Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh vấn đề bỏng nước sôi
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41087, member: 11284"]</p><p>Chúng ta hầu như ai cũng đã từng nghe hoặc chứng kiến các trường hợp bỏng do nước sôi. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức chi tiết hơn về cách xử lý và di chứng của nó.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bị bỏng thì nên làm gì?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cô cháu bị túi nước canh nóng đổ vào người nên bị bỏng từ thắt lưng đến chân rất đau và rát. Vậy giờ cô cháu nên làm gì ạ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Bỏng là một cấp cứu khẩn trương. Khi bị bỏng việc trước mắt đầu tiên là cách ly nạn nhân khỏi nguyên nhân gây bỏng và ngâm hoặc cho vùng bị bỏng với nước lạnh khoảng 25 độ C. Việc không nên làm là tự ý bóc chọc các nốt phồng ở trên da, đắp tẩm các sản phẩm nào đó theo dân gian. Việc nên làm là đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để chữa trị nếu mức độ bỏng bị nặng nề, diện tích lớn.</p><p></p><p>Chúc cô bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị sẹo bỏng lâu năm</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi bị bỏng nước sôi từ lúc 10 tháng tuổi và bây giờ tôi 18 tuổi, tức là từ 17 năm trước. Vết bỏng khá nặng ở cánh tay trái. Khi đó các bác sĩ cũng đề nghị lấy da ở mông để ghép vào để hạn chế mất thẩm mỹ do sẹo, nhưng gia đình sợ tôi không đủ sức khỏe tại tôi 10 tháng mà chỉ bằng đứa trẻ mấy tháng do mẹ tôi sinh non tôi lúc 7 tháng. Bây giờ vết bỏng đó vẫn phát triển bình thường cùng với cơ thể nhưng mất thẩm mỹ khi tôi mặc áo cộc tay. Nó còn có chỗ màu trắng nhìn thấy mao mạch máu (chắc là mất sắc tố ạ). Vậy tôi muốn hỏi bác sĩ vết bỏng của tôi có thể chữa trị, phẫu thuật để trở lại bình thường như bao người được không ạ?</p><p></p><p>Xin chân thành cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Hiện tại kỹ thuật cấy ghép da ở Việt Nam đã đạt đến trình độ cao. Bạn hoàn toàn có thể ghép da ở Viện Bỏng Quốc Gia để da vùng sẹo lồi trở lại gần như da bình thường.</p><p></p><p>Chúc bạn mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Trẻ 14 tháng bị bỏng nước sôi</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh</p><p></p><p>Thưa Bác sĩ, con trai em nay được 14 tháng, 5 ngày trước bé bị bỏng nước sôi, chảy xuống đầu giờ trán bé đã lột lớp da cũ. Bên trong là lớp da màu đỏ. Em đã và đang thoa silver sulfadiazine. Không biết da bé có để lại sẹo không? Giờ cần thoa thuốc gì cho phù hợp?</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Khắc Bình</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn,</p><p></p><p>Nhìn ảnh thì có vẻ tình trạng bỏng tương đối nhẹ. Bạn đừng bóc vảy, cứ để bong tự nhiên. Bôi kem Dermatix Ultra ngày 2 lần sáng tố và hạn chế ra nắng để tránh sẹo.</p><p></p><p>Chúc gia đình mạnh khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Bỏng do nước sôi làm thế nào cho nhanh khỏi?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Thưa bác sĩ.</p><p></p><p>Em vừa bị bỏng do bị té nước sôi vào chân. Em đã tự sơ cứu bằng cách ngâm chân vào nước lã sau đó dùng đá lạnh chườm vào chân. Nhưng giơ vẫn đau, bỏng rát, sưng đỏ. Em phải làm thế nào để nhanh khỏi. Xin bác sĩ giải đáp giúp.</p><p></p><p>Em cảm ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em bị bỏng nước sôi (bỏng nhiệt). Việc xử trí tại chỗ ngay khi bị bỏng rất quan trọng giúp giảm bớt độ sâu và diện tích của bỏng. Yêu cầu xử trí ban đầu càng sớm càng tốt, không gây thêm đau đớn, đảm bảo vô khuẩn với thao tác nhẹ nhàng. Thông thường, sau khi bị bỏng cần để vùng bị bỏng dưới vòi nước chảy ít nhất 5 phút hoặc ngâm ngay vùng bỏng vào nước lạnh (16-20 oC) trong vòng 15-20 phút cho đến khi dịu đau. Việc này có tác dụng giảm sưng nhờ dẫn nhiệt ra khỏi da. Ngâm nước lạnh đặc biệt có hiệu quả trong vòng 30 phút đầu sau khi bị bỏng vì sau thời gian này mới ngâm thì không còn giá trị nữa. Không nên áp đá lên vết bỏng vì có thể làm da bị tổn thương thêm và không được làm vỡ bọng nước. Sau đó băng ép chặt vừa phải vùng bị bỏng (để hạn chế sự phát triển của dịch nốt phỏng và phù nề vùng bỏng).</p><p></p><p>Ngoài việc khắc phục ban đầu tại chỗ vết bỏng đã trình bày ở trên, nếu đau cần phải uống thuốc giảm đau (Sspirin, Ibuprofen hoặc Paracetamol), an thần và bù dịch bằng đường uống (oresol) hoặc truyền tĩnh mạch. Ngoài ra, phải dùng kháng sinh để phòng bội nhiễm.</p><p></p><p>Trong tình huống của em, hiện tại vết bỏng vẫn còn rát, sưng, đỏ cho nên mục đich là giảm đau và phòng các biến chứng nhiễm khuẩn tại vết bỏng, giúp quá trình tái tạo phục hồi nhanh, sẹo không bị xấu khi khỏi. Các thuốc thường dùng ở giai đoạn này là:</p><p></p><p>Nhóm thuốc có tác dụng sát khuẩn, kháng khuẩn (Axit boric, Silver sunfadiazine 1%…)</p><p></p><p>Nhóm thuốc có tác dụng tạo màng che phủ (dung dịch Tanin 5%, cao đặc vỏ xoan trà-B76…)</p><p></p><p>Nhóm thuốc thúc đẩy quá trình tái tạo vết bỏng (dầu gan cá thu, dầu gấc,..) dùng ở giai đoạn sau khi vết thương đã liền.</p><p></p><p>Em nên đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra tình trạng vết bỏng và chữa trị thích hợp cho em.</p><p></p><p>Chúc em mau khỏi bệnh!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Điều trị bỏng nước sôi như thế nào?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Oanh</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Tôi tên Oanh, 21 tuổi. Tôi bị bỏng nước sôi hôm nay. Sau khi bỏng, tôi đã rửa nước, sau đó dùng thuốc và chữa trị tại nhà. Hôm nay, không còn đau và đã đi lại bình thường. Nhưng có bị lột da và thấy có máu. Như vậy có sao không bác sĩ?</p><p></p><p>Cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Huỳnh Văn Quang</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p>Em bị bỏng và bây giờ tới giai đoạn bong da như thế là tạm ổn. Giai đoạn này cần chống nhiễm khuẩn và chống sẹo. Em nên dùng dung dịch Millian 1% bôi 2 lần/ ngày cho đến khị tự bong vảy là được.</p><p></p><p>Chào em!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41087, member: 11284"] Chúng ta hầu như ai cũng đã từng nghe hoặc chứng kiến các trường hợp bỏng do nước sôi. Tuyển chọn câu hỏi sau sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức chi tiết hơn về cách xử lý và di chứng của nó. [SIZE=5][B]Bị bỏng thì nên làm gì?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ! Cô cháu bị túi nước canh nóng đổ vào người nên bị bỏng từ thắt lưng đến chân rất đau và rát. Vậy giờ cô cháu nên làm gì ạ? Cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Bỏng là một cấp cứu khẩn trương. Khi bị bỏng việc trước mắt đầu tiên là cách ly nạn nhân khỏi nguyên nhân gây bỏng và ngâm hoặc cho vùng bị bỏng với nước lạnh khoảng 25 độ C. Việc không nên làm là tự ý bóc chọc các nốt phồng ở trên da, đắp tẩm các sản phẩm nào đó theo dân gian. Việc nên làm là đưa nạn nhân đến cơ sở y tế để chữa trị nếu mức độ bỏng bị nặng nề, diện tích lớn. Chúc cô bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Điều trị sẹo bỏng lâu năm[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Chào bác sĩ! Tôi bị bỏng nước sôi từ lúc 10 tháng tuổi và bây giờ tôi 18 tuổi, tức là từ 17 năm trước. Vết bỏng khá nặng ở cánh tay trái. Khi đó các bác sĩ cũng đề nghị lấy da ở mông để ghép vào để hạn chế mất thẩm mỹ do sẹo, nhưng gia đình sợ tôi không đủ sức khỏe tại tôi 10 tháng mà chỉ bằng đứa trẻ mấy tháng do mẹ tôi sinh non tôi lúc 7 tháng. Bây giờ vết bỏng đó vẫn phát triển bình thường cùng với cơ thể nhưng mất thẩm mỹ khi tôi mặc áo cộc tay. Nó còn có chỗ màu trắng nhìn thấy mao mạch máu (chắc là mất sắc tố ạ). Vậy tôi muốn hỏi bác sĩ vết bỏng của tôi có thể chữa trị, phẫu thuật để trở lại bình thường như bao người được không ạ? Xin chân thành cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Đỗ Hữu Thảnh[/B][/SIZE] Chào bạn! Hiện tại kỹ thuật cấy ghép da ở Việt Nam đã đạt đến trình độ cao. Bạn hoàn toàn có thể ghép da ở Viện Bỏng Quốc Gia để da vùng sẹo lồi trở lại gần như da bình thường. Chúc bạn mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Trẻ 14 tháng bị bỏng nước sôi[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Thưa Bác sĩ, con trai em nay được 14 tháng, 5 ngày trước bé bị bỏng nước sôi, chảy xuống đầu giờ trán bé đã lột lớp da cũ. Bên trong là lớp da màu đỏ. Em đã và đang thoa silver sulfadiazine. Không biết da bé có để lại sẹo không? Giờ cần thoa thuốc gì cho phù hợp? [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Khắc Bình[/B][/SIZE] Chào bạn, Nhìn ảnh thì có vẻ tình trạng bỏng tương đối nhẹ. Bạn đừng bóc vảy, cứ để bong tự nhiên. Bôi kem Dermatix Ultra ngày 2 lần sáng tố và hạn chế ra nắng để tránh sẹo. Chúc gia đình mạnh khỏe! [SIZE=5][B]Bỏng do nước sôi làm thế nào cho nhanh khỏi?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Thưa bác sĩ. Em vừa bị bỏng do bị té nước sôi vào chân. Em đã tự sơ cứu bằng cách ngâm chân vào nước lã sau đó dùng đá lạnh chườm vào chân. Nhưng giơ vẫn đau, bỏng rát, sưng đỏ. Em phải làm thế nào để nhanh khỏi. Xin bác sĩ giải đáp giúp. Em cảm ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Minh Huệ[/B][/SIZE] Chào em! Em bị bỏng nước sôi (bỏng nhiệt). Việc xử trí tại chỗ ngay khi bị bỏng rất quan trọng giúp giảm bớt độ sâu và diện tích của bỏng. Yêu cầu xử trí ban đầu càng sớm càng tốt, không gây thêm đau đớn, đảm bảo vô khuẩn với thao tác nhẹ nhàng. Thông thường, sau khi bị bỏng cần để vùng bị bỏng dưới vòi nước chảy ít nhất 5 phút hoặc ngâm ngay vùng bỏng vào nước lạnh (16-20 oC) trong vòng 15-20 phút cho đến khi dịu đau. Việc này có tác dụng giảm sưng nhờ dẫn nhiệt ra khỏi da. Ngâm nước lạnh đặc biệt có hiệu quả trong vòng 30 phút đầu sau khi bị bỏng vì sau thời gian này mới ngâm thì không còn giá trị nữa. Không nên áp đá lên vết bỏng vì có thể làm da bị tổn thương thêm và không được làm vỡ bọng nước. Sau đó băng ép chặt vừa phải vùng bị bỏng (để hạn chế sự phát triển của dịch nốt phỏng và phù nề vùng bỏng). Ngoài việc khắc phục ban đầu tại chỗ vết bỏng đã trình bày ở trên, nếu đau cần phải uống thuốc giảm đau (Sspirin, Ibuprofen hoặc Paracetamol), an thần và bù dịch bằng đường uống (oresol) hoặc truyền tĩnh mạch. Ngoài ra, phải dùng kháng sinh để phòng bội nhiễm. Trong tình huống của em, hiện tại vết bỏng vẫn còn rát, sưng, đỏ cho nên mục đich là giảm đau và phòng các biến chứng nhiễm khuẩn tại vết bỏng, giúp quá trình tái tạo phục hồi nhanh, sẹo không bị xấu khi khỏi. Các thuốc thường dùng ở giai đoạn này là: Nhóm thuốc có tác dụng sát khuẩn, kháng khuẩn (Axit boric, Silver sunfadiazine 1%…) Nhóm thuốc có tác dụng tạo màng che phủ (dung dịch Tanin 5%, cao đặc vỏ xoan trà-B76…) Nhóm thuốc thúc đẩy quá trình tái tạo vết bỏng (dầu gan cá thu, dầu gấc,..) dùng ở giai đoạn sau khi vết thương đã liền. Em nên đến bệnh viện để bác sĩ kiểm tra tình trạng vết bỏng và chữa trị thích hợp cho em. Chúc em mau khỏi bệnh! [SIZE=5][B]Điều trị bỏng nước sôi như thế nào?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Oanh Chào bác sĩ! Tôi tên Oanh, 21 tuổi. Tôi bị bỏng nước sôi hôm nay. Sau khi bỏng, tôi đã rửa nước, sau đó dùng thuốc và chữa trị tại nhà. Hôm nay, không còn đau và đã đi lại bình thường. Nhưng có bị lột da và thấy có máu. Như vậy có sao không bác sĩ? Cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Huỳnh Văn Quang[/B][/SIZE] Chào em! Em bị bỏng và bây giờ tới giai đoạn bong da như thế là tạm ổn. Giai đoạn này cần chống nhiễm khuẩn và chống sẹo. Em nên dùng dung dịch Millian 1% bôi 2 lần/ ngày cho đến khị tự bong vảy là được. Chào em! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Thắc mắc xung quanh vấn đề bỏng nước sôi
Top
Dưới