Menu
Trang chủ
Tư Vấn
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Mới!
Bài viết mới
Tài liệu mới
Trạng thái mới
Hoạt động mới nhất
Tài liệu
Latest reviews
Tìm Tài liệu
Thành viên
Thành viên trực tuyến
Trạng thái mới
Tìm trong hồ sơ cá nhân
Chat
0
Tư Vấn
Đăng nhập
Đăng ký
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Bài viết mới
Tìm chủ đề
Tìm kiếm
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Chỉ tìm trong tiêu đề
Bởi:
Menu
Trả lời chủ đề
JavaScript is disabled. For a better experience, please enable JavaScript in your browser before proceeding.
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hiểu thêm về quá trình điều trị giảm đau buốt răng từ bác sĩ
Nội dung
<p>[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41088, member: 11284"]</p><p>Còn tuyệt vời gì hơn khi bạn có được một phác đồ điều trị giúp giảm bớt cảm giác đau răng từ các bác sĩ chuyên khoa.</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Làm sao cho răng đỡ ê buốt?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Quoc Tuan</p><p></p><p>Thưa bác sĩ!</p><p></p><p>Cháu 18 tuổi, là nam giới. Cháu có chiếc răng nhai phải vật cứng và bị vỡ, giờ cháu phải làm sao cho đỡ ê buốt ạ?</p><p></p><p>Cháu cảm ơn bác sĩ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Vân</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào cháu!</p><p></p><p>Trường hợp của cháu cần đến bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để khám và chụp X-quang (nếu cần thiết). Bác sĩ kiểm tra răng cháu bị vỡ ít hay nhiều, tùy vào vị trí mà có biện pháp chữa trị cụ thể. Các răng nứt và vỡ nên được chữa trị càng nhanh càng tốt để ngăn ngừa những tổn thương khác. Có thể cần phải chữa trị tủy hay nhổ răng. Không phải lúc nào cũng nhìn thấy được vết nứt, thậm chí trên phim tia X-quang. Các biểu hiện có thể là đau khi ăn nhai, nhạy cảm với thức ăn, thức uống lạnh hay nóng, kể cả luồng hơi không khí, mà theo thời gian các biểu hiện này càng ngày càng rõ. Nếu vết nứt tác động đến men và ngà răng, lựa chọn chữa trị thông thường nhất là bọc chụp răng.</p><p></p><p>Chúc cháu sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng cửa bị ê buốt và đau phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: peipei262</p><p></p><p>Chào bác sĩ!</p><p></p><p>Hơn 2 tuần trước răng cửa hàm trên ngoài cùng bên trái của cháu bị đau khi dùng lưỡu đẩy răng, sang hôm sau thì đau bớt hẳn nhưng sang ngày thứ 3 thì chiếc răng đó trở nên rất ê, nhưng khi ăn uống đồ nóng hay lạnh vẫn bình thường, chỉ ê hơn khi cắn 2 hàm vào nhau. Từ hôm đó đến nay cảm giác ê đó đã lan hết tất cả răng cửa hàm trên của cháu, cháu đang dùng Sensodyne nhưng không hiệu nghiệm, khi nó ê nhiều còn cảm thấy hơi đau nữa, khi cố tình dùng đồ nóng hay lạnh áp vào răng thì cảm giác nóng hay lạnh nó tồn tại lâu hơn bình thường (có khi đến tận 15 phút), cháu lo lắm nhưng đi nha sĩ họ nhìn mặt ngoài và bảo răng bình thường không bị gì cả nhưng đến nay vẫn không đỡ mà còn nặng hơn, cháu rất lo. Trong hình răng bị ê là răng cửa, kế bên răng nanh hiện đang bị ê nhiều nhất, lúc trước ê nhiều và đau đầu tiên là răng cửa đối xứng bên kia. Mong bác sĩ giúp đỡ.</p><p></p><p>Cháu xin cám ơn!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Văn An</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Có một số lí do thường gặp gây ê buốt răng:</p><p></p><p>Sử dụng quá nhiều nước súc miệng: Bạn luôn muốn hơi thở thơm mát, nhưng nếu thường xuyên súc miệng bằng nước chuyên dụng hằng ngày, bạn có thể làm tăng sự nhạy cảm của răng. Đó là vì nước súc miệng có chứa axit và nó sẽ làm cho tình trạng ê buốt răng xuất hiện.</p><p></p><p>Ăn nhiều thực phẩm axit: Tình trạng ê buốt răng có thể buộc bạn phải hạn chế cà chua, quả họ cam quýt, nước quả và các thực phẩm axit ngon bổ khác. Thói quen ham thích quá nhiều thực phẩm và đồ uống giàu axit có thể làm mòn lớp men bảo vệ răng, từ đó hình thành các đốm đen (khởi đầu của sâu răng).</p><p></p><p>Chất làm trắng răng và 1 số kem đánh răng: Chất làm trắng răng và 1 số kem đánh răng có chất làm trắng Peroxide có thể gây ra cảm giác ê buốt răng. Sự nhạy cảm của răng thường là nhất thời và cách chấm dứt hiện tượng này là ngừng dùng sản phẩm làm trắng răng.</p><p></p><p>Tụt lợi: Chân răng chứa hàng ngàn ống nhỏ li ti dẫn đến tủy răng. Chân răng được bảo vệ bởi các mô lợi. Nhưng nếu bị bệnh nha chu, lợi bị tụt, chân răng lộ ra thì răng sẽ trở nên nhạy cảm.</p><p></p><p>Chải răng quá kỹ</p><p></p><p>Làm đẹp cho răng: Lấy cao răng, trang trí răng… đều có thể khiến răng trở nên nhạy cảm. Nếu cảm thấy băn khoăn về vấn đề này, hãy trao đổi với bác sĩ trước khi thực hiện các dịch vụ làm đẹp răng.</p><p></p><p>Vỡ răng</p><p></p><p>Nghiến răng: Quá trình này kéo dài nên men răng sẽ bị bào mòn dần dần.</p><p></p><p>Sâu răng.</p><p></p><p>Bạn đã đến khám nha sĩ, sơ bộ có thể loại trừ một số bệnh về răng lợi, vậy bạn hãy thử thay đổi một số thói quen không tốt về việc đánh răng và về chế độ ăn uống để tránh mọi lí do có thể gây ê buốt răng nhé.</p><p></p><p>Chúc bạn sống khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Mổ răng khôn đã được 1 tuần nhưng vẫn đau nhức và ê buốt</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi:</p><p></p><p>Chào bác sĩ.</p><p></p><p>Em đi mổ răng khôn đã được 1 tuần nhưng vẫn đau nhức và ê buốt, răng số 8 của em mọc lệch và chân răng mọc sâu bám vào xương hàm nên khi mổ bác sĩ nói là không thể lấy hết chân răng của em ra nên chỉ cưa phía trên và để lại chân, lần trước em nhổ 1 cái hàm phải dưới thì đau chỉ 2 tuần là em hết đau, lần này đau nhức lâu quá vậy em có bị tác động gì về sau không?</p><p></p><p>Em cảm ơn bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Nhổ răng là thủ thuật đơn giản và nhanh chóng nhưng đối với răng khôn thì lại không hoàn toàn như vậy. Răng nằm ở vị trí trong cùng cung hàm, lại có nhiều dây thần kinh nên nếu việc nhổ răng thực hiện không đúng kỹ thuật sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân trong thời gian hậu phẫu.</p><p></p><p>Những biến chứng của nhổ răng khôn thường gặp như sau:</p><p></p><p>Chảy máu kéo dài.</p><p></p><p>Tổn thương dây thần kinh: Tình trạng ngứa ran và tê ở lưỡi, môi dưới, cằm, răng và nướu răng. Lúc này, bệnh nhân cảm thấy khó khăn trong vấn đề ăn uống, phải chịu đựng những cơn đau,… Thông thường tình trạng này chỉ mang tính chất tạm thời, kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng. Tuy nhiên, nó có thể là vĩnh viễn nếu các dây thần kinh đã bị tổn thương nghiêm trọng.</p><p></p><p>Nhiễm trùng: Biểu hiện của nhiễm trùng là sưng lớn và đau nhức trong nhiều ngày. Bạn có thể kiểm soát tình trạng này bằng các biện pháp đơn giản như súc miệng bằng nước muối ấm, sử dụng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ.</p><p></p><p>Khô ổ cắm răng.</p><p></p><p>Bạn đã nhổ răng khôn được 1 tuần nhưng vẫn đau nhức và ê buốt, vị trí nhổ răng khôn có sưng nhiều không, rất có thể lí do gây ra tình trạng đau kéo dài này là do nhiễm trùng. Bạn nên đến gặp bác sĩ Nha khoa để kiểm tra lại và có hướng chữa trị kịp thời.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>Răng cửa bị ê, đau phải làm sao?</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: annie</p><p></p><p>Chào bác sĩ! </p><p></p><p>Gần đây con bực bội lắm vì dãy răng cửa mặt tiền của con cứ có cảm giác ê suốt ngày, đặc biệt là khi cắn hay ăn, có khi con cảm giác nó ê đến tận chân răng. Con đã dùng gương soi cả trước và sau, răng không sâu, nướu cũng bình thường, có khi nó ê quá có cảm giác hơi đau nữa. Con đã đi nha sĩ nhưng họ đều bảo răng con bình thường rồi bảo về dùng Sensodyne, con vẫn dùng kem đánh răng đó trước giờ đó thôi nhưng không thấy tí tác dụng gì. Theo bác sĩ con nên làm gì đây? Có cách kiểm tra hay xét nghiệm gì để kiểm tra chân răng không ạ? Con đang nghĩ đến việc đi chụp X-quang hàm răng của mình để xem chân răng có bị gì không nhưng con không chắc có kết quả hay không, con hoang mang và bực mình lắm vì răng cứ ê mãi khiến con rất khó ngủ và hay bực tức.</p><p></p><p>Con cảm ơn ạ!</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào con!</p><p></p><p>Theo mô tả thì răng cửa của con bị ê buốt. Đây là biểu hiện thường gặp và tác động tới một số người. Triệu chứng này thường thấy được khi ăn uống những đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc có tính axít. Trong điều kiện bình thường, ngà răng bên trong (lớp bao quanh dây thần kinh) được bao phủ bởi men răng. Theo thời gian, lớp men bao phủ trở nên mỏng hơn và do vậy có ít tác dụng bảo vệ hơn. Nướu cũng có thể tụt theo thời gian để lộ lớp ngà ở bề mặt bên ngoài dưới chân răng. Ngà răng chứa một số lượng lớn những ống nhỏ đi từ bên ngoài răng đến các dây thần kinh nằm ở trung tâm của răng. Khi ngà bị lộ, những ống này có thể bị kích thích bởi sự thay đổi nhiệt độ hoặc một số loại thực phẩm.</p><p></p><p>Nguyên nhân gây ê buốt răng:</p><p></p><p>Do lộ ngà răng: sự tụt nướu do tuổi tác hoặc chải răng không đúng cách, những thức uống có tính axít cao gây mòn men và lộ ngà răng.</p><p></p><p>Do nghiến răng: cảm giác ê buốt răng gặp phải khi nghiến răng có thể gặp phải ở hầu hết hoặc tất cả các răng. </p><p></p><p>Chải răng với kem đánh răng có độ mài mòn cao hoặc chải răng không đúng cách hay chải răng nhiều hơn ba lần một ngày có thể gây mất men răng.</p><p></p><p>Các bệnh nướu khi mắc phải có thể gây tụt nướu.</p><p></p><p>Răng mẻ hoặc gãy làm lộ ngà răng.</p><p></p><p>Ngoài ra, một số phương pháp chữa trị nha khoa có thể gây ra hiện tượng răng ê buốt như tẩy trắng răng, cạo vôi răng, đeo niềng răng hoặc trám răng đều được cho là lí do gây ra biểu hiện răng nhạy cảm trong suốt hoặc sau quá trình chữa trị.</p><p></p><p>Cách làm giảm răng ê buốt:</p><p></p><p>Nếu do bị lộ ngà thì sử dụng bàn chải có lông siêu mềm, chải răng đúng cách giúp làm giảm sự mòn men răng và tụt nướu.</p><p></p><p>Có thể sử dụng chỉ tơ nha khoa đúng cách. Dùng kem đánh răng đặc chế giúp giảm ê buốt. </p><p></p><p>Tại phòng khám Răng Hàm Mặt, bác sĩ nha khoa có thể chữa trị bằng cách thoa gel Fuor hoặc hướng dẫn dùng kem đánh răng có hàm lượng Fluor cao sử dụng hàng ngày, phục hình răng, tái tạo lại những chỗ bị mất men răng…</p><p></p><p>Chúc con vui vẻ!</p><p></p><p><span style="font-size: 18px"><strong>mất ngủ, đau đầu, hay quên, đau buốt răng lợi, lạnh người</strong></span></p><p></p><p></p><p>Câu hỏi bởi: Giấu tên</p><p></p><p>Cháu chào bác sĩ.</p><p></p><p>Cháu năm nay 22 tuổi, hiện đang học đại học và là nữ giới. Cháu bị mất ngủ, khó ngủ trong thời gian dài, khoảng trên 2 năm. Và trong khoảng 6 tháng trở lại đây, cháu có luôn luôn bị căng thẳng, hay nhức đầu, mà mỗi lần nhức là chịu không nổi, cháu lại thường xuyên quên, hầu như học xong chẳng nhớ gì, mà học cũng chẳng tiếp thu gì được cả, rất khó chịu. Dường như cháu bị căng thẳng cả ngày mà không làm sao hết được cho dù có thư giãn, lúc nào cháu cũng cảm thấy đầu cháu căng ra như có gì đó chèn vào não.</p><p></p><p>Gần 2 tháng nay cháu lại có triệu chứng đau ê buốt chán, răng, lợi nữa, mà lúc như vậy đầu cháu càng khó chịu, hai hàm răng cứ cắn chặt vào rồi có cảm giác như muốn rụng hết hàm răng. Giờ đây cháu chẳng thể suy nghĩ được gì vì luôn bị căng thẳng, quên được gì, nói trước quên sau, mà cơ thể lại rất mệt mỏi, không muốn ăn uống gì cả, hay bị chóng mặt nữa.</p><p></p><p>Gần đây cháu còn hay bị ngất như kiểu huyết áp bị tụt, lạnh người. Giờ đây,cháu như người không thể làm được việc gì vì đầu óc lúc nào cũng căng thẳng, người thì mệt mỏi, hay quên, quên được gì. Cách đây 2 tháng cháu có đi đo các chỉ số thì họ bảo là chỉ số bộ nhớ cháu bị giảm, thiếu oxy lên não, thiếu máu não. Mong bác sĩ giải đáp về vấn đề cháu gặp phải và cho cháu giải pháp.</p><p></p><p>Cháu cám ơn và mong sớm nhận được phản hồi từ bác sĩ.</p><p></p><p><span style="font-size: 12px"><strong>Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa</strong></span></p><p></p><p></p><p>Chào bạn!</p><p></p><p>Thiếu máu não thường do 2 lí do chính gây ra là vữa xơ động mạch và thoái hóa đốt sống cổ. Cả hai lí do trên đều dẫn đến hậu quả làm giảm lưu lượng máu nuôi dưỡng não, giảm khả năng cung cấp Oxy cho não… gây ra nhiều biểu hiện khác nhau:</p><p></p><p>* Nhức đầu.</p><p></p><p>* Hoa mắt, chóng mặt, ù tai…</p><p></p><p>* Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ…</p><p></p><p>* Mệt mỏi, sức khỏe giảm sút dần.</p><p></p><p>* Thần kinh luôn ở trạng thái căng thẳng.</p><p></p><p>* Giảm khả năng lao động trí óc.</p><p></p><p>* Trí nhớ giảm.</p><p></p><p>* Khả năng tập trung chú ý giảm.</p><p></p><p>* Chậm chạp, kém nhanh nhẹn.</p><p></p><p>* Có nhiều triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật: tim đập nhanh, dị cảm ở chân tay, rối loạn huyết động, cơn bốc hỏa…</p><p></p><p>Để chẩn đoán chính xác bệnh này cần làm một số xét nghiệm như lưu huyết não đồ, điện não đồ, siêu âm Doppler, CTScan sọ não… Ngoài ra còn có một số lí do khác gây giảm lượng máu lên não như: huyết áp thấp, thiếu máu… Bạn nên đến bệnh viện uy tín khám chuyên khoa Thần kinh để phát hiện chính xác lí do và có hướng chữa trị sớm.</p><p></p><p>Chúc bạn sức khỏe!</p><p></p><p></p><p style="text-align: right">Theo ViCare</p><p>[/QUOTE]</p>
[QUOTE="Hỏi Đáp Bác Sỹ, post: 41088, member: 11284"] Còn tuyệt vời gì hơn khi bạn có được một phác đồ điều trị giúp giảm bớt cảm giác đau răng từ các bác sĩ chuyên khoa. [SIZE=5][B]Làm sao cho răng đỡ ê buốt?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Quoc Tuan Thưa bác sĩ! Cháu 18 tuổi, là nam giới. Cháu có chiếc răng nhai phải vật cứng và bị vỡ, giờ cháu phải làm sao cho đỡ ê buốt ạ? Cháu cảm ơn bác sĩ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Vân[/B][/SIZE] Chào cháu! Trường hợp của cháu cần đến bác sĩ Răng – Hàm – Mặt để khám và chụp X-quang (nếu cần thiết). Bác sĩ kiểm tra răng cháu bị vỡ ít hay nhiều, tùy vào vị trí mà có biện pháp chữa trị cụ thể. Các răng nứt và vỡ nên được chữa trị càng nhanh càng tốt để ngăn ngừa những tổn thương khác. Có thể cần phải chữa trị tủy hay nhổ răng. Không phải lúc nào cũng nhìn thấy được vết nứt, thậm chí trên phim tia X-quang. Các biểu hiện có thể là đau khi ăn nhai, nhạy cảm với thức ăn, thức uống lạnh hay nóng, kể cả luồng hơi không khí, mà theo thời gian các biểu hiện này càng ngày càng rõ. Nếu vết nứt tác động đến men và ngà răng, lựa chọn chữa trị thông thường nhất là bọc chụp răng. Chúc cháu sức khỏe! [SIZE=5][B]Răng cửa bị ê buốt và đau phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: peipei262 Chào bác sĩ! Hơn 2 tuần trước răng cửa hàm trên ngoài cùng bên trái của cháu bị đau khi dùng lưỡu đẩy răng, sang hôm sau thì đau bớt hẳn nhưng sang ngày thứ 3 thì chiếc răng đó trở nên rất ê, nhưng khi ăn uống đồ nóng hay lạnh vẫn bình thường, chỉ ê hơn khi cắn 2 hàm vào nhau. Từ hôm đó đến nay cảm giác ê đó đã lan hết tất cả răng cửa hàm trên của cháu, cháu đang dùng Sensodyne nhưng không hiệu nghiệm, khi nó ê nhiều còn cảm thấy hơi đau nữa, khi cố tình dùng đồ nóng hay lạnh áp vào răng thì cảm giác nóng hay lạnh nó tồn tại lâu hơn bình thường (có khi đến tận 15 phút), cháu lo lắm nhưng đi nha sĩ họ nhìn mặt ngoài và bảo răng bình thường không bị gì cả nhưng đến nay vẫn không đỡ mà còn nặng hơn, cháu rất lo. Trong hình răng bị ê là răng cửa, kế bên răng nanh hiện đang bị ê nhiều nhất, lúc trước ê nhiều và đau đầu tiên là răng cửa đối xứng bên kia. Mong bác sĩ giúp đỡ. Cháu xin cám ơn! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Văn An[/B][/SIZE] Chào bạn! Có một số lí do thường gặp gây ê buốt răng: Sử dụng quá nhiều nước súc miệng: Bạn luôn muốn hơi thở thơm mát, nhưng nếu thường xuyên súc miệng bằng nước chuyên dụng hằng ngày, bạn có thể làm tăng sự nhạy cảm của răng. Đó là vì nước súc miệng có chứa axit và nó sẽ làm cho tình trạng ê buốt răng xuất hiện. Ăn nhiều thực phẩm axit: Tình trạng ê buốt răng có thể buộc bạn phải hạn chế cà chua, quả họ cam quýt, nước quả và các thực phẩm axit ngon bổ khác. Thói quen ham thích quá nhiều thực phẩm và đồ uống giàu axit có thể làm mòn lớp men bảo vệ răng, từ đó hình thành các đốm đen (khởi đầu của sâu răng). Chất làm trắng răng và 1 số kem đánh răng: Chất làm trắng răng và 1 số kem đánh răng có chất làm trắng Peroxide có thể gây ra cảm giác ê buốt răng. Sự nhạy cảm của răng thường là nhất thời và cách chấm dứt hiện tượng này là ngừng dùng sản phẩm làm trắng răng. Tụt lợi: Chân răng chứa hàng ngàn ống nhỏ li ti dẫn đến tủy răng. Chân răng được bảo vệ bởi các mô lợi. Nhưng nếu bị bệnh nha chu, lợi bị tụt, chân răng lộ ra thì răng sẽ trở nên nhạy cảm. Chải răng quá kỹ Làm đẹp cho răng: Lấy cao răng, trang trí răng… đều có thể khiến răng trở nên nhạy cảm. Nếu cảm thấy băn khoăn về vấn đề này, hãy trao đổi với bác sĩ trước khi thực hiện các dịch vụ làm đẹp răng. Vỡ răng Nghiến răng: Quá trình này kéo dài nên men răng sẽ bị bào mòn dần dần. Sâu răng. Bạn đã đến khám nha sĩ, sơ bộ có thể loại trừ một số bệnh về răng lợi, vậy bạn hãy thử thay đổi một số thói quen không tốt về việc đánh răng và về chế độ ăn uống để tránh mọi lí do có thể gây ê buốt răng nhé. Chúc bạn sống khỏe! [SIZE=5][B]Mổ răng khôn đã được 1 tuần nhưng vẫn đau nhức và ê buốt[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Chào bác sĩ. Em đi mổ răng khôn đã được 1 tuần nhưng vẫn đau nhức và ê buốt, răng số 8 của em mọc lệch và chân răng mọc sâu bám vào xương hàm nên khi mổ bác sĩ nói là không thể lấy hết chân răng của em ra nên chỉ cưa phía trên và để lại chân, lần trước em nhổ 1 cái hàm phải dưới thì đau chỉ 2 tuần là em hết đau, lần này đau nhức lâu quá vậy em có bị tác động gì về sau không? Em cảm ơn bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Nhổ răng là thủ thuật đơn giản và nhanh chóng nhưng đối với răng khôn thì lại không hoàn toàn như vậy. Răng nằm ở vị trí trong cùng cung hàm, lại có nhiều dây thần kinh nên nếu việc nhổ răng thực hiện không đúng kỹ thuật sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân trong thời gian hậu phẫu. Những biến chứng của nhổ răng khôn thường gặp như sau: Chảy máu kéo dài. Tổn thương dây thần kinh: Tình trạng ngứa ran và tê ở lưỡi, môi dưới, cằm, răng và nướu răng. Lúc này, bệnh nhân cảm thấy khó khăn trong vấn đề ăn uống, phải chịu đựng những cơn đau,… Thông thường tình trạng này chỉ mang tính chất tạm thời, kéo dài trong vài tuần hoặc vài tháng. Tuy nhiên, nó có thể là vĩnh viễn nếu các dây thần kinh đã bị tổn thương nghiêm trọng. Nhiễm trùng: Biểu hiện của nhiễm trùng là sưng lớn và đau nhức trong nhiều ngày. Bạn có thể kiểm soát tình trạng này bằng các biện pháp đơn giản như súc miệng bằng nước muối ấm, sử dụng thuốc kháng sinh. Tuy nhiên, trước khi sử dụng thuốc bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Khô ổ cắm răng. Bạn đã nhổ răng khôn được 1 tuần nhưng vẫn đau nhức và ê buốt, vị trí nhổ răng khôn có sưng nhiều không, rất có thể lí do gây ra tình trạng đau kéo dài này là do nhiễm trùng. Bạn nên đến gặp bác sĩ Nha khoa để kiểm tra lại và có hướng chữa trị kịp thời. Chúc bạn sức khỏe! [SIZE=5][B]Răng cửa bị ê, đau phải làm sao?[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: annie Chào bác sĩ! Gần đây con bực bội lắm vì dãy răng cửa mặt tiền của con cứ có cảm giác ê suốt ngày, đặc biệt là khi cắn hay ăn, có khi con cảm giác nó ê đến tận chân răng. Con đã dùng gương soi cả trước và sau, răng không sâu, nướu cũng bình thường, có khi nó ê quá có cảm giác hơi đau nữa. Con đã đi nha sĩ nhưng họ đều bảo răng con bình thường rồi bảo về dùng Sensodyne, con vẫn dùng kem đánh răng đó trước giờ đó thôi nhưng không thấy tí tác dụng gì. Theo bác sĩ con nên làm gì đây? Có cách kiểm tra hay xét nghiệm gì để kiểm tra chân răng không ạ? Con đang nghĩ đến việc đi chụp X-quang hàm răng của mình để xem chân răng có bị gì không nhưng con không chắc có kết quả hay không, con hoang mang và bực mình lắm vì răng cứ ê mãi khiến con rất khó ngủ và hay bực tức. Con cảm ơn ạ! [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Thúy[/B][/SIZE] Chào con! Theo mô tả thì răng cửa của con bị ê buốt. Đây là biểu hiện thường gặp và tác động tới một số người. Triệu chứng này thường thấy được khi ăn uống những đồ nóng, lạnh, ngọt hoặc có tính axít. Trong điều kiện bình thường, ngà răng bên trong (lớp bao quanh dây thần kinh) được bao phủ bởi men răng. Theo thời gian, lớp men bao phủ trở nên mỏng hơn và do vậy có ít tác dụng bảo vệ hơn. Nướu cũng có thể tụt theo thời gian để lộ lớp ngà ở bề mặt bên ngoài dưới chân răng. Ngà răng chứa một số lượng lớn những ống nhỏ đi từ bên ngoài răng đến các dây thần kinh nằm ở trung tâm của răng. Khi ngà bị lộ, những ống này có thể bị kích thích bởi sự thay đổi nhiệt độ hoặc một số loại thực phẩm. Nguyên nhân gây ê buốt răng: Do lộ ngà răng: sự tụt nướu do tuổi tác hoặc chải răng không đúng cách, những thức uống có tính axít cao gây mòn men và lộ ngà răng. Do nghiến răng: cảm giác ê buốt răng gặp phải khi nghiến răng có thể gặp phải ở hầu hết hoặc tất cả các răng. Chải răng với kem đánh răng có độ mài mòn cao hoặc chải răng không đúng cách hay chải răng nhiều hơn ba lần một ngày có thể gây mất men răng. Các bệnh nướu khi mắc phải có thể gây tụt nướu. Răng mẻ hoặc gãy làm lộ ngà răng. Ngoài ra, một số phương pháp chữa trị nha khoa có thể gây ra hiện tượng răng ê buốt như tẩy trắng răng, cạo vôi răng, đeo niềng răng hoặc trám răng đều được cho là lí do gây ra biểu hiện răng nhạy cảm trong suốt hoặc sau quá trình chữa trị. Cách làm giảm răng ê buốt: Nếu do bị lộ ngà thì sử dụng bàn chải có lông siêu mềm, chải răng đúng cách giúp làm giảm sự mòn men răng và tụt nướu. Có thể sử dụng chỉ tơ nha khoa đúng cách. Dùng kem đánh răng đặc chế giúp giảm ê buốt. Tại phòng khám Răng Hàm Mặt, bác sĩ nha khoa có thể chữa trị bằng cách thoa gel Fuor hoặc hướng dẫn dùng kem đánh răng có hàm lượng Fluor cao sử dụng hàng ngày, phục hình răng, tái tạo lại những chỗ bị mất men răng… Chúc con vui vẻ! [SIZE=5][B]mất ngủ, đau đầu, hay quên, đau buốt răng lợi, lạnh người[/B][/SIZE] Câu hỏi bởi: Giấu tên Cháu chào bác sĩ. Cháu năm nay 22 tuổi, hiện đang học đại học và là nữ giới. Cháu bị mất ngủ, khó ngủ trong thời gian dài, khoảng trên 2 năm. Và trong khoảng 6 tháng trở lại đây, cháu có luôn luôn bị căng thẳng, hay nhức đầu, mà mỗi lần nhức là chịu không nổi, cháu lại thường xuyên quên, hầu như học xong chẳng nhớ gì, mà học cũng chẳng tiếp thu gì được cả, rất khó chịu. Dường như cháu bị căng thẳng cả ngày mà không làm sao hết được cho dù có thư giãn, lúc nào cháu cũng cảm thấy đầu cháu căng ra như có gì đó chèn vào não. Gần 2 tháng nay cháu lại có triệu chứng đau ê buốt chán, răng, lợi nữa, mà lúc như vậy đầu cháu càng khó chịu, hai hàm răng cứ cắn chặt vào rồi có cảm giác như muốn rụng hết hàm răng. Giờ đây cháu chẳng thể suy nghĩ được gì vì luôn bị căng thẳng, quên được gì, nói trước quên sau, mà cơ thể lại rất mệt mỏi, không muốn ăn uống gì cả, hay bị chóng mặt nữa. Gần đây cháu còn hay bị ngất như kiểu huyết áp bị tụt, lạnh người. Giờ đây,cháu như người không thể làm được việc gì vì đầu óc lúc nào cũng căng thẳng, người thì mệt mỏi, hay quên, quên được gì. Cách đây 2 tháng cháu có đi đo các chỉ số thì họ bảo là chỉ số bộ nhớ cháu bị giảm, thiếu oxy lên não, thiếu máu não. Mong bác sĩ giải đáp về vấn đề cháu gặp phải và cho cháu giải pháp. Cháu cám ơn và mong sớm nhận được phản hồi từ bác sĩ. [SIZE=3][B]Bác sĩ Nguyễn Thị Hòa[/B][/SIZE] Chào bạn! Thiếu máu não thường do 2 lí do chính gây ra là vữa xơ động mạch và thoái hóa đốt sống cổ. Cả hai lí do trên đều dẫn đến hậu quả làm giảm lưu lượng máu nuôi dưỡng não, giảm khả năng cung cấp Oxy cho não… gây ra nhiều biểu hiện khác nhau: * Nhức đầu. * Hoa mắt, chóng mặt, ù tai… * Mất ngủ, rối loạn giấc ngủ… * Mệt mỏi, sức khỏe giảm sút dần. * Thần kinh luôn ở trạng thái căng thẳng. * Giảm khả năng lao động trí óc. * Trí nhớ giảm. * Khả năng tập trung chú ý giảm. * Chậm chạp, kém nhanh nhẹn. * Có nhiều triệu chứng rối loạn thần kinh thực vật: tim đập nhanh, dị cảm ở chân tay, rối loạn huyết động, cơn bốc hỏa… Để chẩn đoán chính xác bệnh này cần làm một số xét nghiệm như lưu huyết não đồ, điện não đồ, siêu âm Doppler, CTScan sọ não… Ngoài ra còn có một số lí do khác gây giảm lượng máu lên não như: huyết áp thấp, thiếu máu… Bạn nên đến bệnh viện uy tín khám chuyên khoa Thần kinh để phát hiện chính xác lí do và có hướng chữa trị sớm. Chúc bạn sức khỏe! [RIGHT]Theo ViCare[/RIGHT] [/QUOTE]
Xem thử
Tên
Mã xác nhận
Trả lời
Trang chủ
Tư Vấn
BÁC SỸ TRỰC TUYẾN TƯ VẤN
HỎI BÁC SỸ
Hiểu thêm về quá trình điều trị giảm đau buốt răng từ bác sĩ
Top
Dưới