Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết khi chữa trị bệnh trĩ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41086, member: 11284"]</p><p>Trĩ được tạo thành do căng dãn quá mức một hay nhiều tĩnh mạch trĩ thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên và dưới ở khu vực này. Tiến hành chữa trị trĩ không đơn giản và bản thân chúng ta cần những lưu ý nhất định để có kết quả tốt nhất.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi, là nữ giới. Em bị bệnh trĩ nội độ 3, trĩ ngoại, và trĩ hốn hợp. Thưa Bác sĩ có cách nào để chữa trị dứt hẳn bệnh này mà không cần phẫu thuật không? Em cũng uống nhiều loại thực phẩm chức năng An Trĩ Vương mà cũng không hết.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn. Trĩ được tạo thành do căng dãn quá mức một hay nhiều tĩnh mạch trĩ thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên và dưới ở hậu môn. Có ba loại trĩ gồm trĩ nội , trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Triệu chứng bệnh trĩ: 2 dấu hiệu chính của bệnh trĩ là chảy máu và sa búi trĩ.</p><p></p><p>Chảy máu là biểu hiện có sớm nhất và thường gặp nhất. Lúc đầu chỉ chảy máu khi bị táo bón. Máu chảy ít và rất kín đáo, hiện trên giấy chùi vệ sinh hoặc trong phân có vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau mỗi khi đi cầu, dù táo bón ít hay táo nhiều, thậm chí có trường hợp không táo bón, nhưng rặn phân vẫn có máu. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy. Có trường hợp máu chảy thành giọt hay thành tia. Các triệu chứng, dấu hiệu này có thể xuất hiện thường xuyên hoặc ngắt quãng, song đám rối tĩnh mạch trĩ vẫn có thể âm thầm căng giãn trong ống hậu môn. Bệnh nhân cũng như thầy thuốc thường không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh.</p><p></p><p>Sa búi trĩ thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian có dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện. Lúc đầu, xuất hiện khối nhỏ (khối thịt thừa) lồi ra ở lỗ hậu môn. Càng về sau khối lồi ra đó to lên dần, từ hạt gạo, hạt đỗ, hạt lạc… và không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng, khối sa đó rất hay nằm ngoài hậu môn, kích thước thì càng lớn dần vướng víu, căng tức.</p><p></p><p>Ngoài 2 biểu hiện chính trên, bệnh nhân có thể có kèm theo các biểu hiện khác như đau khi đi cầu, ngứa, ướt dịch quanh lỗ hậu môn. Dấu hiệu bệnh trĩ được các bác sĩ đánh giá không quá khó để nhận biết. Song vì tâm lý e ngại, xấu hổ, các bệnh nhân thường chữa trị khi đã khá muộn, tốn kém.</p><p></p><p>Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. Những yếu tố sau đây được coi như là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh:</p><p></p><p>Táo bón: những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài.</p><p></p><p>Hội chứng lỵ: những bệnh nhân bị bệnh lỵ mỗi ngày đại tiện nhiều lần và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng.</p><p></p><p>Tăng áp lực ổ bụng: bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, dãn phế quản, ho nhiều, người khuân vác nặng, phụ nữ chuyển dạ… làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện.</p><p></p><p>Tư thế đứng: các nghiên cứu ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng. Vì vậy, tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư ký bàn giấy, nhân viên bán hàng, thợ may… khá cao.</p><p></p><p>Ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng… khi to có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu, làm các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ.</p><p></p><p>Các mức độ của trĩ:</p><p></p><p>Nhẹ: Đi ngoài đau kèm ra máu, búi trĩ không sa</p><p></p><p>Vừa: Đi ngoài đau, kèm chảy máu và sa búi trĩ nhưng tự co lên được</p><p></p><p>Nặng: Búi trĩ sa rất hay, cần phải dùng tay đẩy vào. Bệnh nhân cảm thấy không thoải mái khi ngồi, thậm chí chảy máu</p><p></p><p>Các phương pháp điều trị:</p><p></p><p>1.Thuốc: Chủ yếu chia ra 2 loại :</p><p></p><p>a) Thuốc uống có tác dung thanh nhiệt giải độc, làm mát giảm đau, có hiệu quả làm nhuận tràng.</p><p></p><p>b) Thuốc bôi ngoài: Sử dụng thuốc bôi, thuốc mỡ trực tiếp lên vùng bị bệnh, có thể làm giảm đau, có tác dụng làm tiêu từ từ nhưng rất khó có thể điều trị tận gốc.</p><p></p><p>2. Chích xơ: Mục đích chính của chích xơ là giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới lớp dưới niêm mạc giúp giảm biểu hiện chảy máu. Chích xơ được chỉ định trong trĩ độ 1 và trĩ độ 2.</p><p></p><p>3.Thắt trĩ bằng vòng cao su: Mục đích chính của thắt vòng cao su là giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới lớp dưới niêm mạc, do đó sẽ cố định ống hậu môn đúng với nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn.</p><p></p><p>4. Quang đông hồng ngoại: Quang đông hồng ngoại được chỉ định với trĩ nội độ 1 và độ 2. Mục tiêu của phương pháp làm đông là làm cho mô bị đông lại bởi ảnh hưởng của sức nóng, tạo nên sẹo xơ làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định trĩ vào ống hậu môn. Phương pháp trị trĩ này có ưu điểm là không đau, an toàn, cầm máu rất hiệu quả nhưng có nhược điểm là máy khá đắt và thường phải làm thủ thuật nhiều lần.</p><p></p><p>Bạn bị trĩ nội độ 3 bao gồm cả trĩ hỗn hợp. Trĩ nội độ 3 là khi búi trĩ sa ra ngoài phải dùng tay đẩy lên mới tụt vào trong ống hậu môn. Để chữa trị bệnh, có thể dùng phương pháp phẫu thuật hoặc chữa trị nội khoa bằng thuốc uống và thuốc đặt hậu môn nếu bệnh có kèm theo viêm nhiễm.</p><p></p><p>Hiện nay, các chuyên gia nghiên cứu khuyên bệnh nhân nên uống thuốc có nguồn gốc thảo dược để chữa trị và phòng ngừa bệnh tái phát. Phẫu thuật cho kết quả khá nhanh, tuy nhiên, có một số nhược điểm như: chi phí cao, cần thời gian nghỉ ngơi, dễ gây biến chứng nhiễm trùng hoặc hẹp hậu môn và dễ tái phát. Ngoài ra, bạn nên chú ý đến việc ăn uống cũng như lối sống:</p><p></p><p>Ăn đầy đủ chất xơ, trái cây để đại tiện dễ dàng</p><p></p><p>Tránh các thức ăn có nhiều gia vị cay nóng như ớt hay hạt tiêu, các thức uống có cồn như bia, rượu</p><p></p><p>Cần có cuộc sống điều độ, tránh căng thẳng và tránh các môn thể thao nặng như tập tạ, tennis…</p><p></p><p>Vệ sinh tại chỗ tốt bằng phương pháp ngâm nước ấm 2-3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút.</p><p></p><p>Với các biện pháp điều trị bệnh của bạn mà không cần dùng phẫu thuật thì bệnh khó có thể hết hẳn. Tuy nhiên có thể ổn định được một thời gian nào đó. Do đó bạn nên sử dụng các phương pháp điều trị không phẫu thuật trước, sau đó nếu bệnh không đỡ hãy phẫu thuật.</p><p></p><p>Chúc bạn khỏe mạnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Ăn uống và chữa trị bệnh trĩ như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: kẹo mặn</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Gần đây em bị đi ngoài ra máu tươi. Nhưng không có cảm giác đau đớn gì chỉ bị đau bụng nhẹ. Hậu môn có lồi ra ngoài khá nhiều. Em xin được hỏi có phải em bị bệnh trĩ hay không? Và nếu bị bệnh trĩ thì em nên ăn uống và chữa trị như thế nào?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Bùi Quang Hưng</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Biểu hiện của bạn rất nhiều khả năng do bệnh trĩ gây ra, bạn cần được khám bác sĩ sớm để chẩn đoán xác định bệnh và được chữa trị kịp thời. Và lời khuyên dành cho bạn về ăn uống hàng ngày như sau:</p><p></p><p>Không nên có thói quen đi ngoài lâu, đọc sách báo khi đi ngoài.</p><p></p><p>Không ăn quá no, ăn đồ cay nóng và các chất kích thích (như rượu, ớt, mù tạp, hạt tiêu…) vì nó dễ dàng dẫn tới táo bón, khó đại tiện làm tăng áp lực ổ bụng dẫn đến bệnh trĩ sẽ nặng lên.</p><p></p><p>Ăn nhiều rau xanh, hoa quả chứa chất xơ, có tính mát, có tác dụng chống táo bón như rau diếp cá, mồng tơi, rau má, đậu bắp, mướp hương, bí đỏ, rau lang, khoai lang, bơ, chuối, thanh long, cam, quýt, dưa hấu, quả nho đỏ và đen. Nên ăn thức ăn dạng luộc chín, nấu canh, hấp, tránh dạng chiên xào nhiều dầu mỡ.</p><p></p><p>Nên tăng cường các thức ăn có tác dụng nhuận tràng, tiêu hóa tốt, giảm đại tiện ra máu, làm mát cơ thể như: đậu đỏ (nên nấu chung với gạo); mè đen; mật ong.</p><p></p><p>Ăn ngũ cốc nguyên hạt vì nó có chứa tất cả các phần dinh dưỡng của hạt, nó cung cấp nhiều chất xơ, protein và các vi chất dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế.</p><p></p><p>Bổ sung sữa chua bởi sữa chua cung cấp thêm các phế phẩm sinh học mang lại lợi ích cho tiêu hóa, các lợi khuẩn trong sữa chua giúp bộ máy tiêu hóa của bạn tốt hơn và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Các chế phẩm sinh học trong sữa chua cũng có thể giúp ngăn ngừa và chữa trị bệnh trĩ.</p><p></p><p>Đồng thời, uống nhiều nước hoặc chất lỏng khác thêm mỗi ngày. Chất lỏng có thể có nguồn gốc từ sữa, nước, nước tinh khiết (nên uống ít nhất 2-3 lít nước/ngày.</p><p></p><p>Chúc bạn mau khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Cách chữa trị bệnh trĩ và phương pháp tăng cân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cho tôi hỏi, tôi năm nay 25 tuổi rồi mà từ nhỏ tôi ăn uống rất nhiều và điều độ vậy tại sao tôi ăn mãi tôi chả tăng cân mấy. Cân nặng nhất của tôi chỉ có được 52-53 kg mà tôi cao 1m68.</p><p></p><p>Cho tôi hỏi thêm là tôi bị bệnh trĩ được 10 năm rồi. Mãi cho đến hôm vừa rồi tôi có đi khám thì bác sĩ bảo tôi bị trĩ và búi trĩ của tôi không thụt vào được kể cả khi dùng tay ấn nó vào. Những chiếc quần sịp tôi mặc, chỗ đững đều bị đổi màu và rất khó chịu. Khi ngồi lâu bị thấm ướt qua quần dài xuống ghế. Tôi rất ngại khi mặc quần sáng màu vì không tự tin. Mong bác sĩ cho tôi 1 lời khuyên và cách chữa trị để tôi được thoải mái ngồi và cũng như cách ăn mặc.</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành do sự phình dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch hậu môn hoạt động kém, máu đi đến đây sẽ không lưu thông được, ứ đọng làm cho tĩnh mạch bị dãn, phình ra. Có hai loại trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là khi các búi trĩ chịu lực nén bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa. Trĩ ngoại là khi các búi trĩ sa hẳn ra ngoài, mạch bị tắc gây phù nề và nghẹt không tụt trở lại trong lòng hậu môn được nữa, kèm theo biểu hiện nứt hậu môn và rất đau mỗi khi đại tiện.</p><p></p><p>Trường hợp của bạn có thể là bị trĩ ngoại. Với bệnh này, tùy mức độ nghiêm trọng của bệnh như chảy máu nhiều, viêm sưng hay đau rát ở búi trĩ có thể uống thuốc uống hay loại thuốc bôi ngoài để chữa bệnh trĩ ngoại. Các loại thuốc uống để điều trị bệnh trĩ ngoại có dạng viên nén hay viên nang. Chúng có tác dụng thẩm thấu vào bên trong, ảnh hưởng lên thành tĩnh mạch, làm cho chúng chắc lại, tránh co thắt. Ngoài ra còn có tác dụng giảm sưng đau, phù nề, trong tình huống búi trĩ chảy máu sẽ giúp cầm được máu, ngăn chặn viêm nhiễm.</p><p></p><p>Trong một số tình huống khi bệnh trĩ đã ở giai đoạn cuối, trĩ đã bị viêm loét, nhiễm trùng cấp tính và có nguy cơ gây cho bệnh nhân nhiễm trùng máu trầm trọng thì các bác sĩ có thể phẫu thuật loại bỏ búi trĩ. Phẫu thuật cắt trĩ có thể cắt bỏ từng búi trĩ, giữ lại phần lớp cơ bên trong rồi khâu lại vết thương đóng hay để hở. Có khi phần trĩ ngoại được để lại, dần dần sẽ teo lại hay biến mất sau khi dùng thuốc. Trường hợp của bạn, cần đi khám để các bác sĩ giải đáp trực tiếp về mức độ bệnh và phương pháp chữa trị cụ thể.</p><p></p><p>Còn để tăng cân, lời khuyên dành cho bạn là:</p><p></p><p>Ăn uống hợp lý: Hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý bằng cách bổ sung thêm các loại thức ăn có chứa nhiều calo, đạm, chất béo (như các loại thịt, sữa không tách chất béo, bơ, pho mát) và thức ăn có chứa các loại cacbonhydrat (như tinh bột và đường) vào bữa ăn hàng ngày. Chú ý nên ăn đúng giờ, đúng bữa. Hằng ngày có thể ăn vặt nhưng tốt nhất nên ăn trước bữa ăn khoảng 1 giờ, không ăn gần bữa ăn chính vì sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi đến bữa. Nếu rất hay phải thức khuya, hãy ăn thêm một bữa nhẹ. Hãy chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu hoá và hấp thụ như: sữa, cháo và các loại hoa quả.</p><p></p><p>Nâng cao chất lượng giấc ngủ: Nên ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc.</p><p></p><p>Tăng cường luyện tập: Bạn nên chọn cho mình những phương pháp luyện tập nhẹ nhàng, tùy theo tình trạng sức khoẻ của mình như: đi bộ, cầu lông, các bài tập aerobic… Luyện tập đều đặn sẽ làm cơ thể sảng khoái, dễ chịu, tăng cường khả năng tiêu hoá của dạ dày cũng như cảm giác thèm ăn.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe !</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Biểu hiện và cách chữa bệnh trĩ?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: gaiviet</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu năm nay 19 tuổi, ngày trước cháu thường xuyên bị táo bón. Mấy ngày sau thì bị đi ngoài kèm theo máu và đau rát. Bác sĩ cho cháu hỏi là cháu có phải là bị bệnh trĩ không? Nếu cháu bị mắc bệnh trĩ thật thì cháu có phải đi điều trị ngay và bệnh này để lâu thì có nguy hiểm không ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Mai Hương</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu.</p><p></p><p>Với các triệu chứng như cháu mô tả thì có khả năng đúng là cháu bị bệnh trĩ và lí do là do cháu thường xuyên táo bón trước đó. Trĩ là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh hậu môn trực tràng, với tỷ lệ 20-45% dân số và chủ yếu là nam giới. Nếu không biết phòng ngừa, điều trị sớm và đúng cách, trĩ có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm.</p><p></p><p>Từ nhẹ đến nặng, bệnh trĩ có các triệu chứng như sau:</p><p></p><p>Chảy máu: Lúc đầu, máu chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc có các tia máu dính vào phân. Về sau, mỗi khi đại tiện, người bệnh rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đại tiện, đi đứng nhiều hoặc ngồi xổm, máu lại chảy. Thậm chí, máu chảy rất nhiều khiến người bệnh phải cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng gây đại tiện ra máu cục.</p><p></p><p>Sa trĩ: Đây cũng là biểu hiện thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa độ 1, 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, người bệnh rất khó chịu khi đại tiện, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, người bệnh thường xuyên khó chịu.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây bệnh trĩ là do tư thế làm việc đứng quá lâu, rối loạn nhu động ruột (táo bón, ỉa chảy, mót rặn), bệnh có tính chất gia đình, có những bệnh phối hợp như tăng áp lực tĩnh mạch trĩ, bệnh đường sinh dục, tiết niệu, hoặc những thay đổi nội tiết theo chu kỳ sinh dục của phụ nữ như mang thai, sinh đẻ hoặc trước chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, những người có nguy cơ cao (thường xuyên tiếp xúc với các lí do gây bệnh) phải chú ý đến các biểu hiện mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Bệnh trĩ càng nặng, thời gian chữa trị lâu, càng có nhiều biến chứng, phương pháp chữa trị phức tạp và dễ tái phát. Bệnh trĩ là sự căng phồng của một hay các tĩnh mạch nằm trong hệ thống tĩnh mạch trĩ dưới hoặc tĩnh mạch trĩ trên hay cả hai là lí do gây nên bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ nội hay còn gọi là bệnh trĩ hỗn hợp. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) phồng to, búi trĩ sẽ được hình thành ở trên cơ thắt hậu môn, được gọi là bệnh trĩ nội. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ ở dưới (trực tràng dưới) bị phồng to, bệnh trĩ được hình thành ở phía dưới cơ thắt hậu môn, được gọi là bệnh trĩ ngoại. Do có sự lưu thông trong hệ tĩnh mạch trĩ dưới và hệ tĩnh mạch trĩ trên, sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ trên tất yếu sẽ dẫn đến sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ dưới. Như vậy cháu nên đi khám sớm để được xác định mức độ trĩ và được chữa trị thích hợp.</p><p></p><p>Tuy nhiên, trước tiên cháu nên áp dụng một số phương pháp tại nhà như hàng ngày uống một cốc nước vào buổi sáng, tập thói quen hàng ngày đều đặn đi đại tiện vào một giờ nhất định, tập thể dục vừa phải thường xuyên thư giãn cơ bụng (yoga) hoặc tập cho cơ bụng mạnh hơn, đi bộ, bơi lội.Nên ăn đủ chất xơ như trái cây, rau củ, uống nhiều nước; giảm dùng đồ cay nóng như rượu bia, cà phê, các thức ăn gây táo bón. Bên cạnh đó để hỗ trợ chữa trị cháu có thể sử dụng các loại sản phẩm từ thảo dược có các thành phần như diếp cá, đương quy, rutin, tinh chất nghệ để giúp lưu thông khí huyết, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, trị táo bón, tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ…</p><p></p><p>Còn việc chữa trị trĩ hiện nay có 3 phương pháp chính để chữa trị trĩ bao gồm phương pháp chữa trị bảo tồn không xâm hại, phương pháp dùng dụng cụ và phương pháp phẫu thuật. Việc lựa chọn phương pháp nào để chữa trị bệnh trĩ nội được dựa trên mức độ bệnh của từng người bệnh. Điều trị thẫu thuật trĩ là giải pháp cuối cùng được chỉ định trong tình huống bệnh trầm trọng, bao gồm phẫu thuật trĩ Longo, khâu treo trĩ, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler. Với các phương pháp này, bệnh nhân sẽ giảm được cảm giác bị đau khi phải phẫu thuật. Tuy nhiên chi phí cho phẫu thuật trĩ còn tương đối tốn kém.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Có cách nào chữa bệnh trĩ mà không phẫu thuật không?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Em năm nay 23 tuổi. Có 1 con trai hơn 16 tháng tuổi. Em bị bệnh trĩ khi có bầu tháng thứ 4. Em có dùng thuốc nam đỡ được một thời gian. Bây giờ phát lại nặng hơn, đi lại khó khăn. Sưng, đau rát hậu môn, em rất sợ phẫu thuật. Vậy bác sĩ cho em hỏi có cách nào chữa trị hết bệnh nhưng không cần phẫu thuật không ạ?</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Vũ Thị Lừu</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Trĩ thường xuất hiện ở những người hay phải đứng nhiều, ngồi lâu, ít vận động; mắc bệnh táo bón kinh niên hoặc bị kiết lỵ. Mang thai và cho con bú, mắc một số bệnh mãn tính… Bạn bị bệnh trĩ khi mang thai ở tháng thứ 4 và sau khi sinh bệnh nặng hơn. Khi bị bệnh trĩ cần phải chữa trị sớm để tránh tác động đến sinh hoạt thường ngày.</p><p></p><p>Tuy nhiên, muốn chữa trị hiệu quả, bạn cần phải xác định chính xác mình đang bị trĩ loại nào, độ mấy. Tốt nhất là bạn nên đi khám để các bác sĩ xem xét tình trạng và có hướng chữa trị cụ thể. Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa chỉ áp dụng cho những búi trĩ nhỏ, chưa bị chảy máu nhiều, đang giai đoạn cấp tính gây đau đớn, viêm nhiễm.</p><p></p><p>Muốn chữa trị triệt để bệnh trĩ, cần phải can thiệp vào búi trĩ bằng các thủ thuật:</p><p></p><p>Chích xơ với thuốc gây xơ</p><p></p><p>Đốt lạnh, thắt dây thun</p><p></p><p>Đốt điện lưỡng cực, quang đông bằng hồng ngoại</p><p></p><p>Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ</p><p></p><p>Thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật.</p><p></p><p>Bạn có thể áp dụng một số cách xử lý tạm thời bệnh trĩ tại nhà như sau:</p><p></p><p>Bạn nên mặc quần lót bằng vải cotton để tránh môi trường ẩm ướt làm trầm trọng thêm bệnh trĩ. Ngoài ra, mặc quần rộng và thoải mái để tránh áp lực lên búi trĩ.</p><p></p><p>Cần ăn nhiều chất dinh dưỡng có chứa chất xơ như trái cây, rau quả, các loại rau ăn hằng ngày có tác dụng nhuậntràng nhằm giảm thiểu đau đớn khi đi tiêu.</p><p></p><p>Ngoài ra nên uống nhiều nước hàng ngày khi chữa trị, tránh ăn các đồ ngọt, cay, nóng, uống các chất kích thích gây hại đường ruột.</p><p></p><p>Tránh làm những động tác nặng, không ngồi hay đứng quá lâu, co gồng hậu môn sẽ giảm thiểu được tình trạng chảy máu búi trĩ do căng giãn các tĩnh mạch bên trong. Giữ vệ sinh hằng ngày sau khi đi tiêu, nên ngâm với nước ấm có pha với muối.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41086, member: 11284"] Trĩ được tạo thành do căng dãn quá mức một hay nhiều tĩnh mạch trĩ thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên và dưới ở khu vực này. Tiến hành chữa trị trĩ không đơn giản và bản thân chúng ta cần những lưu ý nhất định để có kết quả tốt nhất. [SIZE=5][B]Cách chữa trị trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 23 tuổi, là nữ giới. Em bị bệnh trĩ nội độ 3, trĩ ngoại, và trĩ hốn hợp. Thưa Bác sĩ có cách nào để chữa trị dứt hẳn bệnh này mà không cần phẫu thuật không? Em cũng uống nhiều loại thực phẩm chức năng An Trĩ Vương mà cũng không hết. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh lý vùng hậu môn. Trĩ được tạo thành do căng dãn quá mức một hay nhiều tĩnh mạch trĩ thuộc hệ thống tĩnh mạch trĩ trên và dưới ở hậu môn. Có ba loại trĩ gồm trĩ nội , trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp. Triệu chứng bệnh trĩ: 2 dấu hiệu chính của bệnh trĩ là chảy máu và sa búi trĩ. Chảy máu là biểu hiện có sớm nhất và thường gặp nhất. Lúc đầu chỉ chảy máu khi bị táo bón. Máu chảy ít và rất kín đáo, hiện trên giấy chùi vệ sinh hoặc trong phân có vài tia máu nhỏ dính vào thỏi phân rắn. Về sau mỗi khi đi cầu, dù táo bón ít hay táo nhiều, thậm chí có trường hợp không táo bón, nhưng rặn phân vẫn có máu. Muộn hơn nữa cứ mỗi lần đi cầu, mỗi lần đi lại nhiều, mỗi lần ngồi xổm máu lại chảy. Có trường hợp máu chảy thành giọt hay thành tia. Các triệu chứng, dấu hiệu này có thể xuất hiện thường xuyên hoặc ngắt quãng, song đám rối tĩnh mạch trĩ vẫn có thể âm thầm căng giãn trong ống hậu môn. Bệnh nhân cũng như thầy thuốc thường không khẳng định được thời gian bắt đầu của bệnh. Sa búi trĩ thường xảy ra trễ hơn sau một thời gian có dấu hiệu chảy máu khi đi đại tiện. Lúc đầu, xuất hiện khối nhỏ (khối thịt thừa) lồi ra ở lỗ hậu môn. Càng về sau khối lồi ra đó to lên dần, từ hạt gạo, hạt đỗ, hạt lạc… và không tự tụt vào sau khi đi cầu nữa mà phải dùng tay nhét vào. Cuối cùng, khối sa đó rất hay nằm ngoài hậu môn, kích thước thì càng lớn dần vướng víu, căng tức. Ngoài 2 biểu hiện chính trên, bệnh nhân có thể có kèm theo các biểu hiện khác như đau khi đi cầu, ngứa, ướt dịch quanh lỗ hậu môn. Dấu hiệu bệnh trĩ được các bác sĩ đánh giá không quá khó để nhận biết. Song vì tâm lý e ngại, xấu hổ, các bệnh nhân thường chữa trị khi đã khá muộn, tốn kém. Nguyên nhân của bệnh chưa được xác định rõ ràng và chắc chắn. Những yếu tố sau đây được coi như là những điều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh: Táo bón: những bệnh nhân này mỗi khi đi cầu rặn nhiều, khi rặn áp lực trong lòng ống hậu môn tăng lên gấp 10 lần. Táo bón lâu ngày làm xuất hiện các búi trĩ. Các búi trĩ dần dần to lên và khi to quá sẽ sa ra ngoài. Hội chứng lỵ: những bệnh nhân bị bệnh lỵ mỗi ngày đại tiện nhiều lần và mỗi lần đại tiện phải rặn nhiều làm tăng áp lực trong ổ bụng. Tăng áp lực ổ bụng: bệnh nhân viêm phế quản mạn tính, dãn phế quản, ho nhiều, người khuân vác nặng, phụ nữ chuyển dạ… làm tăng áp lực trong ổ bụng, dễ dàng cho bệnh trĩ xuất hiện. Tư thế đứng: các nghiên cứu ghi nhận áp lực tĩnh mạch trĩ là 25cm H2O ở tư thế nằm, tăng vọt lên 75cm H2O ở tư thế đứng. Vì vậy, tỉ lệ mắc bệnh trĩ ở người phải đứng lâu, ngồi nhiều, ít đi lại như thư ký bàn giấy, nhân viên bán hàng, thợ may… khá cao. Ung thư trực tràng, u bướu vùng tiểu khung, thai nhiều tháng… khi to có thể chèn ép và cản trở đường về tĩnh mạch hồi lưu, làm các đám rối trĩ căng phồng lên tạo thành bệnh trĩ. Các mức độ của trĩ: Nhẹ: Đi ngoài đau kèm ra máu, búi trĩ không sa Vừa: Đi ngoài đau, kèm chảy máu và sa búi trĩ nhưng tự co lên được Nặng: Búi trĩ sa rất hay, cần phải dùng tay đẩy vào. Bệnh nhân cảm thấy không thoải mái khi ngồi, thậm chí chảy máu Các phương pháp điều trị: 1.Thuốc: Chủ yếu chia ra 2 loại : a) Thuốc uống có tác dung thanh nhiệt giải độc, làm mát giảm đau, có hiệu quả làm nhuận tràng. b) Thuốc bôi ngoài: Sử dụng thuốc bôi, thuốc mỡ trực tiếp lên vùng bị bệnh, có thể làm giảm đau, có tác dụng làm tiêu từ từ nhưng rất khó có thể điều trị tận gốc. 2. Chích xơ: Mục đích chính của chích xơ là giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới lớp dưới niêm mạc giúp giảm biểu hiện chảy máu. Chích xơ được chỉ định trong trĩ độ 1 và trĩ độ 2. 3.Thắt trĩ bằng vòng cao su: Mục đích chính của thắt vòng cao su là giảm lưu lượng máu đến búi trĩ, tạo mô sẹo xơ dính vào lớp cơ dưới lớp dưới niêm mạc, do đó sẽ cố định ống hậu môn đúng với nguyên tắc bảo tồn lớp đệm hậu môn. 4. Quang đông hồng ngoại: Quang đông hồng ngoại được chỉ định với trĩ nội độ 1 và độ 2. Mục tiêu của phương pháp làm đông là làm cho mô bị đông lại bởi ảnh hưởng của sức nóng, tạo nên sẹo xơ làm giảm lưu lượng máu đến búi trĩ và cố định trĩ vào ống hậu môn. Phương pháp trị trĩ này có ưu điểm là không đau, an toàn, cầm máu rất hiệu quả nhưng có nhược điểm là máy khá đắt và thường phải làm thủ thuật nhiều lần. Bạn bị trĩ nội độ 3 bao gồm cả trĩ hỗn hợp. Trĩ nội độ 3 là khi búi trĩ sa ra ngoài phải dùng tay đẩy lên mới tụt vào trong ống hậu môn. Để chữa trị bệnh, có thể dùng phương pháp phẫu thuật hoặc chữa trị nội khoa bằng thuốc uống và thuốc đặt hậu môn nếu bệnh có kèm theo viêm nhiễm. Hiện nay, các chuyên gia nghiên cứu khuyên bệnh nhân nên uống thuốc có nguồn gốc thảo dược để chữa trị và phòng ngừa bệnh tái phát. Phẫu thuật cho kết quả khá nhanh, tuy nhiên, có một số nhược điểm như: chi phí cao, cần thời gian nghỉ ngơi, dễ gây biến chứng nhiễm trùng hoặc hẹp hậu môn và dễ tái phát. Ngoài ra, bạn nên chú ý đến việc ăn uống cũng như lối sống: Ăn đầy đủ chất xơ, trái cây để đại tiện dễ dàng Tránh các thức ăn có nhiều gia vị cay nóng như ớt hay hạt tiêu, các thức uống có cồn như bia, rượu Cần có cuộc sống điều độ, tránh căng thẳng và tránh các môn thể thao nặng như tập tạ, tennis… Vệ sinh tại chỗ tốt bằng phương pháp ngâm nước ấm 2-3 lần/ngày, mỗi lần 15 phút. Với các biện pháp điều trị bệnh của bạn mà không cần dùng phẫu thuật thì bệnh khó có thể hết hẳn. Tuy nhiên có thể ổn định được một thời gian nào đó. Do đó bạn nên sử dụng các phương pháp điều trị không phẫu thuật trước, sau đó nếu bệnh không đỡ hãy phẫu thuật. Chúc bạn khỏe mạnh! [SIZE=5][B]Ăn uống và chữa trị bệnh trĩ như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: kẹo mặn Thưa bác sĩ! Gần đây em bị đi ngoài ra máu tươi. Nhưng không có cảm giác đau đớn gì chỉ bị đau bụng nhẹ. Hậu môn có lồi ra ngoài khá nhiều. Em xin được hỏi có phải em bị bệnh trĩ hay không? Và nếu bị bệnh trĩ thì em nên ăn uống và chữa trị như thế nào? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Bùi Quang Hưng[/B][/SIZE] Chào bạn! Biểu hiện của bạn rất nhiều khả năng do bệnh trĩ gây ra, bạn cần được khám bác sĩ sớm để chẩn đoán xác định bệnh và được chữa trị kịp thời. Và lời khuyên dành cho bạn về ăn uống hàng ngày như sau: Không nên có thói quen đi ngoài lâu, đọc sách báo khi đi ngoài. Không ăn quá no, ăn đồ cay nóng và các chất kích thích (như rượu, ớt, mù tạp, hạt tiêu…) vì nó dễ dàng dẫn tới táo bón, khó đại tiện làm tăng áp lực ổ bụng dẫn đến bệnh trĩ sẽ nặng lên. Ăn nhiều rau xanh, hoa quả chứa chất xơ, có tính mát, có tác dụng chống táo bón như rau diếp cá, mồng tơi, rau má, đậu bắp, mướp hương, bí đỏ, rau lang, khoai lang, bơ, chuối, thanh long, cam, quýt, dưa hấu, quả nho đỏ và đen. Nên ăn thức ăn dạng luộc chín, nấu canh, hấp, tránh dạng chiên xào nhiều dầu mỡ. Nên tăng cường các thức ăn có tác dụng nhuận tràng, tiêu hóa tốt, giảm đại tiện ra máu, làm mát cơ thể như: đậu đỏ (nên nấu chung với gạo); mè đen; mật ong. Ăn ngũ cốc nguyên hạt vì nó có chứa tất cả các phần dinh dưỡng của hạt, nó cung cấp nhiều chất xơ, protein và các vi chất dinh dưỡng hơn so với ngũ cốc tinh chế. Bổ sung sữa chua bởi sữa chua cung cấp thêm các phế phẩm sinh học mang lại lợi ích cho tiêu hóa, các lợi khuẩn trong sữa chua giúp bộ máy tiêu hóa của bạn tốt hơn và tăng khả năng miễn dịch của cơ thể. Các chế phẩm sinh học trong sữa chua cũng có thể giúp ngăn ngừa và chữa trị bệnh trĩ. Đồng thời, uống nhiều nước hoặc chất lỏng khác thêm mỗi ngày. Chất lỏng có thể có nguồn gốc từ sữa, nước, nước tinh khiết (nên uống ít nhất 2-3 lít nước/ngày. Chúc bạn mau khỏe! [SIZE=5][B]Cách chữa trị bệnh trĩ và phương pháp tăng cân[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Cho tôi hỏi, tôi năm nay 25 tuổi rồi mà từ nhỏ tôi ăn uống rất nhiều và điều độ vậy tại sao tôi ăn mãi tôi chả tăng cân mấy. Cân nặng nhất của tôi chỉ có được 52-53 kg mà tôi cao 1m68. Cho tôi hỏi thêm là tôi bị bệnh trĩ được 10 năm rồi. Mãi cho đến hôm vừa rồi tôi có đi khám thì bác sĩ bảo tôi bị trĩ và búi trĩ của tôi không thụt vào được kể cả khi dùng tay ấn nó vào. Những chiếc quần sịp tôi mặc, chỗ đững đều bị đổi màu và rất khó chịu. Khi ngồi lâu bị thấm ướt qua quần dài xuống ghế. Tôi rất ngại khi mặc quần sáng màu vì không tự tin. Mong bác sĩ cho tôi 1 lời khuyên và cách chữa trị để tôi được thoải mái ngồi và cũng như cách ăn mặc. Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Bệnh trĩ là bệnh được tạo thành do sự phình dãn quá mức các đám rối tĩnh mạch trĩ ở mô xung quanh hậu môn. Khi tĩnh mạch hậu môn hoạt động kém, máu đi đến đây sẽ không lưu thông được, ứ đọng làm cho tĩnh mạch bị dãn, phình ra. Có hai loại trĩ là trĩ nội và trĩ ngoại. Trĩ nội là khi các búi trĩ chịu lực nén bên trong nên có chiều hướng sung huyết, chảy máu và đôi khi bị sa. Trĩ ngoại là khi các búi trĩ sa hẳn ra ngoài, mạch bị tắc gây phù nề và nghẹt không tụt trở lại trong lòng hậu môn được nữa, kèm theo biểu hiện nứt hậu môn và rất đau mỗi khi đại tiện. Trường hợp của bạn có thể là bị trĩ ngoại. Với bệnh này, tùy mức độ nghiêm trọng của bệnh như chảy máu nhiều, viêm sưng hay đau rát ở búi trĩ có thể uống thuốc uống hay loại thuốc bôi ngoài để chữa bệnh trĩ ngoại. Các loại thuốc uống để điều trị bệnh trĩ ngoại có dạng viên nén hay viên nang. Chúng có tác dụng thẩm thấu vào bên trong, ảnh hưởng lên thành tĩnh mạch, làm cho chúng chắc lại, tránh co thắt. Ngoài ra còn có tác dụng giảm sưng đau, phù nề, trong tình huống búi trĩ chảy máu sẽ giúp cầm được máu, ngăn chặn viêm nhiễm. Trong một số tình huống khi bệnh trĩ đã ở giai đoạn cuối, trĩ đã bị viêm loét, nhiễm trùng cấp tính và có nguy cơ gây cho bệnh nhân nhiễm trùng máu trầm trọng thì các bác sĩ có thể phẫu thuật loại bỏ búi trĩ. Phẫu thuật cắt trĩ có thể cắt bỏ từng búi trĩ, giữ lại phần lớp cơ bên trong rồi khâu lại vết thương đóng hay để hở. Có khi phần trĩ ngoại được để lại, dần dần sẽ teo lại hay biến mất sau khi dùng thuốc. Trường hợp của bạn, cần đi khám để các bác sĩ giải đáp trực tiếp về mức độ bệnh và phương pháp chữa trị cụ thể. Còn để tăng cân, lời khuyên dành cho bạn là: Ăn uống hợp lý: Hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn uống hợp lý bằng cách bổ sung thêm các loại thức ăn có chứa nhiều calo, đạm, chất béo (như các loại thịt, sữa không tách chất béo, bơ, pho mát) và thức ăn có chứa các loại cacbonhydrat (như tinh bột và đường) vào bữa ăn hàng ngày. Chú ý nên ăn đúng giờ, đúng bữa. Hằng ngày có thể ăn vặt nhưng tốt nhất nên ăn trước bữa ăn khoảng 1 giờ, không ăn gần bữa ăn chính vì sẽ làm giảm cảm giác ngon miệng khi đến bữa. Nếu rất hay phải thức khuya, hãy ăn thêm một bữa nhẹ. Hãy chọn các thức ăn mềm, dễ tiêu hoá và hấp thụ như: sữa, cháo và các loại hoa quả. Nâng cao chất lượng giấc ngủ: Nên ngủ đúng giờ và ngủ đủ giấc. Tăng cường luyện tập: Bạn nên chọn cho mình những phương pháp luyện tập nhẹ nhàng, tùy theo tình trạng sức khoẻ của mình như: đi bộ, cầu lông, các bài tập aerobic… Luyện tập đều đặn sẽ làm cơ thể sảng khoái, dễ chịu, tăng cường khả năng tiêu hoá của dạ dày cũng như cảm giác thèm ăn. Chúc bạn mạnh khỏe ! [SIZE=5][B]Biểu hiện và cách chữa bệnh trĩ?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: gaiviet Chào bác sĩ! Cháu năm nay 19 tuổi, ngày trước cháu thường xuyên bị táo bón. Mấy ngày sau thì bị đi ngoài kèm theo máu và đau rát. Bác sĩ cho cháu hỏi là cháu có phải là bị bệnh trĩ không? Nếu cháu bị mắc bệnh trĩ thật thì cháu có phải đi điều trị ngay và bệnh này để lâu thì có nguy hiểm không ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Mai Hương[/B][/SIZE] Chào cháu. Với các triệu chứng như cháu mô tả thì có khả năng đúng là cháu bị bệnh trĩ và lí do là do cháu thường xuyên táo bón trước đó. Trĩ là bệnh thường gặp nhất trong các bệnh hậu môn trực tràng, với tỷ lệ 20-45% dân số và chủ yếu là nam giới. Nếu không biết phòng ngừa, điều trị sớm và đúng cách, trĩ có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm. Từ nhẹ đến nặng, bệnh trĩ có các triệu chứng như sau: Chảy máu: Lúc đầu, máu chảy rất kín đáo, tình cờ, bệnh nhân phát hiện khi nhìn vào giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện hoặc có các tia máu dính vào phân. Về sau, mỗi khi đại tiện, người bệnh rặn nhiều do táo bón, máu chảy thành giọt hay thành tia. Muộn hơn nữa, cứ mỗi lần đại tiện, đi đứng nhiều hoặc ngồi xổm, máu lại chảy. Thậm chí, máu chảy rất nhiều khiến người bệnh phải cấp cứu. Đôi khi, máu từ búi trĩ chảy ra đông lại trong lòng trực tràng gây đại tiện ra máu cục. Sa trĩ: Đây cũng là biểu hiện thường gặp. Tùy theo mức độ trĩ sa, mà bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng khác nhau. Nếu trĩ sa độ 1, 2 thì không gây phiền hà nhiều. Nếu trĩ sa độ 3, người bệnh rất khó chịu khi đại tiện, đi đứng nhiều, làm việc nặng. Nếu trĩ sa đến độ 4, người bệnh thường xuyên khó chịu. Nguyên nhân gây bệnh trĩ là do tư thế làm việc đứng quá lâu, rối loạn nhu động ruột (táo bón, ỉa chảy, mót rặn), bệnh có tính chất gia đình, có những bệnh phối hợp như tăng áp lực tĩnh mạch trĩ, bệnh đường sinh dục, tiết niệu, hoặc những thay đổi nội tiết theo chu kỳ sinh dục của phụ nữ như mang thai, sinh đẻ hoặc trước chu kỳ kinh nguyệt. Ngoài ra, những người có nguy cơ cao (thường xuyên tiếp xúc với các lí do gây bệnh) phải chú ý đến các biểu hiện mới xuất hiện của bệnh để có biện pháp phòng và chữa trị kịp thời. Bệnh trĩ càng nặng, thời gian chữa trị lâu, càng có nhiều biến chứng, phương pháp chữa trị phức tạp và dễ tái phát. Bệnh trĩ là sự căng phồng của một hay các tĩnh mạch nằm trong hệ thống tĩnh mạch trĩ dưới hoặc tĩnh mạch trĩ trên hay cả hai là lí do gây nên bệnh trĩ ngoại, bệnh trĩ nội hay còn gọi là bệnh trĩ hỗn hợp. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên (trực tràng trên) phồng to, búi trĩ sẽ được hình thành ở trên cơ thắt hậu môn, được gọi là bệnh trĩ nội. Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ ở dưới (trực tràng dưới) bị phồng to, bệnh trĩ được hình thành ở phía dưới cơ thắt hậu môn, được gọi là bệnh trĩ ngoại. Do có sự lưu thông trong hệ tĩnh mạch trĩ dưới và hệ tĩnh mạch trĩ trên, sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ trên tất yếu sẽ dẫn đến sự tăng áp lực ở xoang tĩnh mạch trĩ dưới. Như vậy cháu nên đi khám sớm để được xác định mức độ trĩ và được chữa trị thích hợp. Tuy nhiên, trước tiên cháu nên áp dụng một số phương pháp tại nhà như hàng ngày uống một cốc nước vào buổi sáng, tập thói quen hàng ngày đều đặn đi đại tiện vào một giờ nhất định, tập thể dục vừa phải thường xuyên thư giãn cơ bụng (yoga) hoặc tập cho cơ bụng mạnh hơn, đi bộ, bơi lội.Nên ăn đủ chất xơ như trái cây, rau củ, uống nhiều nước; giảm dùng đồ cay nóng như rượu bia, cà phê, các thức ăn gây táo bón. Bên cạnh đó để hỗ trợ chữa trị cháu có thể sử dụng các loại sản phẩm từ thảo dược có các thành phần như diếp cá, đương quy, rutin, tinh chất nghệ để giúp lưu thông khí huyết, thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, trị táo bón, tăng sức bền thành mạch, co búi trĩ… Còn việc chữa trị trĩ hiện nay có 3 phương pháp chính để chữa trị trĩ bao gồm phương pháp chữa trị bảo tồn không xâm hại, phương pháp dùng dụng cụ và phương pháp phẫu thuật. Việc lựa chọn phương pháp nào để chữa trị bệnh trĩ nội được dựa trên mức độ bệnh của từng người bệnh. Điều trị thẫu thuật trĩ là giải pháp cuối cùng được chỉ định trong tình huống bệnh trầm trọng, bao gồm phẫu thuật trĩ Longo, khâu treo trĩ, khâu cột động mạch trĩ dưới hướng dẫn của siêu âm Doppler. Với các phương pháp này, bệnh nhân sẽ giảm được cảm giác bị đau khi phải phẫu thuật. Tuy nhiên chi phí cho phẫu thuật trĩ còn tương đối tốn kém. Chúc cháu sức khỏe. [SIZE=5][B]Có cách nào chữa bệnh trĩ mà không phẫu thuật không?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Em năm nay 23 tuổi. Có 1 con trai hơn 16 tháng tuổi. Em bị bệnh trĩ khi có bầu tháng thứ 4. Em có dùng thuốc nam đỡ được một thời gian. Bây giờ phát lại nặng hơn, đi lại khó khăn. Sưng, đau rát hậu môn, em rất sợ phẫu thuật. Vậy bác sĩ cho em hỏi có cách nào chữa trị hết bệnh nhưng không cần phẫu thuật không ạ? Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Vũ Thị Lừu[/B][/SIZE] Chào bạn! Trĩ thường xuất hiện ở những người hay phải đứng nhiều, ngồi lâu, ít vận động; mắc bệnh táo bón kinh niên hoặc bị kiết lỵ. Mang thai và cho con bú, mắc một số bệnh mãn tính… Bạn bị bệnh trĩ khi mang thai ở tháng thứ 4 và sau khi sinh bệnh nặng hơn. Khi bị bệnh trĩ cần phải chữa trị sớm để tránh tác động đến sinh hoạt thường ngày. Tuy nhiên, muốn chữa trị hiệu quả, bạn cần phải xác định chính xác mình đang bị trĩ loại nào, độ mấy. Tốt nhất là bạn nên đi khám để các bác sĩ xem xét tình trạng và có hướng chữa trị cụ thể. Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp nội khoa chỉ áp dụng cho những búi trĩ nhỏ, chưa bị chảy máu nhiều, đang giai đoạn cấp tính gây đau đớn, viêm nhiễm. Muốn chữa trị triệt để bệnh trĩ, cần phải can thiệp vào búi trĩ bằng các thủ thuật: Chích xơ với thuốc gây xơ Đốt lạnh, thắt dây thun Đốt điện lưỡng cực, quang đông bằng hồng ngoại Phẫu thuật cắt bỏ búi trĩ Thắt các tĩnh mạch trĩ tận gốc bằng phẫu thuật. Bạn có thể áp dụng một số cách xử lý tạm thời bệnh trĩ tại nhà như sau: Bạn nên mặc quần lót bằng vải cotton để tránh môi trường ẩm ướt làm trầm trọng thêm bệnh trĩ. Ngoài ra, mặc quần rộng và thoải mái để tránh áp lực lên búi trĩ. Cần ăn nhiều chất dinh dưỡng có chứa chất xơ như trái cây, rau quả, các loại rau ăn hằng ngày có tác dụng nhuậntràng nhằm giảm thiểu đau đớn khi đi tiêu. Ngoài ra nên uống nhiều nước hàng ngày khi chữa trị, tránh ăn các đồ ngọt, cay, nóng, uống các chất kích thích gây hại đường ruột. Tránh làm những động tác nặng, không ngồi hay đứng quá lâu, co gồng hậu môn sẽ giảm thiểu được tình trạng chảy máu búi trĩ do căng giãn các tĩnh mạch bên trong. Giữ vệ sinh hằng ngày sau khi đi tiêu, nên ngâm với nước ấm có pha với muối. Chúc bạn mạnh khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Lưu ý cần biết khi chữa trị bệnh trĩ
Top
Dưới