhiên ở mức 11.1 mmol/L (200 mg/dl) hoặc cao hơn 4. Glycated Hemoglobin (HbA1C) là 6.5 hoặc cao hơn Bạn năm nay 16 tuổi là nam giới. Bạn đứt tay có kích thước khoảng chiều dài 2cm, chiều rộng 1cm gần 3 tuần mới lành hẳn và khi uống sữa có đường nhiều thì thấy hơi nhức đầu và buồn ngủ. Vết thương của bạn như vậy nếu không được khâu ngay thì thời gian liền như vậy không có gì là bất thường cả. Còn nếu vết thương của bạn đã được khâu và xử lý ban đầu tốt mà 3 tuần mới liền thì là chậm. Khi đó có thể nghĩ đến lí do bệnh tiểu đường. Để chẩn đoán chính xác bệnh tiểu đường bạn cần phải đi xét nghiệm máu. Nếu sau 2 lần đo đường huyết bạn đều thấy trên 126mg/dL thì có nghĩa là bạn đang bệnh tiểu đường. Đối với người bình thường lượng đường huyết đo được sẽ là 99mg/dL, từ 100-125mg/dL là tiền tiểu đường. Bạn nên xét nghiệm máu rất hay hoặc theo định kỳ, hoặc đến ngay bệnh viện để kiểm tra khi có 9 biểu hiện lâm sàng gợi ý sau: 1. Bạn rất hay phải đi tiểu nhiều lần nhất là vào ban đêm. 2. Kèm theo việc đi tiểu nhiều lần đó là biểu hiện hay bị khát nước, khô miệng, ngay cả khi bạn vừa uống nước vào. 3. Việc tăng hay giảm cân quá đột ngột kèm theo sự mệt mỏi. Đặc biệt là khi bạn giảm đột ngột 5-10kg trong vòng 2-3 tháng. 4. Phát hiện thấy da khô, ngứa. Đặc biệt là da vùng kín như cổ, nách. 5. Cơ thể cảm thấy khó chịu, mệt mỏi trong người, dễ trở nên cáu kỉnh với những người xung quanh. 6. Những vết thương trên da lâu lành. 7. Thị lực của bạn giảm đi do lượng đường trong máu tăng cao sẽ dẫn đến thay đổi hình dạng thấu kính của mắt, khúc xạ cũng bị thay đổi theo làm cho mắt mờ dần đi hoặc đôi lúc chỉ là một vệt sáng. Khi lượng đường trở lại bình thường điều này sẽ hết. Thế nhưng về lâu dài nghiêm trọng có thể dẫn đến mù lòa. 8. Nhiễm trùng âm đạo ở phụ nữ và nhiễm trùng nấm men ở nam giới do suy giảm miễn dịch nên rất nhạy cảm với các loại nhiễm trùng. 9. Chân, tay bị ngứa ra, tê hoặc đau rát, sưng do đường đã hủy hoại các dây thần kinh. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Đang bình thường mà bị sút cân là bệnh gì ạ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Tôi năm nay 36 tuổi, tự nhiên sút 3 kg , ăn uống bình thường, k có dấu hiệu đau ốm, k biết nên đi khám gì? [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn. Hiện tượng sút cân do rất nhiều nguyên nhân gây nên như: bệnh lao, đái tháo đường, bệnh cường giáp trạng, ung thư. Vì vậy bạn cần bình tĩnh tìm dần, loại trừ dần từng nguyên nhân, khi tìm thấy nguyên nhân phải điều trị dứt điểm. Bạn nên đi khám tại các bệnh viện lớn truy tìm dần từng nguyên nhân có thể xảy ra, làm từng thăm dò do bác sĩ chỉ định, không làm tràn lan tất cả các thăm dò như kiểu khám sức khỏe tổng quát. Chúc bạn mạnh khỏe [SIZE=5][B]Nghi ngờ mắc bệnh tiểu đường?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Ngọc Anh Chào bác sĩ! Em tên là Bảo Phương, năm nay 19 tuổi, là nữ giới. Em có câu hỏi nhờ bác sĩ giải đáp giúp ạ. Em thường xuyên ra mồ hôi nhiều mặc dù hoạt động ít công việc không nặng nhọc gì. Nhưng không hiểu tại sao mồ hôi của em thường có kiến chui vào quần áo. Dù có giặt với dầu xả thơm áo quần nhưng vẫn bị kiến chui vào áo quần. Em muốn hỏi bác sĩ là có phải em bị bệnh tiểu đường không? Và muốn đi khám thì phải thăm khám ở đâu? Em hiện đang ở quận Bình Tân. Xin cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào em! Chúng tôi đưa ra các biểu hiện của bệnh đái tháo đường để em tham khảo: Biểu hiện lâm sàng xuất hiện rầm rộ trong đái tháo đường týp 1: Bệnh nhân thường đột ngột có các triệu chứng đái nhiều, khát nước, uống nhiều và gầy sút rất nhanh và có thể hôn mê. Bệnh nhân đái tháo đường týp 2 giai đoạn đầu thường không rõ ràng: giảm thể lực chung. Đái nhiều, uống nhiều và giảm cân (mất nước). Ăn kém ngon (thường ở đái tháo đường týp 1), đói nhiều (giai đoạn tăng insulin máu ở bệnh nhân đái tháo đường týp 2). Dễ bị nhiễm khuẩn da lâu lành, ngứa vùng sinh dục, nhiễm khuẩn tiết niệu, lao phổi… Rối loạn thị lực: nhìn mờ. Chuột rút bắp chân ban đêm. Đái tháo đường không nên nhờ vào đội ngũ “ruồi và kiến”. Tốt nhất để không phải lo lắng, mình có bị đái tháo đường hay không, em nên đến viện khám, xét nghiệm đường máu, nước tiểu để được chẩn đoán xác định. Chúc em sức khỏe! [SIZE=5][B]Tiền đái tháo đường có các triệu chứng gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Kim ngân Xin chào bác sĩ! Tôi đang băn khoăn về vấn đề tiền đái tháo đường như sau: tôi đi khám sức khỏe định kì làm xét nghiệm Glucose vào buổi sáng hoàn toàn nhịn ăn uống. Kết quả là 5,9 mmol/l và có lặp lại xét nghiệm vào 2 ngày khác cũng vào buổi sáng và nhịn ăn uống. Kết quả là 6,0mmol/l, tôi thấy trên tờ giấy chỉ định ghi chỉ số bình thường là 3,9 đến 6,4 mmol/l, bác sĩ khám cho tôi nói là bình thường, nhưng tôi tìm hiểu trên internet lại có rất nhiều thông tin khác nhau. Có thông tin tôi đọc được là mức đường huyết lúc đói trên 5,6 mmol đến 6,9 mmol/l là rối loạn đường huyết lúc đói hay còn gọi là tiền đái tháo đường. Vậy qua đây tôi mong bác sĩ cho tôi biết đường huyết của tôi là bình thường hay là rối loạn chức năng glucose rồi ạ. Tôi thấy hoang mang lắm khi có rất nhiều thông tin như vậy. Tôi xin cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Tiền đái tháo đường là tình trạng đường huyết cao hơn mức bình thường nhưng chưa phải là đái tháo đường, bao gồm: rối loạn đường huyết lúc đói triệu chứng khi đường huyết lúc đói từ 100 – 125 mg/dl (5,6 – 6,9mmol/l) hoặc rối loạn dung nạp đường triệu chứng khi đo đường huyết sau 2 giờ uống 75g glucose từ 140 – 199mg/dl (7,8 – 11mmol/l. Như vậy tình huống của bạn là rối loạn đường huyết lúc đói, một trong những loại tiền đái tháo đường. Theo thống kê trên 50% những người được phát hiện tiền đái tháo đường sẽ có nguy cơ trở thành người bệnh đái tháo đường thật sự trong 5 – 10 năm sau. Do đó, ngoài việc thực hiện chế độ ăn uống tập luyện để phòng ngừa bệnh bạn còn phải có chế độ theo dõi định kỳ và tầm soát để phát hiện bệnh sớm nhất và chữa trị kịp thời nhằm phòng ngừa các biến chứng do bệnh đái tháo đường gây ra. Mỗi 3 – 6 tháng kiểm tra lại đường huyết lúc đói hoặc làm nghiệm pháp dung nạp nếu có rối loạn dung nạp đường. Nếu kết quả trở về bình thường, có thể kiểm tra mỗi 6 tháng – 1 năm để tầm soát bệnh. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Triệu chứng thường gặp ở bệnh nhân mắc tiền đái tháo đường
Top
Dưới